1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG TỚI NĂM 2025

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Thái Nguyên là một tỉnh trong vùng trung du miền núi đông bắc Bắc bộ. Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía nam giáp thành phố Hà Nội, phía đông giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp các tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc. Vị trí của Thái Nguyên đối với vùng này ngày càng quan trọng hơn do góp phần ngày càng lớn vào phát triển công nghiệp và dịch vụ của toàn vùng. Việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thái Nguyên sẽ làm tăng năng lực sản xuất công nghiệp và dịch vụ của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp của cả vùng và nâng cao vai trò của tỉnh trong việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại trong vùng và với các địa phương khác. Tuy nhiên cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những áp lực từ các hoạt động KT XH đến môi trường, trong đó có môi trường nước mặt ngày càng lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân và các hệ sinh thái tự nhiên, cũng như tác động đến năng suất, chất lượng của các sản phẩm ngành nông lâm nghiệp thủy sản.Trên lãnh thổ Thái Nguyên có dòng sông chính là sông Cầu và sông Công là phụ lưu cấp I lớn nhất của sông Cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đề tài nghiên cứu: “ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG TỚI NĂM 2025” Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan 1.3 Hệ thống văn sở pháp lý 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CƯÚ 2.1 Hiện trạng nước mặt địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2.3 Hiện trạng quản lý nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2.4 Xây dựng đồ trạng CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Dự báo diễn biến chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên 3.2 Các để lập quy hoạch 3.3 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên năm 2020, định hướng đến năm 2025 3.4 Đề xuất giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT QHMT Quy hoạch môi trường KT-XH Kinh tế - Xã hội BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường LVS Lưu vực sông UBBVLVS Uỷ ban bảo vệ lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam CCN Cụm công nghiệp TSS Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ thành phố Thái Nguyên Hình 2.1 Bản đồ trạng chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch bảo vệ môi trường nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng Chỉ số chất lượng nước WQI theo Tiêu chuẩn 1460/TCMT Bảng 2.1 Kết chất lượng nước dịng sơng Cầu quan trắc vị trí năm 2018 Bảng 2.2: Kết phân tích nước phụ lưu cấp đổ vào sông Cầu năm 2018 Bảng 2.3: Phân loại chất lượng nước theo số WQI Bảng 2.4 Kết tính tốn số WQI vị trí Bảng 3.1 Ước đoán dân số thành phố Thái Nguyên 2020-2025 Bảng 3.2Dự tính nhu cầu dùng nước thành phố năm 2020- 2025 MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam chủ đề nóng mặt báo nhận nhiều quan tâm người dân Trong đó, đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước Việt Nam ngày trở nên nghiêm trọng Thông qua phương tiện truyền thông, dễ dàng thấy hình ảnh, báo phản ánh thực trạng mơi trường Mặc dù ban ngành, đồn thể sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chưa đủ để cải thiện tình trạng nhiễm ngày trở nên trầm trọng Tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải, tồn đọng nên thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường mức báo động Theo ước tính, tổng số 183 khu cơng nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại thị, có khoảng 60% - 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ tự nhiên Thái Nguyên tỉnh vùng trung du miền núi đông bắc- Bắc Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía nam giáp thành phố Hà Nội, phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Vị trí Thái Nguyên vùng ngày quan trọng góp phần ngày lớn vào phát triển công nghiệp dịch vụ tồn vùng Việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thái Nguyên làm tăng lực sản xuất công nghiệp dịch vụ tỉnh, thúc đẩy phát triển công nghiệp vùng nâng cao vai trò tỉnh việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại vùng với địa phương khác Tuy nhiên với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, áp lực từ hoạt động KT- XH đến môi trường, có mơi trường nước mặt ngày lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân hệ sinh thái tự nhiên, tác động đến suất, chất lượng sản phẩm ngành nơng- lâm nghiệp- thủy sản.Trên lãnh thổ Thái Ngun có dịng sơng sơng Cầu sơng Cơng phụ lưu cấp I lớn sông Cầu Hệ thống sơng Cầu- sơng Cơng có diện tích lưu vực bao trùm lãnh thổ Thái Nguyên, lại hệ thống liên tỉnh, có ý nghĩa quan trọng nguồn nước chất lượng nước tỉnh hạ du Việc quản lý theo lưu vực phương thức quản lý tốt nhằm giải tốt vấn đề môi trường nước mối liên quan phần: thượng lưu, trung lưu hạ lưu dịng sơng theo hướng phát triển bền vững chung cho lưu vực Do đó, đề tài : “Quy hoạch bảo vệ môi trường chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2020, định hướng tới năm 2025” cần thiết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chuyên đề nói riêng giới Việt Nam Một số quan điểm chung QHMT sau: - QHMT khác với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quy hoạch ngành kinh tế Các quy hoạch thường định loạt tiêu phát triển kinh tế thời gian không gian xác định Khiếm khuyết bật kiểu quy hoạch cố gắng tối đa hóa lợi ích mặt kinh tế xã hội mà thường bỏ qua xem nhẹ vấn đề liên quan đến cạn kiệt tài nguyên nhiễm, suy thối chất lượng mơi trường - QHMT kiểu quy hoạch hệ thống quy hoạch đặc biệt, có tác dụng cơng cụ quản lý thống tổng hợp tài nguyên môi trường phạm vị vùng lãnh thổ xác định QHMT với việc xem xét lồng ghép hợp lý khía cạnh đan xen điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường kinh tế – xã hội giúp tạo “cơng cụ” có hiệu để đạt đến mục tiêu với chi phí thấp Mục tiêu QHMT nhằm hợp lý hóa, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên (dưới dạng vật chất lượng) sẵn có vùng xem xét mà khơng vượt q khả chịu tải vùng Mơi trường tự nhiên có khả hạn chế, chịu đựng mức sử dụng thu hoạch, khai thác chứa chất thải định; mức giới hạn gọi khả chịu tải (carrying capacity) - Trong trình phát triển kinh tế – xã hội vùng, cần phải có QHMT để định hướng cho việc định vấn đề cốt lõi sau: + Các ngưỡng giới hạn phát triển vùng để không vượt khả chịu tải môi trường tự nhiên khả tái tạo, phục hồi tài nguyên? + Khai thác, sử dụng tài nguyên cho hợp lý hiệu quả? + Cách thức quản lý, BVMT có hiệu phạm vi vùng; + Tính hợp lý bình đẳng việc phân chia nguồn tài nguyên (ví dụ tài nguyên nước) tiểu vùng phạm vi vùng; + Cách giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp địa phương vùng Các định cần có thống chung nhằm đem lại kết công cho địa phương vùng Dựa sở thống chung đó, hệ thống quy hoạch mơi trường dùng để định vần đề như: + Các ưu tiên đầu tư cách thực ưu tiên nào; + Chính sách định giá kinh tế tài nguyên quốc gia sách hồn vốn áp dụng vùng xét hay tiểu vùng vùng nào; + Các phí lệ phí mơi trường Liên quan chặt chẽ với QHMT hệ thống đo đạc, giám sát hay mô hình tốn nhằm cung cấp thơng tin động thái tài nguyên diễn biến chất lượng môi trường, xu ảnh hưởng hoạt động phát triển KTXH vùng đến tài nguyên môi trường Những hệ thống thơng tin (hay cịn gọi sở liệu mơi trường) sử dụng cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc định lập QHMT Khi tiến hành quy hoạch QHMT cho địa phương hay vùng kinh tế nhà quy hoạch cần tính đến hai nhóm yếu tố sau: - Các yếu tố tác động đến trình phát triển KTXH; - Các yếu tố sinh trình phát triển KTXH Các yếu tố tác động đến trình phát triển KTXH bao gồm tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: - Tài nguyên thiên nhiên như: quỹ đất, trữ lượng nước mặt, nước ngầm, rừng, khoáng sản, thủy hải sản ; - Các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, tai biến môi trường (bão, lũ, lụt, động đất, đứt gãy, nứt đất ); - Các yếu tố thuộc kinh tế, xã hội như: trạng phát triển kinh tế, dân số, trình độ dân trí, phong tục tập qn, dân tộc Các yếu tố sinh trình phát triển KTXH làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến mơi trường sống người Có thể nêu vài ví dụ sau: - Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; - Suy thối đất, nguồn nước, rừng; - Ơ nhiễm mơi trường nước thải, khí thải chất thải rắn; - Thay đổi phong tục tập quán văn hóa người dân

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w