1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUY HOACH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VEN BIỂN TP HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 20202025

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 295,56 KB

Nội dung

Nước ta có diện tích Vùng biển rất rộng, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền, đường bờ biển dài trên 3.260, Việt Nam có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển du lịch biển, đảo, trong đó có những bãi, biển, vịnh đẹp nổi tiếng thế giới như Hạ Long, Nha Trang, Đà Nẵng nhưng tại sao ngành du lịch biển Việt Nam chưa phát triển, theo báo cáo chỉ số cạnh tranh du lịch và lữ hành của World Economic Fornum, Việt Nam chỉ xếp 129136 quốc gia, xét về tính bền vững môi trường, trong khi được đánh giá cao về tài nguyên thiên nhiên ( xếp thứ 43 ). Với Singapore, chỉ số tài nguyên thiên nhiên thấp hơn Việt Nam chỉ đứng thứ 103, nhưng tính ổn định môi trường lại được chấm điểm cao, với vị trí 51, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Vậy tại sao điều kiện tự nhiên về du lịch biển của Việt Nam rất thuận lợi nhưng lại bị thua xa đất nước không có một km vùng biển nào như Singapore, phải chăng chúng ta chưa có một bước quy hoạch và phát triển các tài nguyên thiên nhiên đó.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN Đề tài: “ QUY HOACH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VEN BIỂN TP HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2020-2025 ” HÀ NỘI – THÁNG 9/2020 MỤC LỤC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI .1 KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN: ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam 1.1 Trên giới: 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Tổng quan quy hoạch Tp Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Các khái niệm liên quan 1.2.1.khái niệm quy hoạch 1.2.2.Khái niệm quy hoạch môi trường .8 1.2.3 Khái niệm Vùng biển ven bờ 1.3 Các văn pháp lí 1.4.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Vị trí địa lý 1.4.2 Khí hậu, thủy văn .11 1.4.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 11 1.4.4 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội .12 1.5 Các phương pháp nghiên cứu 13 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 1.5.2 Phương pháp đồ 13 1.5.3 Phương pháp kế thừa .14 1.5.4 Phương pháp dự báo chất lượng môi trường nước 14 1.5.5 Phương pháp so sánh kết 14 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .15 2.1 Hiện trạng môi trường nước ven bờ thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh .15 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ven bờ TP Hạ Long 16 2.2.1 Ô nhiễm hoạt động du lịch 17 2.2.2 Ô nhiễm công nghiệp 17 2.2.3 Ơ nhiễm nơng nghiệp, thuỷ sản 18 2.3 Hiện trạng công tác quản lý nước ven bờ Hạ Long .18 2.4 Hiện trạng công tác xử lý nước ven bờ TP Hạ Long .19 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nhận thức chất lượng nước 22 3.1.1 Dự báo chất lượng môi trường nước ven biển năm 2025 .22 3.2 Căn lập quy hoạch 24 3.2.1 Quan điểm quy hoạch 24 3.2.2 Căn sở pháp lý 24 3.2 Mục tiêu 25 3.2.1Mục tiêu chung 25 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 25 3.3 Phạm vi đối tượng quy hoạch 25 3.4 Phương án quy hoạch 26 3.6.1 Giải pháp chế sách .29 3.6.2 Giải pháp tài 30 3.6.3 Giải pháp quản lý 31 3.6.4 Giải pháp giáo dục truyền thông 31 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 I Đặt vấn đề: Nước ta có diện tích Vùng biển rộng, gấp lần diện tích đất liền, đường bờ biển dài 3.260, Việt Nam có điều kiện vơ thuận lợi để phát triển du lịch biển, đảo, có bãi, biển, vịnh đẹp tiếng giới Hạ Long, Nha Trang, Đà Nẵng ngành du lịch biển Việt Nam chưa phát triển, theo báo cáo số cạnh tranh du lịch lữ hành World Economic Fornum, Việt Nam xếp 129/136 quốc gia, xét tính bền vững mơi trường, đánh giá cao tài nguyên thiên nhiên ( xếp thứ 43 ) Với Singapore, số tài nguyên thiên nhiên thấp Việt Nam đứng thứ 103, tính ổn định mơi trường lại chấm điểm cao, với vị trí 51, cao khu vực Đông Nam Á Vậy điều kiện tự nhiên du lịch biển Việt Nam thuận lợi lại bị thua xa đất nước khơng có km vùng biển Singapore, phải chưa có bước quy hoạch phát triển tài nguyên thiên nhiên Được biết đến trung tâm kinh tế - trị tỉnh Quảng Ninh, trọng điểm phát triển kinh tế miền Bắc Việt Nam, thành Phố Hạ Long với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố đứng top đầu Việt Nam Thành phố Hạ Long có bờ biển dài với nhiều bãi biển, danh lam thắng cảnh tiếng hệ thống động thực vật đa dạng phong phú tiền để phát triển du lịch biển cảng biển Tuy nhiên, kèm với với phát triển kinh tế nhanh chóng thành phố Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung, tạo nhiều tác động khơng tốt đến mơi trường Đó tác động việc khai thác tài nguyên thiên nhiên , đặc biệt than đá , hoạt động sản xuất, sinh hoạt, du lịch, Tình trạng diễn không gây ảnh hưởng xấu đến mỹ quan thị mà cịn gây suy thối mơi trường, đa dạng sinh học, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân khu vực Để đánh giá nguy ô nhiễm tác động đến nước biển ven bờ thành phố Hạ Long Danh mục từ viết tắt AMDI- Viện Quản lý Phát triển Châu Á Bộ TNMT- Bộ Tài nguyên – Môi trường Bộ VHTTDL- Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch BQLVHL - Ban Quản lý Vịnh Hạ Long ESRT- Chương trình Du lịch bền vững có trách nhiệm với môi trường IUCN- Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế JICA- Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Sở TNMT -Sở Tài nguyên - Môi trường Sở VHTTDL- Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch UBND -Ủy ban Nhân dân USAID- Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam 1.1 Trên giới: Vài thập kỷ lại toàn cảnh quy hoạch giới thay đổi Nhiều học giả phân tích thất bại quy hoạch truyền thống đưa ý tưởng sáng tạo nhằm làm cho quy hoạch khơng gian thích ứng với thực tiễn, có hiệu lực hiệu Quy hoạch không gian truyền thống bắt đầu quy hoạch đô thị hình từ cuối kỷ 19 để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, nhu cầu tái thiết phát triển đô thị sau Thế chiến II Nhưng từ thập kỷ 60 có nhiều người Jane Jacobs1 nêu lên bất cập quy hoạch truyền thống làm nẩy sinh “bệnh đô thị” giao thông tắc nghẽn, môi trường ô nhiễm, chất lượng sống giảm sút…Thực trạng quy hoạch không gian tách rời quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch cấp, ngành thiếu gắn kết với nhau, đồ án quy hoạch cứng nhắc, thời gian lập phê duyệt quy hoạch kéo dài lực thực thi quy hoạch yếu khiến cho tính khả thi quy hoạch không cao, thực tiễn phát triển tách rời quy hoạch Trước thách thức đó, nhiều ý tưởng sáng tạo nhằm định hướng lại quy hoạch không gian đưa thảo luận sôi diễn đàn quốc tế quốc gia, nhiều xu hướng đổi đa số quốc gia chấp nhận đưa vào vận dụng kỷ mới, bước đầu đem lại kết tốt đẹp Khi bước vào kỷ 21, tình trạng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới ngày sâu sắc, nửa dân số toàn cầu sống đô thị, kinh tế tri thức đến gần, vai trò thị trường trở nên đặc biệt quan trọng, biến đổi khí hậu ngày rõ rệt, khiến nhiều quốc gia buộc phải thay đổi tư phát triển theo định hướng là: “hài hòa” người thiên nhiên, vật chất tinh thần; “hiệu quả” sử dụng hợp lý minh bạch nguồn lực; “công bằng” để đạt đồng thuận ổn định xã hội; “bền vững”, không làm tổn hại lợi ích hệ tương lai Với nhận thức dù Nhà nước, thị trường hay xã hội dân mạnh hạn chế riêng nên tư quản lý nhà nước chuyển từ cai trị, quản lý sang trị lý (governance) phi tập trung hóa Sự thay đổi tư phát triển dẫn đến thay đổi tư QH, sớm lĩnh vực quy hoạch đô thị Sự thay đổi tư QH thể đổi vai trò mục tiêu QH, phương thức sử dụng đất, phương pháp QH quản lý thực QH 1.2 Tại Việt Nam Vào năm 1990, Việt Nam bắt đầu tiến hành thực cơng trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Manh nha cho loại hình quy hoạch vào cuối năm 1980, số chuyên gia bắt đầu xây dựng định hướng phát triển để phục vụ đại hội Đảng tỉnh, thành phố Qua thời gian dài tìm hiểu, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu quy hoạch công phu sâu sắc Hơn nữa, trình nhận thức, tiếp cận quy hoạch Việt Nam câu chuyện cần bàn thảo nhiều Thậm chí cụm từ “Master Plan” nhiều người  dịch “Quy hoạch tổng thể”, dịch phải “Kế hoạch tổng thể” Việc nâng cơng trình quy hoạch Việt Nam lên tầm quốc tế trở thành thách thức lớn nhà nghiên cứu quy hoạch nói chung, có chuyên gia làm quy hoạch nói riêng Khi nghiên cứu kỹ số cơng trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thấy rằng, mặt từ ngữ phải xem xét đến khái niệm “phát triển” cụm từ “kinh tế - xã hội” Khơng biết có phải khái quát mà quy hoạch loại hay việc rõ nội dung cần làm lại chưa đủ độ sâu, nên phải thêm cụm từ “phát triển”? Người viết băn khoăn việc, giới có nước thêm từ vào Quy hoạch tổng thể khơng?Và, có “Quy hoạch phát triển”, phải có “Quy hoạch khơng phát triển”?Bài học Hàn Quốc để lại cho nước sau thấy, có lĩnh vực xã hội khó quy hoạch 1.3 Tổng quan quy hoạch Tp Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long trung tâm kinh tế trị, hành chính, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo Tỉnh Quảng Ninh Là cực phát triển cực quan trọng : Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh : vùng kinh tế trọng điểm Bắc Ngồi cịn trung tâm du lịch quốc gia mang tầm vóc quốc tế gắn với di sản thiên thiên giới Vịnh Hạ Long Với lợi phát triển cảng nước sâu, du lịch biển, khống sản, hệ thơng giao thơng thuận lợi Hạ Long có nhiều tiềm để phát triển tương lai Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hạ Long với xu hướng phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa tạo điều kiện khai thác có hiệu tiềm phát triển Thành phố theo hướng bền vững hướng tới xây dựng Thành phố Hạ Long thị lịch sử, văn hóa truyền thống cảnh quan sinh thái biển Không gian thành phố Hạ Long tổ chức thành 12 khu vực : phát triển khu du lịch sinh thái gắn với vui chơi giải trí cao cấp khu vực tây Hạ Long khu phức hợp đô thị Hạ Long xanh kéo dài từ Đại Yên đến Tuần Châu, khu du lịch ven vịnh Cửa Lục để đảm bảo cân sinh thái thân thiện với môi trường không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên.Tạo mơ hình tổ chức khơng gian đặc trưng vùng sinh thái ven biển Các khái niệm liên quan 1.2.1.khái niệm quy hoạch Quy hoạch tích hợp kiến thức khoa học kỹ thuật, tạo nên lựa chọn để thực định phương án cho tương lai Quy hoạch cơng việc chuẩn bị có tổ chức cho hoạt động có ý nghĩa, bao gồm việc phân tích tình thế, đặt u cầu, khai thác đánh giá lựa chọn phân chia trình hành động 1.2.2.Khái niệm quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường vạch định, xếp, bố trí đối tượng mơi trường theo không gian lãnh thổ theo không gian vật thể môi trường nhằm đảm bảo môi trường sống tốt đẹp cho người bảo vệ môi trường sống cho hệ sinh vật môi trường bền vững thống với phát triển lâu bền kinh tế- xã hội theo định hướng, mục tiêu thời gian kế hoạch; phù hợp với trình độ phát triển định 1.2.3 Khái niệm Vùng biển ven bờ Bờ biển (hoặc ven bờ biển, duyên hải) xác định nơi đất liền biển tiếp giáp Ranh giới xác gọi đường bờ biển, nhiên yếu tố khó xác định ảnh hưởng thủy triều Thuật ngữ "đới bờ biển" sử dụng để thay cho bờ biển đề cập đến khu vực xảy trình tương tác biển đất liền (Phạm Minh Huấn,1992)[21] Theo Điều 4, chương II, Nghị định phủ số 123/2006/NÐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển, Vùng biển ven bờ tính từ bờ biển (ngấn nước thuỷ triều thấp nhất) đến đường nối liền điểm cách bờ biển 24 hải lý (tương đương 44.448,0m) Vịnh Hạ Long có nhiều đảo lớn nhỏ nên theo Quyết định ngày - 8- 1998, UBND tỉnh Quảng Ninh số 2055/QĐ-UB việc phân công trách nhiệm quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn Vịnh Hạ Long cho ban, ngành Cụ thể, giao TP.Hạ Long đảm trách việc thu gom xử lý rác thải phạm vi dải ven bờ cách mép nước 500 m trở vào Do đó, vùng biển ven bờ vùng biển từ cách mép nước 500m trở vào 1.3 Các văn pháp lí Luật 55/2014/QH13 Luật bảo vệ môi trường Quyết định số 142/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long đến năm 2020 Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02/03/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020, Kế hoạch số 2008/KH-UB ngày 01/12/2003 UBND tỉnh triển khai Nghị HĐND tỉnh khóa X bảo vệ môi trường Quảng Ninh; Chỉ thị số 07/2006/CT-UBND Chủ tịch UBND tỉnh việc tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái Vịnh Hạ Long 10

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w