Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ NG BÍ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ NG BÍ TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60.44.0214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thông tin địa lý .4 1.2 Khái niệm hệ thông tin địa lý GIS 1.3 Các thành phần GIS 10 1.3.1 Thiết bị (phần cứng) 10 1.3.2 Phần mềm 12 1.3.3 Số liệu, liệu địa lý .12 1.3.4 Chuyên viên 13 1.3.5 Chính sách quản lý 13 1.4 Các chức GIS 13 1.4.1 Thu thập liệu 13 1.4.2 Lưu trữ truy cập liệu 13 1.4.3 Tìm kiếm phân tích liệu khơng gian 14 1.5 Cấu trúc CSDL hệ thống thông tin địa lý GIS 15 1.5.1 CSDL không gian 15 1.5.2 CSDL thuộc tính .19 1.5.3 Mối liên kết liệu 21 1.6 Xử lý thông tin đồ kỹ thuật GIS 21 1.6.1 Cấu trúc thông tin đồ 21 1.6.2 Mơ hình phân lớp đối tượng 21 1.6.3 Chuẩn thông tin đồ .23 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu, ứng dụng GIS xây dựng sở liệu môi trường 24 1.7.1 Nghiên cứu giới 24 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:10.000 27 2.1 Khái niệm đồ địa hình dạng số: 27 2.2 Nội dung đồ địa hình 28 2.2.1 Cơ sở toán học 28 2.2.2 Các yếu tố nội dung BĐĐH 30 2.3 Nghiên cứu xây dựng CSDL TTĐL từ BĐĐH tỷ lệ 1:10.000 31 2.3.1 Cơ sở pháp lý việc xây dựng CSDL địa lý 31 2.3.2 Chỉ tiêu kỹ thuật CSDL địa lý 1:10.000 32 2.3.3 Xây dựng CSDL thông tin địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 34 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ NG BÍ TỈNH QUẢNG NINH ……………………………………………… 52 3.1 Giới thiệu chung thành phố ng Bí: .52 3.2 Hiện trạng tình hình quản lý mơi trường thành phố ng Bí 54 3.2.1 Hiện trạng nhiễm mơi trường nói chung 54 3.2.2 Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí .55 3.2.3 Tình hình quản lý mơi trường thành phố ng Bí 58 3.3 Xây dựng CSDL thông tin địa lý 60 3.3.1 Các phần mềm sử dụng 60 3.3.2 Xây dựng mô hình cấu trúc nội dung liệu địa lý 61 3.3.3 Cập nhập bổ sung thông tin cho đối tượng địa lý 75 3.3.4 Chuẩn hóa liệu 76 3.3.5 Gán thơng tin thuộc tính 77 3.3.6 Chuyển đổi đinh dạng liệu sang ARCGIS 78 3.3.7 Xây dựng mơ hình số địa hình (DTM) 80 3.3.8 Xây dựng Metadata .82 3.3.9 Đóng gói giao nộp liệu thành phẩm .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… …………86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS Geography Information System CSDL Cơ sở liệu GPS Global Positioning System RS Remote Sensing HTTĐL Hệ thông tin địa lý Topology Mối quan hệ không gian đối tượng SQL Truy vấn cấu trúc dùng để truy cập CSDL HTKT Hệ thống khai thác TL Taluy tầng khai thác QCTCVN Quy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Xác định cấu trúc nội dung thông tin xây dựng danh mục đối tượng địa lý ……………………………… ……………………………….……38 Bảng 3.1: Danh mục khống sản thành phố ng Bí 53 Bảng 3.2: Các gói CSDL địa lý …………………….…………….…….62 Bảng 3.3: Các nhóm đối tượng địa lý 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mô hệ thông tin địa lý………………… ……6 Hình 1.2: Thế giới thực mơ liệu địa lý………………… ……8 Hình 1.3: Các thành phần hệ thông tin địa lý……………….……… 10 Hình 1.4: Các thành phần thiết bị hệ thống GIS …………… …… 10 Hình 2.1:Sơ đồ quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa lý từ đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000……………………………………………………………….….… 35 Hình 2.2: Mơ hình đối tượng địa lý dạng tổng qt …………… …………… …37 Hình 2.3 Thuộc tính kiểu đối tượng địa lý 38 Hình 3.1: Lược đồ cấu trúc gói CSDL địa lý ……… 61 Hình 3.2: Lược đồ cấu trúc gói Cơ sở đo đạc 62 Hình 3.3: Lược đồ cấu trúc gói Biên giới địa giới 63 Hình 3.4: Lược đồ Feature thành phần gói Biên giới địa giới .64 Hình 3.5: Lược đồ cấu trúc gói Địa hình 65 Hình 3.6: Lược đồ cấu trúc gói Thủy hệ 66 Hình 3.7: Lược đồ cấu trúc thành phần gói Thủy hệ .67 Hình 3.8: Lược đồ cấu trúc gói Giao thơng 68 Hình 3.9: Lược đồ cấu trúc thành phần gói Giao thơng 71 Hình 3.10: Lược đồ cấu trúc gói Dân cư - sở hạ tầng 72 Hình 3.11: Lược đồ cấu trúc thành phần gói Dân cư sở hạ tầng 74 Hình 3.12: Lược đồ cấu trúc gói Phủ bề mặt 75 Hình 3.13 Các file gói GiaoThong sau tách lọc 77 Hình 3.14 Gán thơng tin thuộc tính cho đối tượng phần mềm eTMaGIS 77 Hình 3.15 Dữ liệu thơng tin địa lý ARCGIS 78 Hình 3.16: Cấu trúc gói bảng thơng tin thuộc tính gói giao thơng …… 79 Hình 3.17: Cấu trúc gói bảng thơng tin thuộc tính gói phủ bề mặt…… 79 Hình 3.18 Mơ hình liệu vector 80 Hình 3.19 Mơ hình dạng TIN 81 Hình 3.20 Metadata dạng bảng 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày giới bùng nổ dân số, cơng nghệ hố việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách mức thải môi trường lượng lớn chất thải làm cho môi trường sống trái đất cân sinh thái Do vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề quan tâm toàn nhân loại Các nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhiễm nguồn nước, khơng khí, ô nhiễm đất vv… gây tình trạng lũ lụt, lở đất, hạn hán toàn giới Để giải tình trạng nhiễm mơi trường địi hỏi phải có quan tâm mức ngành khoa học, nhà quản lý, quốc gia giới Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt lĩnh vực thu nhận xử lý số liệu, việc tích hợp liệu viễn thám (Remote Sensing-RS), hệ thống định vị toàn cầu (Global Possitioning System – GPS), hệ thống thông tin địa lý (GIS) gọi tắt 3S áp dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu tài nguyên môi trường, nghiên cứu tai biến, thiên tai vv… Thành phố ng Bí nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh, cách Thủ đô Hà Nội 130 km, cách Hải Phòng gần 30 km, cách thành phố Hạ Long 45 km Có toạ độ địa lý từ 20 058’ đến 2109’ vĩ độ bắc từ 106041’ đến 106052’ kinh độ đơng Địa giới hành ng Bí phía đơng giáp huyện Hồnh Bồ huyện n Hưng, phía tây giáp huyện Đơng Triều, vùng đất phía nam giáp huyện Thuỷ Nguyên, phía bắc giáp huyện Sơn Động ng Bí có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh, tuyến phòng thủ phía Đơng Bắc Việt Nam Để phát triển bền vững thành phố ng Bí theo định hướng phát triển dịch vụ du lịch công nghiệp khai thác, đưa thành phố ng Bí trở thành khu cơng nghiệp du lịch tâm linh lớn nước, vấn đề quản lý mơi trường ng Bí cần thiết nhằm đưa thành phố ng Bí phát triển theo hướng bền vững kinh tế công nghiệp, dịch vụ du lịch đôi với bảo vệ môi trường Tuy nhiên, khó thực thực hiệu khơng có hệ thống thơng tin với sở liệu có chất lượng cao phù hợp (thơng tin xác, cập nhật liên tục…) quản lý hệ thông tin địa lý Trong hệ thông tin địa lý, sở liệu địa lý giữ vai trò quan trọng Cơ sở liệu địa lý có độ chi tiết độ xác đảm bảo để làm sở cho hệ thông tin địa lý chuyên đề, phục vụ cho việc quản lý môi trường Để nâng cao kiến thức hệ thông tin địa lý nói chung, sở liệu địa lý nói riêng ứng dụng quản lý mơi trường Thành phố ng Bí, tơi thực luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa lý phục vụ công tác quản lý mơi trường Thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ đồ địa hình khu vực Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ : 10.000 * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Khu vực thành phố ng Bí Phạm vi nội dung: Nghiên cứu xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ : 10.000 phục vụ công tác quản lý môi trường Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chuẩn sở liệu địa lý nền; - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sở liệu địa lý từ đồ địa hình - Xây dựng sở liệu địa lý từ đồ địa hình tỷ lệ 1: 10.000 khu vực thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp đồ - GIS - Viễn thám - Phương pháp chuyên gia 71 Hình 3.9: Lược đồ cấu trúc thành phần gói Giao Thơng DanCuCoSoHaTang 72 Hình 3.10: Lược đồ cấu trúc gói Dân cư sở hạ tầng 73 74 «Enumeration» DoiTuongKhuChucNang +Đồn công an = BA02 +Trại cải tạo = BA03 +Trung tâm phòng cháy chữa cháy = BA04 +Cơ quan chun mơn = BE02 +Cơ quan hành nhà nước = BE03 +Cơ quan Đảng = BE04 +Tổ chức trị- xã hội = BE05 +Tồ án = BE06 +Viện kiểm sát = BE07 +Cơ quan đại diện nước = BE09 +Trường cao đẳng = BG02 +Trường đại học = BG03 +Trường dạy nghề = BG04 +Trường mầm non = BG05 +Trường tiểu học = BG06 +Trường trung học chuyên nghiệp = BG07 +Trường trung học sở = BG08 +Trường trung học phổ thông = BG09 +Trung tâm giáo dục thường xuyên = BG10 +Trường dân tộc nội trú = BG11 +Khu du lịch = BH02 +Bãi tắm = BH03 +Viện nghiên cứu, khoa học = BI02 +Trại, trung tâm thí nghiệm, thực nghiệm = BI03 +Doanh trại quân đội = BK02 +Cửa = BK03 +Khu chế xuất = BL02 +Khu công nghiệp = BL03 +Khu khai khoáng = BL04 +Kho tàng = BL05 +Lâm trường = BL06 +Nhà máy = BL07 +Nông trường = BL08 +Trang trại = BL09 +Vườn ươm = BL11 +Lò nung = BL12 +Bể bơi = BM02 +Nhà thi đấu = BM03 +Sân gôn = BM04 +Sân vận động = BM05 +Bưu điện = BN02 +Chợ = BN03 +Khách sạn = BN04 +Ngân hàng = BN05 +Siêu thị = BN06 +Trạm xăng, dầu = BN07 +Trung tâm thương mại = BN08 +Đình = BP02 +Đền = BP03 +Miếu = BP04 +Chùa = BO03 +Nhà thờ = BO04 +Cơ sở đào tạo tôn giáo = BO05 +Công viên = BQ04 +Nhà hát = BQ08 +Nhà văn hóa = BQ09 +Rạp chiếu phim = BQ10 +Rạp xiếc = BQ11 +Thư viện = BQ13 +Vườn hoa = BQ15 +Bảo tàng = BT02 +Bệnh viện = BR02 +Trạm y tế = BR03 +Trung tâm điều dưỡng = BR04 +Trung tâm y tế = BR05 +Di tích lịch sử - văn hố = BS01 +Khu lăng mộ = BV02 +Nghĩa địa = BV03 +Nghĩa trang = BV04 +Bãi thải công nghiệp = BC05 +Bãi rác = BC06 * «Type» TP_Edge «Type» TP_Face +boundary +edge +face «FeatureType» KhuChucNang «FeatureType» +maDoiTuong[1] : DoiTuongKhuChucNang RanhGioiKhuChucNang +danhTuChung[0 1] : CharacterString +maDoiTuong[1] : CharacterString = KB03 +diaDanh[0 1] : CharacterString +loaiDoiTuongNhanDang[1] : LoaiDoiTuongNhanDang +ten[0 1] : CharacterString +geo[1] : GM_Curve +diaChi[0 1] : CharacterString +geo[1] : LoaiMoTaKhongGianKhuChucNang «Abstract» NenDiaLy10N +maNhanDang[1] : CharacterString +ngayThuNhan[1] : DateTime +ngayCapNhat[0 *] : DateTime «FeatureType» Nha +maDoiTuong[1] : DoiTuongNha +ten[0 1] : CharacterString +chieuCao[1] : Real +geo[1] : GM_Surface «Enumeration» LoaiDoiTuongNhanDang +Thành luỹ = +Tường rào = +Khác = «Union» LoaiMoTaKhongGianKhuChucNang +point[1] : GM_Point +surface[1] : GM_Surface «Enumeration» DoiTuongNha +Nhà = CB02 +Khối nhà = CB01 Hình 3.11: Lược đồ cấu trúc thành phần gói Dân cư - sở hạ tầng 75 Phubemat Hình 3.12: Lược đồ cấu trúc gói Phủ bề mặt 3.3.3.Cập nhập bổ sung thông tin cho đối tượng địa lý Trước chuẩn hóa hình học đối tượng cần cập nhập bổ sung thông tin cho đối tượng địa lý để đảm bảo tính đầy đủ, cập nhật xác thông tin Phương pháp nội nghiệp: Sử dụng nguồn tư liệu ảnh hàng không kết hợp với nguồn tài liệu đồ văn pháp lý để cập nhật yếu tố địa danh, địa giới, hành 76 chính, dân cư, giao thông… Phương pháp ngoại nghiệp: Để bổ sung thông tin cho đối tượng mà phương pháp nội nghiệp làm ta phải tiến hành cập nhật, điều tra thông tin thực địa Áp dụng phương pháp đo vẽ bổ sung ngoại nghiệp theo quy phạm hành để xác định đối tượng với độ xác phù hợp với tỷ lệ đồ Những đối tượng khơng cịn thực địa cần xố bỏ khỏi nội dung liệu Những đối tượng thay đổi cần chỉnh sửa lại theo thực tế thời điểm điều tra 3.3.4 Chuẩn hóa liệu Phân lớp đối tượng theo hệ thống Bảng 3.3 Các nhóm đối tượng địa lý Trình tự thực Nhóm lớp NDBĐ Nhóm đối tượng địa lý Cơ sở tốn học Khống chế trắc địa Địa hình Địa hình Thủy hệ Thủy hệ Giao thơng Giao thông Ranh giới Thực vật Biên giới, địa giới hành Lớp phủ bề mặt - Khu chức năng, ranh giới khu chức Dân cư - Hạ tầng kĩ thuật - Hạ tầng dân cư - Địa danh Quá trình tách liệu thực thi theo tệp cấu hình tách Tệp lược đồ phải dạng văn có cấu trúc theo quy định chương trình lưu thư mục hệ thống chương trình, tệp lược đồ tương ứng với gói thơng tin lược đồ ứng dụng Tách lớp tiến hành bán tự động nhờ ứng dụng “Tách lọc liệu” phần mềm eTMaGIS Khi chạy tách lớp, đối tượng địa lý quy 77 định chuyển sang file Những đối tượng đối tượng địa lý cịn lại file chương trình tạo có tên conlai.dgn Hình 3.13 Các file gói GiaoThong sau tách lọc 3.3.5 Gán thông tin thuộc tính Các cơng cụ hỗ trợ gán thơng tin phầm mềm eTMaGIS Hình 3.14 Gán thơng tin thuộc tính cho đối tượng phần mềm eTMaGIS Khi đối tượng đồ hoạ gán thơng tin thuộc tính thơng tin thuộc tính ban đầu khởi tạo rỗng, ta phải gán thuộc tính cho đối tượng Chức gán thông tin cho phép gán thơng tin thuộc tính cho tất cá đối tượng lớp thông tin lựa chọn từ nguồn liệu khác Đó gán thơng tin từ nhãn đồ vào đối tượng Lưu ý: ghi đồ tồn dạng text textnode Các ghi 78 phải thoả mãn điều kiện: - Đối với đối tượng dạng điểm: Tâm ghi cần phải bắt vào vị trí tâm đối tượng - Đối với đối tượng dạng đường: tâm ghi phải bắt vào đỉnh nằm cạnh đối tượng - Đối với đối tượng dạng vùng: tâm ghi phải nằm đối tượng 3.3.6 Chuyển đổi đinh dạng liệu sang ARCGIS Có hai định dạng ArcGis dùng để lưu trữ liệu địa lý Shape Files Personal Geodatabase Personal Geodatabase sở liệu chứa Feature Dataset, Feature class cho phép thiết lập, lưu trữ mối quan hệ topology Ưu điểm Personal Geodatabase đóng gói tồn lớp liệu mối quan hệ topology giúp cho việc quản lý, truy cập liệu thuận tiện Để chuyển đổi khuôn dạng liệu từ DGN sang Geodatabase dùng phần mềm Convert DGN To GeoDB Sau convert liệu xong ta có liệu ARCGIS Hình 3.15 Dữ liệu thơng tin địa lý ARCGIS 79 Hình 3.16: Cấu trúc gói bảng thơng tin thuộc tính gói giao thơng Hình 3.17: Cấu trúc gói bảng thơng tin thuộc tính gói phủ bề mặt 80 3.3.7 Xây dựng mơ hình số địa hình (DTM) Mơ hình số địa hình (DTM) thành phần liệu địa hình, thành lập đồng thời trình xây dựng đối tượng địa lý, đảm bảo quan hệ không gian hợp lý đối tượng bề mặt DTM biểu thị dáng địa hình bề mặt trái đất (không bao gồm lớp phủ bề mặt), thành phần quan trọng hệ thống giúp ta giải toán phân tích khơng gian DTM thể dạng Raster TIN, giúp thể trực quan rõ nét thay đổi bề mặt địa hình Bằng công cụ 3D Analyst ArcGis, dễ dàng xây dựng DTM dạng Raster TIN Hình 3.18 Mơ hình liệu vector 81 Hình 3.19 Mơ hình dạng TIN 3.3.8 Xây dựng Metadata Metadata cần xây dựng đầy đủ, xác theo quy chuẩn để việc phát hành, sử dụng, bảo trì, cập nhập liệu xác thuận tiện Tài liệu siêu liệu địa lý [MD_Metadata] Tên tài liệu 1M – ng Bí Ngơn ngữ Tiếng Việt Bảng mã ký tự Utf8 Mã tài liệu nguồn Mức mô tả Dataset Ngày lập 2013-09-21 Ngày cập nhật Đơn vị Tên đơn vị lập siêu Người đại diện Nguyễn Thị Thủy liệu Chức danh Kỹ sư Trắc địa Điện thoại 0983.731.583 82 Fax Địa Phường Thanh Sơn, ng bí, Quảng Ninh Email hattieu1583@gmail.com Địa wbsite Thời gian liên hệ Biên tập, chuẩn hóa liệu Vai trị Hình 3.20 Metadata dạng bảng 3.3.9 Đóng gói giao nộp liệu thành phẩm Sau hoàn thiện liệu đóng gói ghi đĩa để giao nộp bao gồm: Geodatabase gồm gói: A - Cơ sở đo đạc B - Biên giới, địa giới hành C - Địa hình D - Thủy hệ E - Giao thông F - Tim đường G - Phủ bề mặt H - Hạ tầng dân cư Metadata 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GIS đem lại cho tranh toàn diện đối tượng, tượng địa lý thực tế, giúp người dễ dàng quản lý nắm bắt Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu phép phân tích thống kê, phân tích khơng gian làm cho GIS trở thành cơng cụ vơ hữu ích cho cơng tác quản lý, trợ giúp định (phân tích kiện, dự báo tác động hoạch định chiến lược) Những khả giúp GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác như: giao thông, quản lý đất đai, tài nguyên môi trường, giáo dục, y tế nhiều ngành kinh tế, xã hội khác Xây dựng CSDL địa lý bước giúp xây dựng hệ thống CSDL địa lý quốc gia cách đồng bộ, hiệu Trong lộ trình phát triển mình, ng Bí thị trẻ phía tây tỉnh Quảng Ninh sớm xác định cho đường phát triển Tuy nhiên phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp lượng than nhiệt điện làm cho thành phần môi trường thành phố ng Bí trở nên yếu Trong đề tài mong muốn xây dựng CSDL địa lý phục vụ cho công tác quản lý môi trường để chống lại nạn ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sống người dân ng Bí Qua việc nghiên cứu thực nghiệm đề tài, xin đưa số kết luận sau: - Xây dựng CSDL địa lý nhu cầu thiết yếu cần ưu tiên triển khai trước tiên làm sở cho việc phát triển hệ thống GIS chuyên đề Đây hệ thống xương sống đảm bảo thống việc kết nối hệ thống GIS chuyên đề sau - Việc xây dựng CSDL địa lý cần tiến hành theo chuẩn thống quy trình lẫn liệu đầu vào đầu - Để công tác xây dựng CSDL địa lý hiệu đảm bảo chất lượng cần xây dựng ứng dụng phần mềm giúp tự động hóa q trình phân lớp, chuẩn hóa thơng tin kiểm tra liệu thành phẩm 84 - Việc xây dựng quản lý Metadata liệu cần quan tâm đặc biệt giúp việc kiểm sốt chất lượng bảo trì, cập nhập hệ thống liệu sau Đề tài nghiên cứu, phân tích cách đầy đủ, khoa học việc xây dựng CSDL địa lý đưa quy trình cơng nghệ cho cơng tác Những kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc xây dựng hệ thống CSDL địa lý quốc gia Kiến nghị Để đáp ứng yêu cầu xây dựng CSDL địa lý quốc gia, quan, doanh nghiệp lĩnh vực có liên quan cần đào tạo, cập nhật kiến thức Chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành cho cán bộ, nhân viên Bộ TNMT cần đưa quy trình công nghệ chung cho việc dựng CSDL địa lý quốc gia hoàn thiện, nâng cấp phần mềm, ứng dụng hỗ trợ giúp nâng cao xuất chất lượng liệu thành phẩm Hoàn thiện cụ thể chuẩn CSDL địa lý chuyên ngành nhằm khai thác sử dụng tối đa thông tin từ hệ CSDL địa lý 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định Số: 06/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “ Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ- BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 Quyết định số 08/2007/QĐ- BTNMT ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, với 12 phụ lục kèm theo Công ty TNHH tin học EK (2008), Hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ xây dựng liệu địa lý Microstation Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Lê Tiến Vương, Nhập môn sở liệu quan hệ, Nhà xuất Thống kê, năm 2001 Nguyễn Trường Xuân (2010), Một số kiến thức hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Keith Clarke, Analytycal and Computer Cartography", New York, 1990 P.A.Burrouch, Principle of Geographycal Information System for Land Resources Assessment" Oxford 1987 Wang Zhizhuo, Principles of Photogrammetry (With Remote Sensing), WTUSM, China, 1991 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ NG BÍ TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành:... địa lý nói chung, sở liệu địa lý nói riêng ứng dụng quản lý mơi trường Thành phố ng Bí, tơi thực luận văn thạc sỹ với đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa lý phục vụ cơng tác quản lý mơi trường. .. trường Thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ đồ địa hình khu vực Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu *