Môi trường và con người có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Môi trường là nơi con người sinh sống cung cấp cho con người các tư liệu sản xuất, của cải vật chất để con người thực hiện các hoạt động sống của mình. Đồng thời con người cũng tác động trở lại môi trường (cả tích cực và tiêu cực). Trong đó có vấn đề ô nhiễm môi trường đang là một thực tế xảy ra với tất cả các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Và bảo vệ môi trường đang là nhiệm vụ của tất cả mọi người như là bảo vệ chính mình. Trong cuộc bảo vệ môi trường có việc bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên (vốn còn rất ít trên thế giới), trong đó khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thủy (Giao Thủy Nam Định) là một ví dụ điển hình. Đây là một vùng hệ sinh thái còn khá nguyên thủy duy nhất của đồng bằng Bắc bộ và điển hình của Việt Nam và rất đặc trưng cho vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Khu vực là tập hợp của các cồn được bồi tụ bởi cửa sông Ba Lạt, các vùng ngập nước và dải đất ven biển. RNM có vai trò vô cùng quan trọng đối với cả môi trường và kinh tế xã hội, RNM không những cung cấp các sản phẩm giá trị như: gỗ, than, củi, thức ăn, thuốc chữa bệnh,…. RNM còn cung cấp mùn bã hữu cơ để nuôi dưỡng các loài thủy sinh sinh sống ở RNM, hay cả các loài cư trú ở vùng cửa sông, ven biển, thậm chí còn là nơi trú chân của các loài chim di cư, nơi làm tổ của các loài chim nước (Phan Nguyên Hồng, 1991). RNM còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, ngăn chặn thiên tai như gió to bão lớn, mở rộng diện tích lục địa, ngăn sự xâm nhập mặn vào đất liền. RNM cung cấp thức ăn cho gia súc hay thả ong, cung cấp sinh kế cho người dân nghèo ven biển, khắc phục cuộc sống của họ ngày một khấm khá hơn. RNM còn là một địa điểm du lịch sinh thái đầy bí ẩn và cuốn hút nhiều khách du lịch không chỉ trong mà còn các khách nước ngoài. RNM cung cấp cho học sinh, sinh viên và các nhà khoa học một nơi nghiên cứu và học tập đầy bổ ích và lý thú. Mặc dù vai trò lớn như vậy nhưng HST RNM Việt Nam đã và đang gặp nhiều thách thức dẫn đến sự suy thoái nghiêm trọng của thảm thực vật này. Trước tiên phải kể đến hậu quả của chiến tranh. Mưa bom bão đạn trong chiến tranh đã làm diện tích RNM suy giảm nhanh chóng. Sau chiến tranh do điều kiện kinh tế kém phát triển, dân số bùng nổ, nhận thức còn kém dẫn đến tình trạng khai thác RNM vô tội vạ làm nguyên liệu, phá RNM làm đầm tôm hay lấy đất canh tác, làm muối càng làm RNM suy thoái về cả diện tích và chất lượng. Nghiêm trọng hơn là sự thoái hóa của đất RNM, hàng vạn hecta đất rừng đến giờ vẫn chưa được khôi phục, đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy hải sản cũng suy giảm, môi trường biển thì ô nhiễm. Vườn Quốc gia Xuân Thủy được nâng cấp từ Khu Bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy theo Quyết định số 012003 QĐ TTg ngày 2 12003 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được quốc tế công nhận theo Công ước Ramsar, là rừng ngập mặn thứ 50 của thế giới. Cách Hà Nội khoảng 150 km về hướng Đông Nam, chính là Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ (thuộc xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) vô cùng nổi tiếng bởi phù sa màu mỡ của sông Hồng và vùng ven biển. Cấu trúc địa lý đặc biệt đã biến khu vực này thành một khu dự trữ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo của hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều động thực vật hoang dã và các loài chim di cư quý hiếm. Khu vực vùng lõi của Vườn Quốc gia Xuân Thủy là diện tích đất ngập mặn trên ba cồn cát cửa sông là cồn Ngạn, cồn Lư và cồn Xanh thuộc xã Giao Thiện. Toàn bộ vùng đệm và vùng lõi của vườn nằm trên địa phận các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải. Diện tích toàn bộ vườn khoảng 7.100 ha, gồm: 3.100 ha diện tích đất nổi có rừng và 4.000 ha đất rừng ngập mặn. Hiện nay, khu vực của Vườn Quốc gia có 116 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 99 chi, 12 họ, trong đó có gần 20 loài thích nghi với điều kiện sống ngập nước đã cấu thành nên khu rừng ngập mặn (khoảng 2.100 ha). Thực vật nổi được công bố có 64 loài, chỉ có 2 ngành thực vật là hạt kín và hạt trần. Thành phần thực vật của Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ tương đối nghèo so với nhiều Vườn Quốc gia khác trong cả nước, nhưng có ý nghĩa về bảo vệ đa dạng sinh học đối với vùng đất ngập nước; cố định bãi cát, bãi bồi, chắn sóng, phòng hộ cho các hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp. Trong các loài thực vật có 14 loài thân gỗ, trong đó có 6 loài tham gia vào rừng ngập mặn tập trung đó là mắm biển, sú, vẹt dù, trang, đước và phi lao. Thành phần đa dạng hơn là các loài thân gỗ nhỏ và các loài cỏ. Tuy nhiên do bị phá hủy để làm đầm nuôi tôm, diện tích RNM trong khu vực VQG Xuân Thủy ngày càng bị thu hẹp, thậm chí dẫn tới mất rừng. Các năm gần đây, nhà nước ta và địa phương cũng đã có cố gắng khôi phục lại diện tích rừng khá đáng kể, nghiên cứu trồng thêm các loại cây phù hợp với điều kiện sống nơi đây nhằm tăng độ đa dạng sinh học, tăng độ phủ xanh của rừng ở VQG. Tuy vậy, song song với việc trồng mới rừng, thì việc phát triển và bảo vệ diện tích rừng hiện có cũng cần được quan tâm hơn nữa. Với những lý do đã nêu trên đây chúng tôi đã lựa chuyên đề: “ Quy hoạch bảo vệ, phục hồi và mở rộng rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy năm 2020 định hướng đến năm 2025” nhằm xây dựng một chiến lược quy hoạch môi trường và phát triển bền vững cho khu vực để không những bảo tồn được sự nguyên thuỷ cho hệ sinh thái khu vực mà còn biến nơi đây thành một khu du lịch nổi tiếng thu hút khách tham quan trong và ngoài nước .
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG NĂM HỌC 2020-2021 QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHỤC HỒI VÀ MỞ RỘNG RỪNG NGẬP MẶN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY NĂM 2020 ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2025 Sinh viên thực hiện: An Thị Hà Phạm Thị Thu Trang Hoàng Thị Loan Lớp: ĐH7QM3 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Linh Giang Hà Nội, – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam .4 1.1 Trên giới: 1.2 Tại Việt Nam: Các khái niệm liên quan Các văn pháp lý liên quan Tổng quan khu vực nghiên cứu 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 4.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Các phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu 19 2.1.1 Vấn đề môi trường 19 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Dự báo diễn biến chất lượng môi trường vùng quy hoạch đến năm 2020 - 2025 24 3.2 Căn để lập quy hoạch .28 3.3 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường 30 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm thực quy hoạch BVMT 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu dân cư số vùng đệm 11 Bảng 1.2 Thống kê số học sinh xã vùng đệm 12 Bảng 2.1: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2015-2020 22 Bảng 3.1 Dự báo diễn biến vấn đề môi trường vùng quy hoạch 2020-2025 .24 Bảng 3.2: Diện tích tự nhiên mở rộng 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vườn Quốc gia Xn Thủy ảnh vệ tinh (Nguồn: WWF, 2004) .8 Hình 1.2 Hệ sinh thái Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 10 Hình 2.1 Hiện trạng phân vùng VQG Xuân Thủy năm 2014 (Nguồn: Ban quản lý VQG Xuân Thủy) 23 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mơi trường người có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn Môi trường nơi người sinh sống - cung cấp cho người tư liệu sản xuất, cải vật chất để người thực hoạt động sống Đồng thời người tác động trở lại mơi trường (cả tích cực tiêu cực) Trong có vấn đề nhiễm môi trường - thực tế xảy với tất quốc gia giới Việt Nam Và bảo vệ môi trường nhiệm vụ tất người bảo vệ Trong bảo vệ mơi trường có việc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên (vốn cịn giới), khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thủy (Giao Thủy- Nam Định) ví dụ điển hình Đây vùng hệ sinh thái nguyên thủy đồng Bắc điển hình Việt Nam đặc trưng cho vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm Khu vực tập hợp cồn bồi tụ cửa sông Ba Lạt, vùng ngập nước dải đất ven biển RNM có vai trị vơ quan trọng mơi trường kinh tế xã hội, RNM cung cấp sản phẩm giá trị như: gỗ, than, củi, thức ăn, thuốc chữa bệnh,… RNM cung cấp mùn bã hữu để ni dưỡng lồi thủy sinh sinh sống RNM, hay loài cư trú vùng cửa sơng, ven biển, chí cịn nơi trú chân loài chim di cư, nơi làm tổ loài chim nước (Phan Nguyên Hồng, 1991) RNM cịn có ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường, điều hịa khí hậu, ngăn chặn thiên tai gió to bão lớn, mở rộng diện tích lục địa, ngăn xâm nhập mặn vào đất liền RNM cung cấp thức ăn cho gia súc hay thả ong, cung cấp sinh kế cho người dân nghèo ven biển, khắc phục sống họ ngày khấm RNM địa điểm du lịch sinh thái đầy bí ẩn hút nhiều khách du lịch khơng mà cịn khách nước ngồi RNM cung cấp cho học sinh, sinh viên nhà khoa học nơi nghiên cứu học tập đầy bổ ích lý thú Mặc dù vai trị lớn HST RNM Việt Nam gặp nhiều thách thức dẫn đến suy thoái nghiêm trọng thảm thực vật Trước tiên phải kể đến hậu chiến tranh Mưa bom bão đạn chiến tranh làm diện tích RNM suy giảm nhanh chóng Sau chiến tranh điều kiện kinh tế phát triển, dân số bùng nổ, nhận thức cịn dẫn đến tình trạng khai thác RNM vơ tội vạ làm nguyên liệu, phá RNM làm đầm tôm hay lấy đất canh tác, làm muối làm RNM suy thối diện tích chất lượng Nghiêm trọng thối hóa đất RNM, hàng vạn hecta đất rừng đến chưa khôi phục, đa dạng sinh học nguồn lợi thủy hải sản suy giảm, mơi trường biển nhiễm Vườn Quốc gia Xuân Thủy nâng cấp từ Khu Bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy theo Quyết định số 01/2003/ QĐ - TTg ngày - 1-2003 Thủ tướng Chính phủ Đây rừng ngập mặn Việt Nam quốc tế công nhận theo Công ước Ramsar, rừng ngập mặn thứ 50 giới Cách Hà Nội khoảng 150 km hướng Đơng Nam, Vườn Quốc gia Xn Thuỷ (thuộc xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) vô tiếng phù sa màu mỡ sông Hồng vùng ven biển Cấu trúc địa lý đặc biệt biến khu vực thành khu dự trữ thiên nhiên với nhiều sinh cảnh độc đáo hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều động thực vật hoang dã loài chim di cư quý Khu vực vùng lõi Vườn Quốc gia Xuân Thủy diện tích đất ngập mặn ba cồn cát cửa sông cồn Ngạn, cồn Lư cồn Xanh thuộc xã Giao Thiện Toàn vùng đệm vùng lõi vườn nằm địa phận xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải Diện tích tồn vườn khoảng 7.100 ha, gồm: 3.100 diện tích đất có rừng 4.000 đất rừng ngập mặn Hiện nay, khu vực Vườn Quốc gia có 116 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 99 chi, 12 họ, có gần 20 lồi thích nghi với điều kiện sống ngập nước cấu thành nên khu rừng ngập mặn (khoảng 2.100 ha) Thực vật cơng bố có 64 lồi, có ngành thực vật hạt kín hạt trần Thành phần thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ tương đối nghèo so với nhiều Vườn Quốc gia khác nước, có ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước; cố định bãi cát, bãi bồi, chắn sóng, phịng hộ cho hoạt động sản xuất nơng, ngư nghiệp Trong lồi thực vật có 14 lồi thân gỗ, có lồi tham gia vào rừng ngập mặn tập trung mắm biển, sú, vẹt dù, trang, đước phi lao Thành phần đa dạng loài thân gỗ nhỏ loài cỏ Tuy nhiên bị phá hủy để làm đầm ni tơm, diện tích RNM khu vực VQG Xuân Thủy ngày bị thu hẹp, chí dẫn tới rừng Các năm gần đây, nhà nước ta địa phương có cố gắng khơi phục lại diện tích rừng đáng kể, nghiên cứu trồng thêm loại phù hợp với điều kiện sống nơi nhằm tăng độ đa dạng sinh học, tăng độ phủ xanh rừng VQG Tuy vậy, song song với việc trồng rừng, việc phát triển bảo vệ diện tích rừng có cần quan tâm Với lý nêu lựa chuyên đề: “ Quy hoạch bảo vệ, phục hồi mở rộng rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy năm 2020 định hướng đến năm 2025” nhằm xây dựng chiến lược quy hoạch môi trường phát triển bền vững cho khu vực để bảo tồn nguyên thuỷ cho hệ sinh thái khu vực mà biến nơi thành khu du lịch tiếng thu hút khách tham quan nước Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng rừng nguyên nhân gây biến động diện tích rừng ngập mặn Thành lập đồ trạng quy hoạch rừng ngập mặn Đề xuất giải pháp để phục hồi mở rộng diện tích rừng Nội dung nghiên cứu 3.1 Thực trạng nguyên nhân biến động diện tích rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy 2020 - 2025 3.2 Đánh giá trạng quản lí rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy 3.3 Nghiên cứu xây dựng đồ trạng đồ quy hoạch rừng ngập mặn 3.4 Đề xuất giải pháp giúp cho công tác quản lý quan quản lí rừng chặt chẽ hiệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam 1.1 Trên giới: Nhiều tác giả cho đất nhân tố giới hạn tăng trưởng phân bố ngập mặn (Gledhill, 1963; Giglioli King, 1966; Clark Hannonn, 1967; S Aksornkoae cộng sự, 1985) (ghi theo Ramsar, 2000) Đất RNM đất phù sa bồi tụ có độ muối cao, thiếu O2, giàu H2S, rừng ngập mặn thấp cằn cỗi bãi lầy có phù sa, nghèo chất dinh dưỡng A Karim cộng cho biết phát triển thực vật ngập mặn liên quan đến số lượng phù sa lắng đọng đạt chiều cao cực đại nơi có lớp đất phù sa dày A.N Rao (1986) nhận định nhân tố khí hậu lượng mưa nhân tố quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nước cho ngập mặn tăng trưởng phát triển, rừng ngập mặn sinh trưởng tốt nơi có lượng mưa đầy đủ (Mazda, Y et al., 1997) De Hann (1931) (Trích dẫn từ Aksornkoae, 1993) nêu ý kiến cho rừng ngập mặn tồn tại, phát triển nơi có độ mặn từ 10 - 30‰ tác giả chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm; nhóm phát triển độ mặn từ 10 - 30‰ nhóm phát triển độ mặn từ - 10‰ Khi độ mặn cao sinh trưởng kém, sinh khối rễ, thân thấp dần, sớm rụng (Saenger cộng sự, 1983) Năm 1983, đề án “Chương trình nghiên cứu tổng hợp đào tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn Châu Á - Thái Bình Dương” UNDP/UNESCO đời với tham gia thức 12 nước khu vực Cơng trình gồm tập hợp báo cáo tình hình rừng ngập mặn 11 nước số vấn đề gây tình trạng giảm sút rừng khu vực in “Rừng ngập mặn Châu Á Thái Bình Dương: Thực trạng quản lý” (1996) Tác giả Hema Gupta M Ghose nghiên cứu cấu trúc sinh khối RNM Đảo Lothian thuộc Khu dự trữ Sinh Sundarbans 21 lồi thực vật, có 13 lồi thực vật ngập mặn thực thụ loài tham gia ghi nhận 40 điểm nghiên cứu phân bố ngẫu nhiên đảo Nhìn chung, RNM chi phối nhỏ; chi có 2,7% số có đường kính thân vượt q 10 cm 2,6% vượt chiều cao m Mật độ dao động từ 4.723 cây/ha đến 23.751 cây/ha Sinh khổi mặt đất thấp động từ 8,9 tấn/ha đến 50,9 tấn/ha 1.2 Tại Việt Nam: Cơng trình nghiên cứu có hệ thống RNM Việt Nam Vũ Văn Cương (1964) (ghi theo Phan Nguyên Hồng) quần xã thực vật rừng Sát thuộc vùng Sài Gòn - Vũng Tàu Tác giả chia thực vật thành nhóm: nhóm thực vật nước mặn nhóm thực vật nước lợ Đưng phân bố ven sơng Sồi Rạp, Đơng Tranh số cửa sơng nhỏ; Cóc trắng gặp rải rác nơi đất cao, Vẹt đen gặp vùng nước lợ Nguyễn Hồng Trí (1999), Phan Ngun Hồng cộng (1999) cho Đưng khơng có miền Bắc Việt Nam, có ven biển miền Trung Nam Bộ Quần xã Đưng tiên phong phía Tây bán đảo Cam Ranh, gặp phía quần xã Mấm trắng, Bần trắng đất ngập triều trung bình Cóc trắng gặp ba miền, vùng đất cao ngập triều không thường xuyên, đất tương đối chặt Vẹt đen khơng có miền Bắc, gặp vùng nước lợ miền Nam Trang phân bố từ Bắc vào Nam, chịu biên độ nhiệt khắc nghiệt, trồng nhiều miền Bắc Đỗ Hữu Thư, Đào Mạnh Sơn, Vũ Trung Tạng , nghiên cứu tổng quan RNM Việt Nam, xây dựng nên đồ phân bố RNM Việt Nam định hướng quy hoạch cho số vùng Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu tác động qua lại người rừng ngập mặn, xã Kim Hải, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” tác giả Nguyễn Thị Vân (2014) mối quan hệ nhân tốt người với việc bảo tồn phát triển rừng ngập mặn Nguyễn Quốc Hoàn (2018) với luận văn thạc sĩ khoa học bền vững “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh quản lý bền vững rừng ngập mặn xã Giao Lạc xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định” [6], kết nghiên cứu cho thấy diện tích rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định bị suy giảm giai đoạn 2007 đến Ngoài yếu tố khách quan biến đổi khí hậu, cịn ảnh hưởng hoạt động sinh kế cộng đồng sống khu vực ven biển làm suy giảm diện tích chất lượng RNM Các hoạt động sinh kế ảnh hưởng nhiều đến quản lý rừng ngập mặn, ni trồng thuỷ hải sản; đánh bắt, khai thác thuỷ hải sản tự nhiên RNM Hoạt động sinh kế ảnh hưởng đến RNM hoạt động du lịch sinh thái, trồng lúa, hoa màu gần đê, nuôi ong chăn thả gia súc đê, có vào RNM Hoạt động sinh kế khơng ảnh hưởng đến quản lý RNM sản xuất công nghiệp, xây dựng kinh doanh; chăn nuôi theo mơ hình VAC trồng lúa, hoa màu xa đê biển Mơ hình sinh kế bền vững khơng ảnh hưởng đến quản lý RNM địa phương mô hình may áo cưới, com lê (xã Giao Lạc), chăn ni theo mơ hình VAC, du lịch sinh thái (xã Giao Xuân), nuôi ong, trồng lúa, hoa màu mang lại sinh kế ổn định lâu dài cho cộng đồng người dân Phạm Hồng Tính cộng (2015), đề tài nghiên cứu “Tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam” [10], nghiên cứu biến đổi rõ rệt hệ sinh thái rừng ngập mặn tác động BĐKH Nhiệt độ tăng năm khoảng 0,013-0,23 oC mực nước biển dâng 1,9 mm/năm, lượng mưa lại giảm khoảng 1,122-15,34 mm/năm nguyên nhân tác động tới sinh trưởng tồn hệ sinh thái rừng Diện tích rừng ngập mặn xã Đồng Rui (huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh), VQG Xuân Thuỷ (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) khu vực ven biển huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá) suy giảm nhiều giai đoạn 1990-2000, nguyên nhân chủ yếu RNM giai đoạn chuyển đổi mục đích sử dụng đất RNM sang nuôi trồng thuỷ sản cách tự phát, sai quy hoạch Từ năm 2000 đến năm 2013 diện tích RNM khu vực nghiên cứu tăng lên ngang vượt diện tích RNM năm 1990, nhờ nỗ lực bảo vệ, phục hồi, trồng RNM Nhà nước, cộng đồng địa phương, với giúp đỡ tổ chức quốc tế Các khái niệm liên quan Quản lý rừng bền vững (SFM) việc quản lý rừng theo nguyên tắc phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững phải giữ cân ba trụ cột chính: sinh thái , kinh tế văn hóa xã hội Thực thành công việc quản lý rừng bền vững mang lại lợi ích tổng hợp cho tất người, từ bảo vệ sinh kế địa phương đến bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cung cấp, giảm nghèo nông thôn giảm thiểu số tác động biến đổi khí hậu Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) mơi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn các cây rừng và chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng Rừng ngập mặn quần xã thực vật hình thành vùng ven biển cửa sông nơi bị tác động thủy triều vùng nhiệt đới Á nhiệt đới Trên giới có nhiều tên gọi khác rừng ngập mặn “rừng ven biển”, “rừng vùng thủy triều” “rừng ngập mặn” (FAO, 1994) Ở Việt Nam, hầu hết nhà khoa học thống tên gọi chung “Rừng ngập mặn” (Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, 2012) Theo Phan Nguyên Hồng (1997), ngập mặn sống vùng chuyển tiếp môi trường biển đất liền, tác động yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố chúng, ngập mặn gỗ bụi thường xanh, thuộc nhiều họ khơng có quan hệ thân thuộc với có địi hỏi sinh cảnh RNM kiểu thảm thực vật đặc trưng cho vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới Theo Thái Văn Trừng (1999), giới hạn kiểu phụ thổ nhưỡng RNM vào đất mặn bùn lầy, bị ngập nước biển hàng ngày thời kỳ, có chứa chủ yếu muối NaCl loại muối khác với tỷ lệ Các văn pháp lý liên quan Hiện hệ thống sách, thể chế pháp luật bước xây dựng hồn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Một số văn pháp lý có liên quan đến tài nguyên rừng ban hành như: ... diện tích rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy 2020 - 2025 3.2 Đánh giá trạng quản lí rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy 3.3 Nghiên cứu xây dựng đồ trạng đồ quy hoạch rừng ngập mặn 3.4 Đề... diện tích rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Từ liệu số hoá, sử dụng phần mềm MapInfo để biên tập thành đồ diễn biến rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025 với... rừng VQG Tuy vậy, song song với việc trồng rừng, việc phát triển bảo vệ diện tích rừng có cần quan tâm Với lý nêu lựa chuyên đề: “ Quy hoạch bảo vệ, phục hồi mở rộng rừng ngập mặn Vườn Quốc gia