1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý tỷ lệ 1 10 000 gắn với mô hình số địa hình (dtm) phục vụ phòng chống lũ lụt khu vực miền núi phía tây tỉnh nghệ an

119 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ THANH HẢI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1: 10.000 GẮN VỚI MƠ HÌNH SỐ ĐỊA HÌNH (DTM) PHỤC VỤ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH NGHỆ AN Ngành: Kỹ thuật trắc địa - đồ Mã số: 60 52 05 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Chí Mỹ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Vũ Thanh Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2.Các nguồn tài nguyên 10 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 18 1.2.1.Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 18 1.2.2.Thực trạng phát triển ngành kinh tế 21 1.2.3.Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 26 1.3 Thực trạng tình hình lũ lụt địa bàn tỉnh Nghệ An 31 1.3.1.Nguyên nhân gây lũ lụt 31 1.3.2.Tình hình thiên tai bão lụt gây 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THƠNG TIN ĐỊA LÝ VÀ MƠ HÌNH SỐ ĐỊA HÌNH (DTM) 41 2.1 Tổng quan GIS 41 2.1.1.Khái niệm GIS .41 2.1.2.Cấu trúc Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 43 2.1.3.Các chức GIS 45 2.1.4.Các dạng liệu địa lý .48 2.1.5.Mơ hình liệu GIS 49 2.1.6.Khả ứng dụng GIS 50 2.2 Tổng quan sở liệu GIS 51 2.2.1.Khái niệm sở liệu GIS 51 2.2.2.Cấu trúc sở liệu GIS 54 2.2.3.Tổ chức sở liệu GIS 61 2.2.4.Chuẩn sở liệu GIS 63 2.3 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng sở liệu GIS .65 2.3.1.Các giải pháp công nghệ GIS 65 2.3.2.Tích hợp tư liệu viễn thám xây dựng sở liệu GIS 69 2.3.3.Nguyên tắc gắn kết liệu không gian thuộc tính phân tích liệu…… …………………………………………………………………………… 69 2.3.4.Qui trình xây dựng sở liệu GIS .70 2.4 Mô hình bề mặt Trái đất 72 2.4.1.Một số khái niệm mơ hình số bề mặt Trái đất 72 2.4.2.Cấu trúc mơ hình số độ cao 72 2.4.3.Các phương pháp thành lập mơ hình số độ cao 76 CHƯƠNG : XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VÀ MƠ HÌNH SỐ ĐỊA HÌNH (DTM) PHỤC VỤ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG LŨ LỤT ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 78 3.1 Yêu cầu nhiệm vụ 78 3.1.1.Yêu cầu .78 3.1.2.Nhiệm vụ 78 3.1.3.Sản phẩm đề tài 78 3.2 Quy trình cơng nghệ thành lập sở liệu thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000 gắn với mơ hình số địa hình DTM huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 78 3.2.1.Các bước thực từ liệu gốc đồ địa hình 1:10.000 .79 3.2.2.Các qui trình thao tác thực nghiệm .80 3.2.3.Chuẩn hóa liệu, kiểm tra tiếp biên gán thông tin MSSE cho chủ đề liệu .81 3.2.4.Gán thông tin chung chuyển đổi Font cho CSDL 90 3.2.5.Chuyển đổi liệu từ dgn sang personal Geodatabase 91 3.2.6.Quy trình xây dựng DTM 98 3.3 Sản phẩm sở liệu GIS mô hình số địa hình (DTM) phục vụ cơng tác phịng chống lũ lụt địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An 101 3.3.1.Ranh giới hành 102 3.3.2.Bản đồ độ dốc 102 3.3.3.Hệ thống thủy văn 103 3.3.4.Ứng dụng mơ hình số địa hình DTM kết hợp với hệ thông tin địa lý (GIS) xây dựng phòng chống lũ lụt 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DBMS Database Management System - Hệ quản trị sở liệu DEM Digital Elevation Model – Mơ hình số độ cao DSM Digital Suface Model - Mơ hình số bề mặt DTM Digital Terrain Model – Mơ hình số địa hình ĐTĐL Đối tượng địa lý GIS Geographic Infomation System – Hệ thông tin địa lý GRID Lưới ô vuông HTTĐL Hệ thông tin địa lý MHSĐC Mơ hình số độ cao TIN Triangulated Irregular Network - Lưới tam giác bất quy tắc DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ví trí địa lý khu vực nghiên cứu .5 Hình 1.2 Chuyển dịch tiêu kinh tế qua năm 2005 v 2010 19 Hình 1.3 Lũ lụt huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An ngày 26/8/2010 38 Hình 1.4 Cán chống lũ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 39 Hình 1.5 Hình ảnh sau lũ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 39 Hình 1.6 Nước lũ ngập gần đến nhà dân Quỳnh Lưu ngày 1/10/2013 40 Hình 1.7 Ngập nặng xã Quỳnh Vinh sáng ngày 2/10/2013 .40 Hình 2.1 Các thành phần GIS 42 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ phần cứng GIS 43 Hình 2.3 Phân tích liền kề 47 Hình 2.4: Phân tích chồng xếp 48 Hình 2.5 Mơ hình lớp liệu vector 50 Hình 2.6 Kiến trúc vật lý hệ quản trị sở liệu 52 Hình 2.7 Sự tương tác thành phần hệ QTCSDL 53 Hình 2.8 Mơ hình raster 55 Hình 2.9 Biễu diễn thông tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 57 Hình 2.10 Sự chuyển đổi liệu raster vector 58 Hình 2.11 Liên kết liệu khơng gian phi khơng gian 61 Hình 2.12 Mơ hình quản lý liệu Geodatabase 62 Hình 2.13 Cấu trúc dạng Geodatabase ArcCatalog 62 Hình 2.14 Ví dụ MHSĐC theo lưới UTM với Dx= Dy = 30m 73 Hình 2.15 MHSĐC thành lập theo toạ độ địa lý với Dj = Dl = 3” 74 Hình 2.16 Cấu trúc topology TIN bao gồm đỉnh tam giác 75 Hình 2.17 Các phương pháp thành 77 Hình 3.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu thông tin địa lý 1:10.000 từ nội dung đồ địa hình 79 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình tách lọc 81 Hình 3.3 Các Enumeration thuộc Feature Type SongSuoi 86 Hình 3.4: Các Enumeration thuộc Feature Type Matnuoctinh 88 Hình 3.5: Các Enumeration thuộc Feature Type KenhMuong 89 Hình 3.7: CSDL Personal Geodatabase huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 98 Hình 3.8: Mơ hình số địa hình DTM góc huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 100 Hình 3.9: Địa giới hành xã huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 102 Hình 3.10: Bản đồ độ dốc góc nhìn huyện Kỳ Sơn 103 Hình 3.11: Mạng lưới thủy văn khu vực huyện Kỳ Sơn hình dạng lưu vực liên quan đến tập trung đường trình lũ 104 Hình 3.12: Mơ hình số địa hình trước ngập lụt 105 Hình 3.13: Mơ hình số địa hình ngập lụt ngày 105 Hình 3.14: Mơ hình số địa hình ngập lụt ngày 106 Hình 3.15: Mơ hình số địa hình ngập lụt ngày 106 DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 1.1 Tèc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 19 Bảng 1.2 Phân bố dân cư năm 2010 theo đơn vị hành khu vực 25 Bảng 2.1 Một số nguyên tắc tạo topology với sở liệu ArcGIS 59 Bảng 3.1 Bảng lớp thông tin thủy hệ 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lũ lụt tượng tai biến thiên nhiên, kết trình tập trung nước với khối lượng lớn tràn vào vùng địa hình thấp, gây ngập lụt diện rộng, khơng gây tổn hại nặng nề người mà cịn tác động tiêu cực lâu dài đến mơi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoạt động kinh tế xã hội người Tai biến lũ lụt xếp hàng đầu phạm vi ảnh hưởng, mức độ nghiêm trọng, tần suất xuất loại tai biến thiên nhiên gây thiệt hại nặng nề tài sản đe doạ nghiêm trọng sống người Tác động tiêu cực lũ lụt nghiên cứu tìm cách giảm thiểu nhiều giải pháp khác từ kiến thức ngành khoa học khác Việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện môi trường hoạt động lũ lụt cần thiết nhằm dự báo cảnh báo sớm tác động tiêu cực lũ lụt, hướng tới ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại người của, thiết thực góp phần phịng chống cách có hiệu loại hình tai biến thiên nhiên Nằm phía Bắc Trung Bộ, Nghệ An tỉnh có đặc điểm địa hình đa dạng phức tạp Vùng miền núi Nghệ An chiếm gần 76% diện tích đất tự nhiên tỉnh, chủ yếu tập trung phía Tây, bao gồm huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quế Phong Vùng có địa hình núi cao chạy dọc theo dãy Trường Sơn, địa hình có độ dốc lớn, rừng rậm, sơng suối chia cắt điều kiện gia tăng cường độ sức tàn phá tai biến thiên nhiên, đặc biệt mùa lũ lụt ập Kết khảo sát tài liệu thống kê cho thấy rằng: Chỉ tính riêng năm 2011, địa bàn toàn tỉnh, bão lũ làm chết 19 người, bị thương hàng trăm người; thiệt hại vật chất: ước tính 2.810,7 tỷ đồng Bão lũ gây đình trệ sản xuất, tổn thất nặng nề người cho nhân dân tỉnh Diễn biến lũ lụt xảy bề mặt Trái đất Điều kiện địa hình nhân tố định thơng số lũ lụt như: đỉnh lũ, tốc độ dòng chảy, lưu lượng dịng chảy, diện tích úng ngập v.v Dữ liệu địa hình cung cấp thơng tin quan trọng hỗ trợ cho công tác dự báo, cảnh báo, đề xuất 96 Ánh xạ trường Chỉ thiết lập ánh xạ trường tên trường lớp thông tin nguồn lớp thông tin đích khơng giống Bước 6: Thực chuyển đổi + Bấm nút cơng cụ để tiến hành chuyển đổi liệu 97 Các đối tượng đọc Các đối tượng chuyển đổi Hình 3.6: Chuyển đổi liệu từ dgn sang personal geodatabase Thực bước để tiến hành chuyển đổi lớp thông tin từ DGN sang Personal Geodatabase Nên thực lớp thông tin để thuận tiện kiểm soát lỗi kiểm soát liệu đích 3.2.3.2 Chuyển đổi font chữ nhập thông tin vào trường thông tin chung Personal Geodatabase + Chạy chương trình “Cập nhật PGB” Bước 1: Mở Personal Geodatabase cần chuyển đổi font chữ cập nhật thơng tin thuộc tính Bước 2: Chọn bảng mã chuyển đổi Ở chọn bảng mã chuyển đổi “TCVN3>Unicode” Bởi liệu thuộc tính nhập từ MicroStation có mã TCVN3 (MicroStation khơng hỗ trợ bảng mã Unicode) Trong CSDL cần chuyển sang Unicode để thuận tiện cho sử dụng sau Bước 3: Chọn lớp thông tin cần chuyển mã chọn tất Bước 4: Bấm nút “Chuyển mã” để thực Bước 5: Nhập thơng tin thuộc tính cho số trường thơng tin chung tồn CSDL Sau bấm “Cập nhật” để thực Sau chuyển đổi font chữ xong CSDL Personal Geodatabase hồn tất 98 Hình 3.7: CSDL Personal Geodatabase huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.2.6 Quy trình xây dựng DTM a) Công tác thu thập phân loại: Khi tham gia lập DTM khai báo theo kiểu đối tượng đặc trưng cụ thể sau: * Kiểu điểm (Point) - Check Point: Các điểm không tham gia tạo TIN sử dụng để kiểm tra - Peak: Điểm đọc vị trí hố lõm có giá trị độ cao nhỏ địa hình xung quanh - Pits: Điểm đọc vị trí chỏm, đỉnh đồi, mom có giá trị độ cao lớn địa hình xung quanh - Regular Point: Điểm độ cao đo vẽ để lấy code độ cao địa hình như: điểm lưới độ cao - Spot Heights: Điểm độ cao đặc trưng địa hình * Kiểu đường (Linear): Nối điểm độ cao mơ tả đặc trưng địa hình có dạng độ cao cố định (đều đặn, bất kỳ) đường có giá trị độ cao lớn dần nhỏ dần theo hướng dốc địa hình 99 - Breakline: Các đường mơ tả nếp uốn địa đường phân thuỷ, tụ thuỷ, sống núi, sông, suối nét thuộc kiểu đối tượng - Contours: Đường bình độ - Drain: Đường tụ thuỷ theo hướng dốc địa khe suối, sơng nét v.v - Faults: Mơ tả địa hình dạng vách đứng - Inferred Breakline: đường đặc trưng dáng núi - Ridge Line: đường đặc trưng cho dãy núi, đường sống núi * Kiểu vùng (Area): Bao gồm đối tượng mô tả mặt địa hình nhân tạo mặt, sườn đê, đập v.v mặt đặc biệt có diện tích rộng lớn mặt hồ lớn, khoanh vùng có độ cao không xác định vùng bị che khuất - Edge: Vùng tạo cạnh có độ cao khác để tạo mặt nghiêng - Obscure Area: vùng bị che khuất - Planar Area: mặt tạo đường có độ cao đồng b) Cơng tác chuẩn hoá độ cao: * Tổng hợp, tiếp biên, kiểm tra phân loại, làm đối tượng độ cao, phát xử lý mâu thuẫn điểm độ cao đặc trưng với đối tượng dạng đường (bình độ, sơng suối, địa vật có chênh cao bờ đắp, bờ xẻ v.v) * Phù hợp hoá độ cao loại đối tượng nêu trên: Độ cao điểm khống chế, điểm đặc trưng, độ cao đường bình độ, đường mô tả (breakline, contour, spot Height v.v.) Trường hợp phát mâu thuẫn cần xử lý theo nguyên tắc: ưu tiên tính hợp lí hướng dốc địa hình dựa vào khả xét đốn mơ hình lập thể sau đến độ xác phương pháp đo độ cao chi tiết c) Lập DTM: * Sử dụng chức cho phép phần mềm để thành lập mơ hình lưới tam giác bất qui tắc (TIN) từ đối tượng độ cao chuẩn hố * Đơn vị để lập mơ hình TIN file tương ứng với đối tượng độ cao gốc theo mảnh đồ chuẩn bị bước trước * Sử dụng chức phần mềm để kiểm tra sơ đối tượng (Feature) tham gia tạo TIN yếu tố (độ hợp lí miền giá trị độ cao, phạm vi khu vực mà mơ hình TIN bao phủ v.v.) Ví dụ với khu đồng xuất đối tượng có giá trị độ cao hàng ngàn mét độ cao âm v.v 100 * Tạo thể mơ hình TIN theo màu tương ứng với phân tầng độ cao nhằm kiểm tra phù hợp hoá lớp đối tượng tham gia tạo TIN * Sửa chữa đối tượng độ cao gốc hết lỗi * Tạo mơ hình TIN cuối Xây dựng mơ hình lưới (Grid) theo giãn cách qui định cụ thể cho khu đo để phục vụ kiểm tra mơ hình số ứng dụng Tạo thể Grid (place) dạng ghi độ cao mắt lưới theo lớp riêng file_DTM.Dgn (3D) sản phẩm cuối Hình 3.8: Mơ hình số địa hình DTM góc huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 101 3.3 Sản phẩm sở liệu GIS mơ hình số địa hình (DTM) phục vụ cơng tác phịng chống lũ lụt địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích khơng gian Những khả phân biệt GIS với hệ thống khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực mà đối tượng, tượng quan sát, nghiên cứu quản lý vị trí địa chúng có ý nghĩa quan trọng Trong năm gần đây, với phát triển vượt bậc công nghệ liệu 3D thể cách trực quan, đáp ứng nhiều mục đích sử dụng khác Trong điều kiện thuận lợi sản phẩm đồ da dạng hóa nhiều, đặc biệt nguồn liệu địa hình Một nguồn liệu mơ hình số địa hình (DTM) dự báo lũ lụt, xây dựng kịch thiên tai Do có nhiều ứng dụng có sản phẩm dẫn xuất phong phú, đa dạng nên DTM khẳng định tầm quan trọng CSDL khơng gian phần thiết yếu hệ thống thông tin địa lý GIS Hiện nay, GIS ứng dụng nhiều cấp, nhiều ngành nước ta như: Quân sự, quản lý tài ngun mơi trường, quản lý địa chính, đánh giá trạng sử dụng đất, qui hoạch nông lâm nghiệp, điều tra qui hoạch quản lý rừng, đo đạc đồ, qui hoạch quản lý đô thị, phòng chống lụt bão Trong nhũng năm gần đây, với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin với yêu cầu ngày cao ngành GIS phát triên mạnh đặc biệt liệu 3D thể trực quan, đáp ứng nhiều mục tiêu khác Do vậy, sản phẩm dẫn xuất từ CSDL địa lý gắn với mơ hình số địa hình (DTM) ngày đa dạng phong phú Do có nhiều ứng dụng có sản phẩm dẫn xuất phong phú, đa dạng nên DTM khẳng định tầm quan trọng CSDL khơng gian phẩn thiếu hệ thống thông tin địa lý GIS 102 Để thấy vai trò quan trọng DTM việc xây dựng liệu địa lý, sau đây, số sản phẩm phần thực nghiệm phục vụ công tác dự báo lũ lụt khu vực miền núi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3.1 Ranh giới hành Gồm đường ranh giới địa lý đơn vị hành chính, bao gồm địa gới tỉnh, huyện, xã Hình 3.9: Địa giới hành xã huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3.2 Bản đồ độ dốc 103 Hình 3.10: Bản đồ độ dốc góc nhìn huyện Kỳ Sơn Thông tin độ cao, độ dốc, hướng dốc địa hình tính tốn sản phẩm dẫn xuất từ DTM khai thác, sử dụng cơng tác phịng chống lũ lụt dựa thơng số: Độ cao: Xác định biến số khí hậu (áp suất, nhiệt độ) Độ dốc (Tốc độ thay đổi đọ cao): Xác định độ dốc địa hình; dịng chảy bề mặt đất; phân loại đất, thực phủ Độ cong theo mặt cắt (Tốc độ thay đổi độ dốc): Gia tốc dòng chảy, vùng gia tăng xói mịn/bồi đắp Độ cong theo mặt phẳng (Tốc độ thay đổi hướng dốc): Dòng chảy hội tụ, phân tán Hướng dòng chảy cục (Hướng dịng chảy có độ dốc lớn nhất): Tính tốn thuộc tính vùng lưu vực; đánh giá vận chuyển vật chất mạng thuỷ hệ cục Vùng lưu vực (Vùng ngược dòng chảy vị trí cho trước/ vùng lưu vực đơn vị độ dài đường bình độ): Phân tích lưu vực, khối lượng vật chất chảy khỏi lưu vực 3.3.3 Hệ thống thủy văn Lưu vực rộng nước lũ lên chậm rút chậm, ngược lại lưu vực hẹp dài làm nước lũ lên nhanh - số trường hợp hình thành lũ 104 quét, lũ ống Nếu hệ thống sông có nhiều sơng hợp thành khả nãng tổ hợp thời điểm xuất lũ đồng thời làm gia tãng mức độ nghiêm trọng lũ Hệ thống thủy văn sở liệu yếu tố giúp dự báo cảnh báo lũ (thơng báo lũ) có ý nghĩa quan trọng Các sơng trạm Trung tâm quốc gia dự báo Khí tượng - Thủy văn thơng báo tình hình lũ để từ nhá quản lý đưa định tức thời, xác việc di dời dân tài sản Hình 3.11: Mạng lưới thủy văn khu vực huyện Kỳ Sơn hình dạng lưu vực liên quan đến tập trung đường trình lũ 3.3.4 Ứng dụng mơ hình số địa hình DTM kết hợp với hệ thơng tin địa lý (GIS) xây dựng phịng chống lũ lụt Với công nghệ GIS kết hợp với mô hình số địa hình (DTM) đo xây dựng mô phạm vi ngập lụt khu vực miền núi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An từ thượng đổ Mơ hình ngập lụt tính cho mức nước lũ ngày đến ngày sau: 105 Hình 3.12: Mơ hình số địa hình trước ngập lụt Hình 3.13: Mơ hình số địa hình ngập lụt ngày 106 Hình 3.14: Mơ hình số địa hình ngập lụt ngày Hình 3.15: Mơ hình số địa hình ngập lụt ngày Lũ lụt tượng tự nhiên, gần xảy năm Lũ nước sông dâng cao mùa mưa Số lượng nước dâng cao xảy sông mức tạo thành lũ xảy lần nhiều lần năm Khi nước sông dâng lên cao (do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào 107 vùng trũng gây ngập diện rộng khoảng thời gian tạo ngập lụt Lũ lụt gọi lớn đặc biệt lớn gây nhiều thiệt hại lớn kéo dài người cải Việc mơ hình hố vùng lưu vực sơng dựa liệu địa hình 3D, thơng tin điểm nút (các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc), liệu lượng mưa, lượng nước bị giữ lại sức chứa lưu vực dùng để đưa dự báo khoảng thời gian, phạm vi ngập lũ đề xuất biện pháp phòng ngừa Trong trình xảy thiên tai dựa nội dung đồ địa hình 3D, quan quản lý đưa định tức thời, xác việc di dời dân tài sản, giảm nhẹ thiệt hại người của, đánh giá thiệt hại đưa biện pháp cứu trợ hiệu 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lũ lụt nói chung vùng miền núi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nói riêng loại hình tai biến thiên nhiên gây nhiều thiệt hại tài sản đe dọa sống người Cần thiết phải thiết lập sở liệu hỗ trợ cho việc dự báo, cảnh báo để giảm thiểu thiệt hại lũ lụt Hệ thống GIS hệ thống thơng tin đại cho phép cập nhật nhanh chóng có khả lưu trữ quản lý phân tích hiển thị chia sẻ thơng tin nhanh chóng Đây điểm mạnh GIS hỗ trợ kịp thời cho công tác cảnh báo dự báo để giảm thiểu tác động tiêu cực lũ lụt, tượng tai biến xảy với tốc độ nhanh, cường độ mạnh khó dự báo Sản phẩm mơ hình số địa hình (DTM) đưa mơ hình từ tổng quan (cấp vùng) đến chi tiết (dự án) từ tình khẩn cấp đến vấn đề địi hỏi cần phân tích đưa số liệu thống kê đáp ứng kịp thời Mục tiêu đề tài xây dựng sở liệu thống thông địa lý mơ hình số địa hình (DTM) phục phịng chống lũ lụt khu vực miền núi huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Hệ thống xây dựng hoàn chỉnh hữu dụng công tác qui hoạch, quản lý, dự báo vấn đề môi trường, công cụ có nhiều tiện ích đối vớí cấp quản lý Cơ sở liệu thông tin địa lý gắn với mơ hình số địa hình (DTM) tập hợp thông tin không gian, đặc trưng thông tin thuộc tính đối tượng địa lý bề mặt đất Cơ sở liệu thông tin địa lý có tổ chức, cấu trúc hợp lý, nội dung thông tin đảm bảo tra cứu, truy nhập thống tin nhanh chóng, xác, có ý nghĩa quan trong hoạt động kinh tế - xã hội ngành địa phương, làm CSDL cho ngành khác phát triển CSDL chuyên ngành Cơ sở liệu thông tin địa lý gắn với mơ hình số địa (DTM) hồn tồn ứng dụng cơng tác phịng chống tai biến mơi trường điển hình 109 lũ lụt dự báo phạm vi ngập lụt xảy ra, đưa định kịp thời vấn đề liên quan đến lũ lụt thoát lũ, cữu trợ, điều tiết lượng, di dân Kiến nghị Cần đầu tư cho việc đào tạo chuyên nghiệp để có chuyên gia lĩnh vực GIS, đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin để từ hình thành ứng dụng hiệu từ nguồn sở liệu sẵn có Đẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền phổ cập kiến thức GIS công nghệ GIS cho đội ngũ tác nghiệp viên chuyên không chuyên để phục vụ cấp ngành Đây kết bước đầu, cần tiếp tục có nghiên cứu, thử nghiệm phạm vi rộng, đặc trưng cho dạng tư liệu, liệu khu vực, thời kỳ để tiếp tục hoàn thiện áp dụng rộng rãi cho vùng nước 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2007), Đính Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 26/8/2007 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 1620/2008/QĐ-BTNMT ngày 15/8/2008 sửa đổi bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật mơi trường¸ Giáo trình Cao học Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Vo Chi My (2010), Geomatics Engineering for Environmental and Natural resources research, Leture Note for post graduate, Hanoi University of Mining and Geology, Ha Noi Võ Chí Mỹ (2010), Xây dựng sở liệu GIS môi trường, Bài giảng Sau đại học cho ngành Kỹ thuật trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Quyết định 2825/2008/QĐ-BTNMT ngày / /2008 việc ban hành Mơ hình cấu trúc nội dung liệu địa lý 1:2.000, 1:5.000 Mơ hình cấu trúc nội dung liệu địa lý 1:10.000 Tổng cục Địa (2000), Qui định kỹ thuật số hóa đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000, 1:50000, 1:100000, Hà Nội 10 Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, http://vea.gov.vn 11 Lê Tiến Vương (2000), Nhập môn Cơ sở liệu quan hệ, Nhà Xuất Thống kê ... luận văn thạc sỹ: ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu thông tin địa lý tỷ lệ 1: 10. 000 gắn với mơ hình số địa hình (DTM) phục vụ phịng chống lũ lụt khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An? ?? xuất phát từ... hình số địa hình DTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Xây dựng sở liệu thông tin địa lý lớp tỷ lệ 1: 10. 000 kết hợp mơ hình số địa hình phục vụ phịng chống lũ lụt - Phạm vi không gian:... ngày 1/ 10/ 2 013 Hình 1. 7 Ngập nặng xã Quỳnh Vinh sáng ngày 2 /10 /2 013 41 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THƠNG TIN ĐỊA LÝ VÀ MƠ HÌNH SỐ ĐỊA HÌNH (DTM)

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN