1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ ĐẾN NĂM 2025

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Đặc biệt những nghiên cứu về phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ hầu như chỉ dừng lại ở các bài viết trên báo và các trang báo mạng , chưa có nghiên cứu theo hướng một công trình khoa học. Vì vậy việc nghiên cứu sâu hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm phát triển DL ở Vườn Quốc Gia U Minh Hạ là hết sức quan trọng và cần thiết. Cần có những chiến lược phát triển DL tại VQG U Minh Hạ một cách bền vững nhằm phát huy lợi thế của VQG mà vẫn bảo tồn được những giá trị mang tính chất toàn cầu của một Khu Dự Trữ Sinh Quyển Thế Giới . Đó chính là lí do đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Hạ tỉnh Cà Mau ” được lựa chọn cho luận văn này .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ ĐẾN NĂM 2025 Hà Nội - 2020 LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Môi Trường , trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho học viên suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Linh Giang tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận luận văn mà chúng em thực Nếu khơng có lời hướng dẫn Cơ chúng em khó hoàn thiện đồ án Một lần xin chân thành cảm ơn Cô Xin trân trọng cảm ơn! DANH TỪ VIẾT TẮT BVMT VQG DL DLBV DLTN HST IUCN KBT NXB UNWTO UNESCO UBND VHTT&DL Bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Du lịch Du lịch bền vững Du lịch thiên nhiên Hệ sinh thái (International Union for Conseravation of Nature) Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn Nhà xuất (United Nation- World Tourism Organziation) Tổ chức du lịch giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hợp quốc Ủy ban Nhân dân Văn hóa Thể thao Du lịch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam Các khái niệm Các văn pháp lí .5 Tổng quan khu vực nghiên cứu .6 4.1: Huyện Trần Văn Thời: .6 4.2: Vườn Quốc Gia U Minh hạ Các phương pháp nghiên cứu 5.1: Phương pháp thu thập, phân tích thừa kế tài liệu du lịch 5.2: Phương pháp quy hoạch tuyến điểm DLST 10 5.3: Phương pháp xây dựng đồ đồ 11 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Hiện trạng môi trường .12 2.1.1:Chất thải rắn 12 2.1.2: Cháy rừng 13 2.1.3: Tài nguyên du lịch .13 2.2 Hiện trạng du lịch 14 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ .24 3.1: Dự báo diễn biến Vườn Quốc gia đến năm 2025 24 3.2: Các để lập quy hoạch 25 3.3: Định hướng quy hoạch 25 3.3.1: Chất thải rắn 25 3.3.2: Cháy rừng 26 3.4 Đề xuất giải pháp 28 3.4.1 Giải pháp bảo vệ môi trường 28 3.4.2 Giải pháp phát triển du lịch 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 1.Kết Luận 33 2.Kiến Nghị 33 2.2 Đối với quyền địa phương: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hai thập kỷ qua , DLST tượng xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người , loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm , hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn thiên nhiên , giá trị văn hóa địa , phát triển cộng đồng , đồng thời mang lạ nguồn lợi kinh tế to lớn , góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung “ Du lịch ngành phát triển nhanh đóng góp lớn cho phát triển bền vững xố đói giảm nghèo Năm 2007 tổng lượng du khách quốc tế đạt mức 900 triệu người , Tổ chức Du lịch giới Liên hiệp quốc dự đoán số tăng lên 1,6 tỷ du khách vào năm 2020 Để giảm thiểu tác hại tiêu cực trình phát triển , đến lúc nên biến tính bền vững ” từ lời nói thành hành động cụ thể , đòi hỏi cấp bách với tất người làm du lịch Các tiêu chuẩn toàn cầu du lịch bền vững điểm tham chiếu cho toàn ngành du lịch bước quan trọng việc tạo tinh bên vững , tiêu chí tách rời phát triển du lịch ” Francesco Frangialli , Tổng thư kí Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc Du lịch thiên nhiên nước phát triển ngành kinh doanh sinh lợi , Mỹ hàng năm đón khoảng 200 triệu khách đến VQG , Canada khoảng 30 triệu với doanh thu hàng chục tỉ USD Đối với nhiều nước phát triển , DLST đóng vai trò quan trọng việc thu ngoại tệ Ở Costa Rica năm DLST đem lại khoảng 500 triệu USD đứng sau xuất chuối Việt Nam có nhiều cảnh quan đặc sắc hệ sinh thái điển hình , có nhiều ài ngun du lịch tự nhiên bãi biển , VQG , khu bảo tồn thiên hiên khai thác sử dụng để phục vụ phát triển du lịch DLST Ngày 26/05/2009 UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh Thế giới Mũi Cà Mau khu Ramsar Thế giới ( Vườn Quốc gia U Minh hạ nằm Khu DTSQTG Mũi Cà Mau ) việc phát triển du lịch sinh thái khơng nằm ngồi tác động nêu Các năm qua , việc nghiên cứu phương diện lý luận lẫn thực tiễn du lịch sinh thái nước ta nói chung bước đầu , dạng nghiên cứu nhỏ lẻ , thiếu tính hệ thống Đặc biệt nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ dừng lại viết báo trang báo mạng , chưa có nghiên cứu theo hướng cơng trình khoa học Vì việc nghiên cứu sâu sở khoa học thực tiễn nhằm phát triển DL Vườn Quốc Gia U Minh Hạ quan trọng cần thiết Cần có chiến lược phát triển DL VQG U Minh Hạ cách bền vững nhằm phát huy lợi VQG mà bảo tồn giá trị mang tính chất tồn cầu Khu Dự Trữ Sinh Quyển Thế Giới Đó lí đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau ” lựa chọn cho luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam *Quy hoạch nói chung giới: Vài thập kỷ lại toàn cảnh quy hoạch giới thay đổi Nhiều học giả phân tích thất bại quy hoạch truyền thống đưa ý tưởng sáng tạo nhằm làm cho quy hoạch khơng gian thích ứng với thực tiễn, có hiệu lực hiệu Quy hoạch khơng gian truyền thống bắt đầu quy hoạch đô thị hình từ cuối kỷ 19 để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, nhu cầu tái thiết phát triển đô thị sau Thế chiến II Nhưng từ thập kỷ 60 có nhiều người Jane Jacobs1 nêu lên bất cập quy hoạch truyền thống làm nẩy sinh “bệnh đô thị” giao thông tắc nghẽn, môi trường ô nhiễm, chất lượng sống giảm sút…Thực trạng quy hoạch không gian tách rời quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch cấp, ngành thiếu gắn kết với nhau, đồ án quy hoạch cứng nhắc, thời gian lập phê duyệt quy hoạch kéo dài lực thực thi quy hoạch yếu khiến cho tính khả thi quy hoạch không cao, thực tiễn phát triển tách rời quy hoạch Trước thách thức đó, nhiều ý tưởng sáng tạo nhằm định hướng lại quy hoạch không gian đưa thảo luận sôi diễn đàn quốc tế quốc gia, nhiều xu hướng đổi đa số quốc gia chấp nhận đưa vào vận dụng kỷ mới, bước đầu đem lại kết tốt đẹp Khi bước vào kỷ 21, tình trạng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới ngày sâu sắc, nửa dân số toàn cầu sống đô thị, kinh tế tri thức đến gần, vai trò thị trường trở nên đặc biệt quan trọng, biến đổi khí hậu ngày rõ rệt, khiến nhiều quốc gia buộc phải thay đổi tư phát triển theo định hướng là: “hài hòa” người thiên nhiên, vật chất tinh thần; “hiệu quả” sử dụng hợp lý minh bạch nguồn lực; “công bằng” để đạt đồng thuận ổn định xã hội; “bền vững”, không làm tổn hại lợi ích hệ tương lai Với nhận thức dù Nhà nước, thị trường hay xã hội dân mạnh hạn chế riêng nên tư quản lý nhà nước chuyển từ cai trị, quản lý sang trị lý (governance) phi tập trung hóa Sự thay đổi tư phát triển dẫn đến thay đổi tư QH, sớm lĩnh vực quy hoạch đô thị Sự thay đổi tư QH thể đổi vai trò mục tiêu QH, phương thức sử dụng đất, phương pháp QH quản lý thực QH *Quy hoạch du lịch Việt Nam: Du lịch Việt Nam Nhà nước Việt Nam xem ngành kinh tế mũi nhọn cho đất nước Việt Nam có tiềm du lịch đa dạng phong phú Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp với hệ thống sở vật chất-kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Các định hướng phát triển chủ yếu phát triển thị trường khách du lịch; đẩy mạnh phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng phân đoạn thị trường khách có mục đích du lịch túy, nghỉ dưỡng, lưu trú dài ngày chi tiêu cao; phát triển sản phẩm du lịch; tổ chức không gian du lịch; đầu tư phát triển du lịch; tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch Các khái niệm Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Khu du lịch khu vực có ưu tài nguyên du lịch, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh khu du lịch quốc gia Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hố địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường(luật du lịch 2017) Quy hoạch việc xếp, phân bố không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu nguồn lực đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định (luật quy hoạch 2017) Quy hoạch du lịch tập hợp lý luận thực tiễn nhằm phân bố hợp lý lãnh thổ sở kinh doanh du lịch có tính tốn tổng hợp nhân tố: điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế-xã hội, môi trường, kiến trúc xây dựng …Quy hoạch du lịch cịn cụ thể hóa lãnh thổ dự đốn, định hướng, chương trình kế hoạch phát triển du lịch Đồng thời quy hoạch du lịchbao gồm trình định thực quy hoạch, bổ sung điều kiện phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững Các văn pháp lí - Luật quy hoạch 2017 - Luật du lịch 2017 - Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 - Luật bảo vệ môi trường 2014 - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004; - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; -Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chinh phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng,phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản -Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản -Nghị định số 48/2007/NĐ-CP Về nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng -Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính phủ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng -Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng - Căn Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng - Quyết định số 1156/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Cà Mau đến năm 2020 - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18 ngày 11 tháng 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; -Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 04-NQ/TU ngày 10/10/2016 Tỉnh ủy phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Tổng quan khu vực nghiên cứu 4.1: Huyện Trần Văn Thời: * Điều kiện tự nhiên Hiện nay, huyện bao gồm thị trấn Trần Văn Thời, thị trấn Sông Đốc 11 xã: Khánh Bình, Khánh Bình Đơng, Khánh Bình Tây, Khánh Bình Tây Bắc, Khánh Hưng, Khánh Hải, Khánh Lộc, Lợi An, Phong Điền, Phong Lạc Trần Hợi Trong đó, xã Trần Hợi xã Khánh Bình Tây Bắc nằm phạm vi vườn quốc gia U Minh Hạ Huyện có vườn quốc gia U Minh Hạ, có bờ biển dài 36km Vùng biển huyện có cụm đảo Hịn Đá Bạc Huyện có nhiều cửa sơng lớn, nhỏ thông biển, lớn cửa Sông Đốc Khu du lịch sinh thái cửa Sông Đốc, khu du lịch Hòn Đá Bạc địa điểm ưa thích du khách ngồi tỉnh Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc năm thu hút đơng du khách tham gia Tuyến du lịch Tắc Thủ - Vồ Dơi - Hịn Đá Bạc phát triển du lịch sinh thái, vườn, rừng, biển Cụm du lịch có khu nhà nghệ nhân Ba Phi Khánh Hải, Đầm Thị Tường xã Phong Điền thích hợp cho du lịch sinh thái, điền dã Bên cạnh đó, huyện có nhiều làng nghề truyền thống có tiềm khai thác du lịch Điển hình nghề làm bún, ép chuối khô, trồng rau màu, nuôi cá đồng, làm khô tập trung nhiều xã Trần Hợi, Khánh Hưng, Khánh Bình Tây; nghề làm mắm ruốc Đá Bạc; nghề đánh bắt thủy sản, làm khô biển thị trấn Sông Đốc * Điều kiện xã hội Năm 2006, thu nhập bình quân đầu người huyện 6,7 triệu đồng/người/năm (tăng 700 ngàn đồng so với năm 2005); tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cịn 17%; hầu hết trạm y tế huyện có bác sĩ trực, có 7/13 xã, thị trấn công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế Huyện giải việc làm cho 11 ngàn lao động Giao thông nông thôn huyện quan tâm đầu tư nâng cấp với tổng chiều dài 53 km; hoàn thành đưa vào sử dụng 30 cầu bê tông, tổng số vốn 3,5 tỷ đồng; nâng cấp đưa vào sử dụng bờ kè trước khu chợ Rạch Ráng, thị trấn Trần Văn Thời Năm 2007, thu nhập bình quân đầu người đạt 7,6 triệu đồng/người/ năm, tỷ lệ hộ sử dụng điện 89,90%, có xã có đường tơ đến trung tâm xã, vượt tiêu đề Năm 2007, huyện Trần Văn Thời công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập Trung học sở Huyện giải việc làm cho gần ngàn lao động, giải việc làm chỗ 2.551 lao động, đưa lao động làm việc khu cơng nghiệp ngồi tỉnh 4.685 người Đào tạo, dạy nghề ngắn hạn cho

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w