QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

34 4 0
QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN  BỀN VỮNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN  GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ môi trường là một trong những nội dung cơ bản để phát triển bền vững, phải được thể hiện trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển kinh tế xã hội nên quy hoạch bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để phát triển bền vững. Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, hộ gia đình và mọi công dân trong tỉnh, bảo vệ môi trường mang tính quốc gia, khu vực và toàn cầu cho nên trong tổ chức thực hiện phải kết hợp giữa đầu tư của nhà nước với huy động các nguồn lực trong xã hội và tăng cường hợp tác quốc tế. Quy hoạch BVMT sẽ làm giảm sự mâu thuẫn và chồng chéo giữa các quy hoạch phát triển đã, đang và sẽ thực hiện trong cùng một vùng quy hoạch. Thực hiện quy chế quản lý rừng theo Quyết số 94CT, ngày 09081986 của Thủ tuownsg Chính phủ, khu vực Bến En được phê duyệt thành lập v Khu bảo tồn thiên nhiên Bến En , do Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ra quyết định số 307QĐUBTH, ngày 2231990 về việc thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng Bến En trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, Tỉnh Thanh Hóa. Vườn nằm trên 2 huyện Như Thanh và Như Xuân cách thành phố Thanh Hóa 45 km về phía Tây Nam, tổng diện tích tự nhiên vùng lõi là 14.734,67 vùng đệm trên 30.000 ha.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG - ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 HÀ NỘI - 9/2020 DANH MỤC BẢNG Bảng 01: diện tích phân khu chức theo xã Bảng 02: Diện tích VQG Bến En giai đoạn 2006-2015 Bảng 03: Hiện trạng diện tích theo phân khu chức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt PHST Phục hồi sinh thái DV-HC Dịch vụ - hành BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan 1.3 Mối liên hệ quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Bến En .5 1.4 Các văn pháp lý liên quan 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.5.1 Vị trí địa lý 1.5.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên 1.5.3 Kinh tế - xã hội 1.6 Các phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập tài liệu thông tin .9 1.6.2 Phương pháp xử lý số liệu 1.6.3 Phương pháp đồ CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Hiện trạng phát triển rừng 11 2.1.1 Hiện trạng rừng VQG Bến En 11 2.1.2 Thực trạng ranh giới phân khu theo chức 12 2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý 14 2.3 Đánh giá chung thực trạng bảo tồn VQG Bến En 15 2.3.1 Đạt 15 2.3.2 Tồn .16 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Dự báo diễn biến chất lượng môi trường vùng quy hoạch đến năm 2025 2030 17 3.1.1 Các yếu tố tác động 17 3.1.2 Một số dự báo liên quan đến bảo tồn phát triển Vườn quốc gia Bến En đến năm 2025, tầm nhìn 2030 18 3.2 Các để lập quy hoạch 20 3.3 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường bảo tồn phát triền bền vững rừng Vườn Quốc gia Bến En .21 3.3.1 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường cho vùng nghiên cứu .21 3.3.2 Các phương án quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Bến En 21 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm thực quy hoạch BVMT cho vùng nghiên cứu 24 3.4.1 Giải pháp vốn .24 3.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ .25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Bảo vệ môi trường nội dung để phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển kinh tế xã hội nên quy hoạch bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hịa với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để phát triển bền vững Quy hoạch bảo vệ môi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững Bảo vệ mơi trường trách nhiệm tồn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, hộ gia đình cơng dân tỉnh, bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, khu vực tồn cầu tổ chức thực phải kết hợp đầu tư nhà nước với huy động nguồn lực xã hội tăng cường hợp tác quốc tế Quy hoạch BVMT làm giảm mâu thuẫn chồng chéo quy hoạch phát triển đã, thực vùng quy hoạch Thực quy chế quản lý rừng theo Quyết số 94/CT, ngày 09/08/1986 Thủ tuownsg Chính phủ, khu vực Bến En phê duyệt thành lập v Khu bảo tồn thiên nhiên Bến En , Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa định số 307/QĐUBTH, ngày 22/3/1990 việc thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng Bến En trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, Tỉnh Thanh Hóa Vườn nằm huyện Như Thanh Như Xuân cách thành phố Thanh Hóa 45 km phía Tây Nam, tổng diện tích tự nhiên vùng lõi 14.734,67 vùng đệm 30.000 Vườn Quốc gia Bến En có chức bảo tồn hệ sinh thái rừng núi đát đai thấp thuộc khu vực bắc Trường Sơn với đa dạng hệ sinh thái loài động thực vật Vườn quốc gia Bến En có hệ sinh thái chính: HST rừng nhiệt đới thường xanh núi đất, hệ sinh thái thường xanh núi đá vôi, hệ sinh thái ngập nước Vườn quốc gia cịn đóng vai trị quan trọng phòng hộ đầu ngồn, điều tiết nước sản xuất, sinh hoạt cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp bảo vệ môi rtường cho khu vực Tây Nam tỉnh Thanh Hóa, Tuy trước sức ép phát triển kinh tế, gia tăng dân số sống người dân khu vực phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, ranh giới Vừờn quốc gia bị xâm lấn, dân cư cịn sinh sống nhiều vùng lõi, nguy suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học mức cao Vì để đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ phát triển Vườn QG việc quy hoạch xây dựng lại tổng thể, đồng mặt ranh giới, phân khu chức quản lý tài nguyên thiên nhiên cần thiết Thực nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đăch dụng, thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT, định số 2138/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt đề cương quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Bến En đến năm 2025 tầm nhìn 2030, VQG Bến En với đơn vị tư vấn phân viện điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc xây dựng “Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Bến En đến năm 2025, tầm nhìn 2030” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chun đề nói riêng giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Theo TS Phạm Sỹ Liêm vài thập kỷ lại toàn cảnh quy hoạch giới thay đổi Nhiều học giả phân tích thất bại quy hoạch truyền thống đưa ý tưởng sáng tạo nhằm làm cho quy hoạch khơng gian thích ứng với thực tiễn, có hiệu lực hiệu Quy hoạch không gian truyền thống bắt đầu quy hoạch đô thị hình từ cuối kỷ 19 để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, nhu cầu tái thiết phát triển đô thị sau Thế chiến II Nhưng từ thập kỷ 60 có nhiều người Jane Jacobs1 nêu lên bất cập quy hoạch truyền thống làm nẩy sinh “bệnh đô thị” giao thông tắc nghẽn, môi trường ô nhiễm, chất lượng sống giảm sút…Thực trạng quy hoạch không gian tách rời quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch cấp, ngành thiếu gắn kết với nhau, đồ án quy hoạch cứng nhắc, thời gian lập phê duyệt quy hoạch kéo dài lực thực thi quy hoạch yếu khiến cho tính khả thi quy hoạch không cao, thực tiễn phát triển tách rời quy hoạch Trước thách thức đó, nhiều ý tưởng sáng tạo nhằm định hướng lại quy hoạch không gian đưa thảo luận sôi diễn đàn quốc tế quốc gia, nhiều xu hướng đổi đa số quốc gia chấp nhận đưa vào vận dụng kỷ mới, bước đầu đem lại kết tốt đẹp Nhiều nước cịn đề cập đến cách tiếp cận quy hoạch tích hợp (integrated planning) nhằm lồng ghép nhiều quy hoạch riêng rẽ thành chỉnh thể để khắc phục tượng cục vị ngành, ngành kết cấu hạ tầng, quy tụ quy hoạch/chính sách phát triển ngành vào kế hoạch không gian Tại Nhật Bản, quy hoạch xem chương trình quảng bá xúc tiến đầu tư nghiêm túc Quy hoạch sau hoàn chỉnh công bố rộng rãi trước công chúng, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất quy hoạch hạ tầng Mục đích việc để nhà đầu tư nhân dân tham gia thực Ngày nay, Nhật Bản thành công quy hoạch xây dựng đô thị nhỏ gọn, thân thiện môi trường, giảm lượng CO2, phát triển đô thị trung tâm, đồng thời tiến hành chiến lược thông minh thu gọn vùng ngoại ô, đạt đô thị bền vững Tại Singapore mục tiêu quy hoạch “xanh hóa”; “vườn phố”; “xanh đẹp nơi đâu”, diện tích xanh chiếm 50% diện tích tồn Singapore Singapore cịn vinh danh thành phố có quy hoạch “tỉ mỉ, sâu sắc” giới nhờ bước tiến vượt bậc quy hoạch 1.1.2 Việt Nam Nước ta có kinh tế chuyển đổi với tốc độ phát triển kinh tế đô thị hóa nhanh, hệ thống thể chế hành thị trường dần hoàn thiện Hệ thống quy hoạch không gian vốn bao gồm quy hoạch đô thị quy hoạch ngành, mở rộng đến nông thôn Hội thảo “Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch” Tổng hội Xây dựng VN Hà Nội, tháng 12/2013 cấp vùng chưa vươn đến cấp quốc gia Để hoàn thiện hệ thống quy hoạch quốc gia , nước ta tận dụng lợi nước phát triển sau để tiếp thu cách chọn lọc kinh nghiệm hay, tránh bước mò mẫm vấp ngã mà nước trải qua Tuy nước ta quan tâm đến quy hoạch không gian từ sớm (như quy hoạch 12 đô thị 12 nước XNCN giúp đỡ lập thập kỷ 70) đưa lĩnh vực vào Luật Xây dựng năm 2003, bao gồm quy hoạch “xây dựng” vùng quy hoạch “xây dựng” đô thị (Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 bỏ từ “xây dựng”) Tư phương pháp luận quy hoạch tiếp thu tồn lý luận trường phái Xơ Viết hình thành thể chế xã hội chủ nghĩa với kinh tế kế hoạch hóa tập trung Khi ban hành Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị dự thảo sửa đổi hai luật nhà làm sách nước ta chưa đánh giá cách toàn diện khoa học hiệu thực tế loại đồ án quy hoạch thực thi thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường Đến có nhận định tóm lược Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, cho quy hoạch thị Việt Nam nhìn từ khía cạnh phương pháp luận, lý luận thực tiễn tập trung hóa cao, khiến cho sản phẩm quy hoạch nhanh chóng bị lỗi thời, cách tiếp cận chủ yếu từ xuống theo kiểu áp đặt, phối hợp liên ngành hạn chế phương pháp luận quy hoạch lạc hậu bối cảnh tồn cầu hóa Ngồi cịn có hai đánh giá tổng qt quy hoạch thị Việt Nam lại chuyên gia nước ngồi, trí quy hoạch thực tiễn phát triển thị Việt Nam có khoảng cách lớn Vấn đề quy hoạch nông thôn đưa vào Chương trình 135 Chính phủ, lại thực chuyên gia quy hoạch đô thị, đồ án quy hoạch xa rời thực tiễn Tương tự vậy, quy hoạch vùng soạn thảo chuyên gia quy hoạch đô thị am hiểu kinh tế vùng lại thành thạo phương pháp luận quy hoạch đô thị 1.2 Các khái niệm liên quan Quy hoạch: trình liên quan tới hệ thống vấn đề xem xét toàn diện với mục đích xác định giải pháp tối ưu cho vấn đề Vườn quốc gia: Theo định nghĩa Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) vườn quốc gia là: Khu vực tự nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển, chọn để bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái hay nhiều hệ sinh thái cho hệ tương lai, loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện mục đích việc chọn lựa khu vực chuẩn bị sở cho hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí thăm quan, tất hội phải có tính tương thích văn hóa mơi trường Theo định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Quy chế quản lý rừng vườn quốc gia dạng rừng đặc dụng, xác định tiêu chí sau: Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp Thực vật: sinh vật có khả tạo cho chất dinh dưỡng từ hợp chất vô đơn giản xây dựng thành phần tử phức tạp nhờ trình quang hợp, diễn lục lạp thực vật Như thực vật chủ yếu sinh vật tự dưỡng Quá trình quang hợp sử dụng lượng ánh sáng hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có tất lồi thực vật (khơng có động vật) nấm ngoại lệ, dù khơng có chất diệp lục thu chất dinh dưỡng nhờ chất hữu lấy từ sinh vật khác mơ chết Thực vật cịn có đặc trưng có thành tế bào xenluloza (khơng có động vật) Thực vật khơng có khả chuyển động tự ngoại trừ số thực vật hiển vi có khả chuyển động Thực vật khác động vật chúng phản ứng chậm với kích thích, phản ứng lại thường phải đến hàng ngày trường hợp có nguồn kích thích kéo dài 1.3 Mối liên hệ quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Bến En Vườn Quốc gia Bến En có vai trị quan trọng ciệc bảo tồn đa dạng sinh học, lưu giữ nguồn gen động thực vật Là nơi giữ hệ sinh thái núi đất đai thấp đặc trưng khu vực Bắc Trung Bộ thuộc dãy Trường sơn Vườn Quốc gia Bến En có hệ sinh thái đất ngập nước có nhiều lồi chim nước di cư, động, thực vật thủy sinh Nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp với 21 đảo nhiều bán đảo, hang động, có 2000 đất mặt nước Có tiềm khai thác, sử dụng khu rừng thành nơi tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, hấp thu carbon, phòng ngừa giảm thiểu thiên tai, thảm họa thiên nhiên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững đóng góp phần vào hỗ trợ kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu cách giảm thiểu tác động tiêu cực liên quan đến khí hậu lũ lụt, hạn hán, mơi trường sống… 1.4 Các văn pháp lý liên quan Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Luật đa dạng sinh học 2008; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định số 830/TTg việc chuyển giao VQG Bến En thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa cho Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý; Quyết định số 215/QĐ-UBND ngày 16/2/2019 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt kế hoạch đầu tư phát triển Vườn quốc gia Bến En từ nguồn ngân sách địa phương, giai đoạn 2019 – 2025; Quyết đinh số 2060/QĐ-UBND ngày 3/7/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phân cấp Vườn quốc gia Bến En, Ban quản lý khu BTTN Pu Hu, Pù Luông, Xuân Liên trực thuộc Chi cục Kiểm Lâm trực thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 2138/QĐ-UBND ngày 10/7/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt “Đề cương quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bến En đến năm 2025”; Quyết định 194/CT ngày 9/8/1986 Thủ tướng Chính phủ năm 1986, việc phê duyệt thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Bến En – Thanh Hóa có diện tích 12.000 ha; Quyết định số 307/QĐ-UBTH ngày 22/3/1990 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng Bến En trực thuộc Chi cục Kiểm lâm; Quyết định số 3996/QĐ/BNN/KL ngày 17/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT việc phê duyệt đề cương dự tốn cơng trình xây dựng dự án Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Vuờn quốc gia Bến En giai đoạn 2008 – 2020 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.5.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Bến En có tổng diện tích tự nhiên 14.734,67 ha, gồm 18 tiểu khu: 603, 610, 611, 612, 614, 615, 616, 617, 619, 620, 622, 625, 626, 628, 633, 634A, 634B, 636, nằm địa giới hành huyện Như Thanh Như Xuân tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 45km phía Tây – Nam - Tọa độ địa lý: + Từ 19o31’ đến 19o43’ độ vĩ Bắc tái sinh tự nhiên phục hồi nhanh chóng Ngồi thành cơng cơng tác bảo tồn đạt số thành khác như: Bảo vệ rừng: Đây trọng tâm hàng đầu xuyên suốt VQG, Vườn xây dựng hệ thống trạm quản lý bảo vệ rừng, trạm phân rõ phạm vi quản lý bảo vệ cụ thể hóa đồ, xây dựng hệ thống mốc giới Vườn Các hoạt động tuần tra thực thường xuyên nhằm đảm bảo tốt, an toàn cho lâm phần Phát triển rừng: Cùng với công tác bảo vệ, công tác phát triển rừng quan tâm, trọng Công tác phát triển rừng tập trung chủ yếu vào khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi kết hợp trồng bổ sung nhằm đảm bảo diễn tự nhiên hệ sinh thái rừng 2.3.2 Tồn Quản lý bảo vệ rừng: Hiện vùng lõi Vườn có nhiều cụm dân cư sinh sống với số hộ gia đình số hộ nhân lớn Bên cạnh đường Hồ Chí Minh chạy qua nên gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng Nhu cầu gỗ lâm sản người dân vùng ngày cao, diện tích rừng vùng đệm bị khai thác cạn kiệt Điều địi hỏi phải có giải pháp thích hợp nhu cầu sử dụng lâm sảm, ổn định sống cho dân cư Vườn đồng thời sử dụng hiệu nguồn nhân lực để thu hút ho tham gia vào công tác bảo vệ rừng Cơ cấu tổ chức: Do thay đổi sách nhà nước, VQG thay đổi cấp quản lý trực tiếp liên tục, việc kiện toàn tổ chức máy cịn nhiều bất cập, người đảm nhiệm nhiều cơng việc, trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế 16

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan