QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Thành phố Cẩm Phả nằm ở vị trí phía Bắc của tỉnh Quảng Ninh là vùng có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển, kéo theo sự phát triển của cả Quảng Ninh, qua đó tác động không nhỏ đến sự phát triển của cả vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc. Cẩm Phả nằm trên đới chứa than lớn của nước ta, chiếm 13 vùng than Quảng Ninh (vùng Uông Bí, vùng Cẩm Phả và vùng Hòn Gai) lại có vịnh Bái Tử Long. Ngoài ra, vùng còn có nguồn tài nguyên vật liệu xây dựng khá lớn như đá vôi, đá sét với trữ lượng phong phú và chất lượng cao. Nguồn tài nguyên đất của Cẩm Phả phân bố trên các thềm sông, thềm biển, các đồng bằng tích tụ, các thung lũng,... khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tận dụng lợi thế giao thông đường bộ và đường thủy và nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú,... cho phép vùng phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó công nghiệp than, vật liệu xây dựng, cảng biển, du lịch. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp than, công nghiệp vật liệu xây dựng, các khu đô thị trên bờ vịnh Bái Tử Long,... đã gây ra nhiều vấn đề môi trường như: Ô nhiễm môi trường toàn diện tại vùng than, ô nhiễm môi trường và bồi lắng khu vực ven bờ các vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long. Cả khu vực nông thôn và đô thị đều đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm trầm trọng,...
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 CẨM PHẢ, 5/2013 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ PHỊNG TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG DỰ ÁN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ TRÌ CƠ QUAN THỰC HIỆN CẨM PHẢ, 5/2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -1 DANH MỤC CÁC BẢNG -2 DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN -5 1.3 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1.4 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN DỰ ÁN 10 1.4.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường -10 1.4.2 Quan điểm, cách tiếp cận nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Cẩm Phả -12 1.4.3 Quy trình hệ phương pháp nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Cẩm Phả 15 1.5 NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 19 1.5.1 Phạm vi quy hoạch 19 1.5.2 Nội dung lập quy hoạch 20 1.6 CÁC SẢN PHẨM GIAO NỘP 20 1.7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 22 2.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -22 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo -22 2.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn -23 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên trạng khai thác, sử dụng 24 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 28 2.2.1 Đặc điểm dân cư, văn hóa, xã hội -28 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội -28 2.2.3 Đặc điểm q trình thị hóa -31 2.3 PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG CẨM PHẢ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 31 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế -31 2.3.2 Quy hoạch phát triển kinh tế -32 2.3.3 Quy hoạch phát triển xã hội 36 i 2.3.4 Quy hoạch phát triển ngành than địa bàn Cẩm Phả -38 2.3.5 Một số vấn đề môi trường sau quy hoạch phát triển KT - XH vùng Cẩm Phả 50 2.3.6 Hệ thống giải pháp khắc phục môi trường 51 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 53 3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 53 3.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí -53 3.1.2 Hiện trạng môi trường nước -71 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên môi trường đất -83 3.1.4 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn 85 3.1.5 Đánh giá tai biến rủi ro môi trường 92 3.1.6 Các vấn đề môi trường xúc khu vực nguyên nhân -92 3.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 104 3.2.1 Các sách bảo vệ mơi trường -104 3.2.2 Hệ thống quan quản lý bảo vệ môi trường 106 3.2.3 Các hoạt động bảo vệ môi trường 107 3.2.4 Hiện trạng quản lý chất thải đô thị công nghiệp 109 3.3 DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2030 110 3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo xu biến đổi thành phần môi trường vùng Cẩm Phả -110 3.3.2 Phân tích xu biến đổi tài nguyên rừng 122 3.3.3 Đánh giá xu biến đổi sử dụng đất -123 3.3.4 Đánh giá xu biến động tài nguyên môi trường nước 126 3.3.5 Đánh giá xu biến đổi mơi trường khơng khí -128 3.3.6 Dự báo xu biến đổi môi trường vùng than Hạ Long – Cẩm Phả 131 CHƯƠNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ -133 4.1 PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG 133 4.1.1 Các tiêu chí phân vùng 133 4.1.2 Các tiểu vùng môi trường vấn đề môi trường cần quan tâm -133 4.2 CÁC MÂU THUẪN CƠ BẢN TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TẠI CẨM PHẢ 137 4.3 CÁC MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ ĐẾN NĂM 2030 -138 4.3.1 Các mục tiêu bảo vệ môi trường -138 4.3.2 Định hướng giải vấn đề môi trường xúc -140 ii 4.4 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 141 4.4.1 Nguyên tắc chung 141 4.4.2 Định hướng tổ chức không gian khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo tiểu vùng -142 4.4.3 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường số khu vực số thành phần môi trường trọng điểm 149 4.5 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG -177 4.5.1 Mục tiêu -177 4.5.2 Hệ thống điểm quan trắc môi trường tai biến thiên nhiên 178 4.6 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 179 4.6.1 Giải pháp thể chế sách, quản lý giám sát môi trường -179 4.6.2 Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường -180 4.6.3 Giải pháp quy hoạch -183 4.6.4 Giải pháp đầu tư 184 4.6.5 Giải pháp khoa học, cơng nghệ cơng trình 185 4.6.6 Giải pháp tổ chức quản lý -185 4.6.7 Giải pháp xây dựng sở liệu thông tin môi trường 186 4.6.8 Giải pháp mở rộng quan hệ đối ngoại -187 4.7 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 188 4.7.1 Kế hoạch thực bảo vệ môi trường 188 4.7.2 Các dự án ưu tiên -190 KẾT LUẬN -198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD BTTV CCN CEC CHLB CLMT CNH COD CSDL DO ĐMC ĐTM GDP GEMS GIS GTSX HĐH KCN KDL KHCN &MT KLN KTKT LHQ ÔNMT QCVN QT &PTMT SS TCVN TDS THC TN &MT TSS UBND UNEP WHO WMO : Nhu cầu oxy sinh học : Bảo vệ thực vật : Cụm công nghiệp : Khả hấp phụ đất : Cộng hòa liên bang : Chất lượng mơi trường : Cơng nghiệp hóa : Nhu cầu oxy hóa học : Cơ sở liệu : Oxy hịa tan : Đánh giá mơi trường chiến lược : Đánh giá tác động môi trường : Tổng sản phẩm nội địa : Hệ thống quan trắc mơi trường tồn cầu : Hệ thống thông tin địa lý : Gia tăng sản xuất : Hiện đại hóa : Khu cơng nghiệp : Khu du lịch : Khoa học công nghệ môi trường : Kim loại nặng : Kinh tế kỹ thuật : Liên Hợp Quốc : Ơ nhiễm mơi trường : Quy chuẩn Việt Nam : Quan trắc phân tích mơi trường : Chất rắn lơ lửng : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tổng chất rắn hòa tan : Tổng hợp chất hữu : Tài nguyên môi trường : Tổng chất rắn lơ lửng : Uỷ ban nhân dân : Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc : Tổ chức Y tế Thế giới :Tổ chức Khí tượng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu mỏ khai thác than lộ thiên địa bàn Cẩm Phả 39 Bảng 2.2 Trữ lượng cơng suất thiết kế mỏ hầm lị địa bàn Cẩm Phả 40 Bảng 2.3 Các nhà máy sàng tuyển than có đầu tư địa bàn Cẩm Phả 41 Bảng 2.4 Khối lượng xây dựng mới, cải tạo mở rộng hệ thống 44 Bảng 2.5 Khối lượng xây dựng cảng ngành than 46 Bảng 2.6 Tổng hơp khối lượng đất đá đổ thải mỏ lộ thiên theo vùng 47 Bảng 2.7 Khối lượng đổ thải mỏ theo giai đoạn 48 Bảng 2.8 Các thông số bãi thải vùng Cẩm Phả 49 Bảng 3.1 Mức phát thải bụi trình hoạt động khai thác than lộ thiên [7] 58 Bảng 3.2 Mức độ phát thải bụi hoạt động khai thác than hầm lò lộ thiên [7] 59 Bảng 3.3 Hàm lượng bụi khu vực khác mỏ than 59 Bảng 3.4 Kết đo độ bụi công ty than Cao Sơn (Quý II/2004) .60 Bảng 3.5 Nồng độ bụi Cty than Đèo Nai từ năm 1999-2000 (mg/m3) .60 Bảng 3.6 Thải lượng bụi công đoạn sản xuất xi măng nhà máy Lam Thạch 61 Bảng 3.7 Nồng độ phát thải bụi theo độ cao nhà máy xi măng Lam Thạch (mg/m3) 62 Bảng 3.8 Thải lượng khí từ hoạt động khai thác than .63 Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải nhà máy xi măng Lam Thạch 63 Bảng 3.10 Nồng độ ước tính chất nhiễm khí thải 64 Bảng 3.11 Nồng độ khí thải mặt đất với chiều cao ống khói khác (mg/m3) 64 Bảng 3.12 Mức độ ồn máy móc thiết bị làm việc mỏ lộ thiên .65 Bảng 3.13 Kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nông thôn miền núi 66 Bảng 3.14 Kết quan trắc chất lượng môi trường khơng khí khu vực tuyến giao thơng 67 Bảng 3.15 Kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí khu vực đô thị công nghiệp 69 Bảng 3.16 Hàm lượng chất dinh dưỡng bị tổn thất xói mịn đất 85 Bảng 3.17 Hiện trạng chất thải rắn thành phố Cẩm Phả 86 Bảng 3.18 Thành phần rác thải điểm trung chuyển (%) .89 Bảng 3.19 Biến động rác thải rắn thành phố Cẩm Phả 90 Bảng 3.20 Tổng sản lượng khai thác than nguyên khai vùng Cẩm Phả - Hòn Gai năm 2005 93 Bảng 3.21 Dự báo dân số thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 (người) 110 Bảng 3.22 Dự báo lượng nước thải sinh hoạt thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 (m3/ngđ) 110 Bảng 3.23 Dự báo lượng nước thải công nghiệp thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 (m3/ngđ) 111 Bảng 3.24 Dự báo gia tăng rác thải vùng Cẩm Phả đến năm 2030 (tấn/ngđ) 111 Bảng 3.25 Dự báo lượng bụi phát sinh khai thác than 113 Bảng 3.26 Dự báo lượng đất đá thải từ khai thác than vùng Cẩm Phả 113 Bảng 3.27 Đặc điểm nhà máy xi măng nhiệt điện vùng nghiên cứu 115 Bảng 3.28 Đánh giá xu hướng biến đổi môi trường nước vùng Cẩm Phả 127 Bảng 3.29 Đánh giá xu hướng biến động mơi trường khí vùng Cẩm Phả .129 Bảng 3.30 Dự báo biến động địa hình vùng khai thác than Hạ Long – Cẩm Phả 131 Bảng 4.1 Phân loại quy mô bãi chôn lấp rác thải 166 Bảng 4.2 Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chơn lấp 168 Bảng 4.3 Dự báo khối lượng chất thải đến năm 2020 169 Bảng 4.4 Các điểm điều tra lựa chọn bãi rác phường Mông Dương, thị xã Cẩm Phả 169 CHƯƠNG DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ mơi trường vùng Cẩm Phả 16 Hình 3.1 Hồ Cao Vân 73 Hình 3.2 Suối Đá Mài - đoạn chảy qua mặt SCN +32 Khe Chàm 76 Hình 3.3 Suối Quán Cụ đoạn chảy qua gần công ty Khe Chàm 77 Hình 3.4 Kênh dẫn nước thải bãi rác Quang Hanh 78 Hình 3.5 Diễn biến diện tích đất có rừng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1992 - 2010 .122 Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống thu gom rác 160 Hình 4.2 Các mơ hình chơn lấp rác cho khu vực Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng 167 Hình 4.3 Lát cắt dọc bãi thải (sử dụng thung lũng làm bãi thải) 174 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN 2.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Thành phố Cẩm Phả nằm vị trí phía Bắc tỉnh Quảng Ninh vùng có nhiều tiềm lợi phát triển, kéo theo phát triển Quảng Ninh, qua tác động không nhỏ đến phát triển vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Cẩm Phả nằm đới chứa than lớn nước ta, chiếm 1/3 vùng than Quảng Ninh (vùng ng Bí, vùng Cẩm Phả vùng Hịn Gai) lại có vịnh Bái Tử Long Ngồi ra, vùng cịn có nguồn tài ngun vật liệu xây dựng lớn đá vôi, đá sét với trữ lượng phong phú chất lượng cao Nguồn tài nguyên đất Cẩm Phả phân bố thềm sơng, thềm biển, đồng tích tụ, thung lũng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tận dụng lợi giao thông đường đường thủy nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, cho phép vùng phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực, cơng nghiệp than, vật liệu xây dựng, cảng biển, du lịch Tuy nhiên, phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp than, công nghiệp vật liệu xây dựng, khu đô thị bờ vịnh Bái Tử Long, gây nhiều vấn đề mơi trường như: Ơ nhiễm mơi trường tồn diện vùng than, nhiễm mơi trường bồi lắng khu vực ven bờ vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Cả khu vực nông thôn đô thị đứng trước nguy bị ô nhiễm trầm trọng, Tất vấn đề hệ tất yếu thời kỳ phát triển nóng, thiếu quản lý hệ thống, tổng hợp đắn Chính thế, việc xây dựng Quy hoạch bảo vệ môi trường TP Cẩm Phả đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cần thiết cấp bách nhằm định hướng phát triển bền vững Viện Thủy Văn, Môi Trường Biến Đổi Khí Hậu, trường đại học Thủy Lợi Hà Nội giao nhiệm vụ thực dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường TP Cẩm Phả đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND thành phố Cẩm Phả ký năm 2013 2.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN Các pháp lý quy hoạch bảo vệ môi trường liên quan đến hầu hết văn pháp luật hành, văn quan trọng là: Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/ 2005 Quốc hội; Luật Khoáng sản (sửa đổi) số 60/2010/QH11 ngày 17/112010 Quốc hội; Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004 Quốc hội; Luật Tài nguyên nước số 13/1998/QH10 ngày 20/5/1998; Luật bảo vệ phát triển rừng 29/2004/QH11 Quốc hội thông qua ngày 30/12/2004; ... quy hoạch bảo vệ mơi trường 2.4.1.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường giới Thuật ngữ Environmental planning (Quy hoạch môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, hoạch định môi trường. .. bền vững Quy hoạch bảo vệ môi trường tách rời quy hoạch phát triển kinh tế - Quy hoạch bảo vệ môi trường dạng quy hoạch mang tính liên ngành - Quy hoạch bảo vệ mơi trường phải tôn trọng quy? ??n giải... hội quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch bảo vệ môi trường phải xem xét tiến hành đồng thời với quy hoạch kinh tế - xã hội Vì quy hoạch bảo vệ mơi trường quy