Đánh giá chất lượng nước mặt sông nhuệ đoạn chảy qua huyện thường tín

52 20 0
Đánh giá chất lượng nước mặt sông nhuệ đoạn chảy qua huyện thường tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với tất nỗ lực thân Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm xin: Gửi đến cô Trần Thị Đăng Thuý lòng biết ơn chân thành Cảm ơn nhiệt tình giảng dậy, bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích hƣớng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận Do thân cịn nhiều hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên cịn nhiều thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thấy giáo, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Nguyễn Hải Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên nƣớc mặt 1.2 Ô nhiễm nƣớc mặt 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân 1.3 Tình trạng nhiễm nƣớc mặt Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình trạng nhiễm nƣớc mặt Thế giới 1.3.2 Tình trạng nhiễm nƣớc mặt Việt Nam 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng Pháp nghiên cứu 16 2.4.1Tìm hiểu điều tra nguồn tác động tới Sông Nhuệ khu vực nghiên cứu 16 2.4.2Đánh giá chất lƣợng sơng Nhuệ đoạn chảy qua Huyện Thƣờng Tín 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 ii 3.1.1 Huyện Thƣờng Tín 25 3.1.2 Đặc điểm địa hình 25 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 26 3.1.4 Đặc điểm thủy văn 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số 26 3.2.2 Một số vấn đề bảo vệ môi trƣờng 26 3.2.3 Cơ cấu kinh tế 28 CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Các nguồn tác động đến chất lƣợng nƣớc mặt sông Nhuệ 31 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín 33 4.2.1 Chỉ tiêu pH 35 4.2.2 Chỉ tiêu DO 36 4.2.3 Chỉ tiêu độ đục 37 4.2.4 Chỉ tiêu BOD5 38 4.2.5 Chỉ tiêu COD 39 4.2.6 Chỉ tiêu N-NH4+ 40 4.2.7 Chỉ tiêu P-PO43- 41 4.2.8 Chỉ tiêu TSS 41 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ 42 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến Nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm vị trí lấy mẫu 19 Bảng 3.1: Danh sách làng nghề lƣu vực sông Nhuệ thuộc huyện Thƣờng Tín 29 Bảng 4.1 Kết phân tích tiêu hóa lý khu vực nghiên cứu 35 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Địa phận huyện Thƣờng Tín 25 Hình 4.1 Nguồn tác động tới chất lƣợng nƣớc mặt Sông Nhuệ 31 Hình 4.2 Chất thải rắn dọc bên sông Nhuệ 32 Hình 4.3 Cống xả nƣớc thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.4 Nƣớc thải làng nghề làm len – Chát Cầu 33 Hình 4.5 Sơ đồ mơ tả vị trí lấy mẫu 34 Hình 4.6 Biến động pH theo điểm nghiên cứu 36 Hình 4.7 Biến động DO theo điểm nghiên cứu 36 Hình 4.8 Biến động độ đục theo điểm nghiên cứu 37 Hình 4.9 Biến động BOD5 theo điểm nghiên cứu 38 Hình 4.10 Biến động COD theo điểm nghiên cứu 39 Hình 4.11 Biến động N-NH4+ theo điểm nghiên cứu 40 Hình 4.12 Biến động P-PO43- theo điểm nghiên cứu 41 Hình 4.13 Biến động TSS theo điểm nghiên cứu 41 Hình 4.14 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt 44 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nƣớc mặt Việt Nam có 2.360 sơng, suối dài 10km hàng nghìn hồ, ao Nguồn nƣớc nơi cƣ trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu ngƣời Tuy nhiên, nguồn nƣớc bị suy thoái phá hủy nghiêm trọng khai thác mức bị nhiễm với mức độ khác Thậm chí nhiều sông, đoạn sông, ao, hồ “chết” Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cho biết, chất lƣợng nƣớc sông diễn biến phức tạp, bị suy thối nhiều nơi, đoạn sơng chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề lƣu vực sơng có vấn đề cộm tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc gồm Sơng Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai, biện pháp xử lý nhiễm kịp thời tƣơng lai, nguồn nƣớc sông sử dụng sản xuất sinh hoạt Thống kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong nguồn nƣớc điều kiện vệ sinh Gần 200.000 trƣờng hợp mắc bệnh ung thƣ phát hiện, mà ngun nhân sử dụng nguồn nƣớc nhiễm[11] Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang sông nhỏ, phụ lƣu sông Đáy Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần nhƣ theo hƣớng bắc Tây BắcNam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam Điểm bắt đầu rãnh Liên Mạc, lấy nƣớc từ sông Hồng địa phận quận Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) điểm kết thúc cống Phủ Lý hợp lƣu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Sông chảy qua quận, huyện: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đơng, Thanh Trì, Thanh Oai, Thƣờng Tín, Phú Xuyên thành phố Hà Nội; huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam cuối đổ vào sông Đáy khu vực thành phố Phủ Lý Diện tích lƣu vực khoảng 1.075 km² (phần bị đê bao bọc) Ngồi ra, nối sơng Đáy với sơng Nhuệ cịn có sơng nhỏ nhƣ sông La Khê (qua quận Hà Đông), sông Tô Lịch, sơng Vân Đình, sơng Duy Tiên, sơng Ngoại Độ v.v Hiện sông Nhuệ bị bồi lắng ô nhiễm nặng nƣớc thải công nghiệp sinh hoạt từ thành phố Hà Nội (một phần nối với sông Tô Lịch gần Văn Điển) ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe ngƣời dân sống lƣu vực Lƣợng nƣớc thải vào sông Nhuệ với hàm lƣợng DO (viết tắt tiếng Anh: dissolved oxygen) hầu nhƣ khơng cịn biến sơng thành "sơng chết" tơm cá khơng thể sinh sống mức độ Vào mùa khơ dịng sơng cạn kiệt, trơ đáy bùn nên nhiều khúc sơng khơng khác bãi rác lơ thiên Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua khu vực huyện Thƣờng Tín, xác định nguồn nhiễm cần thiết Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Thƣờng Tín” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên nƣớc mặt Tài nguyên nƣớc nguồn nƣớc mà ngƣời sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nƣớc đƣợc dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trƣờng Mà hầu hết hoạt động kể cần nƣớc Nhƣng nhƣ biết, 97% nƣớc Trái Đất nƣớc mặn, 3% lại nƣớc nhƣng gần 2/3 lƣợng nƣớc tồn dạng sông băng núi băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu dạng nƣớc ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí.Và nƣớc mặt nƣớc sông, hồ nƣớc vùng đất ngập nƣớc Nƣớc mặt đƣợc bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dƣơng, bốc thấm xuống đất Nƣớc nguồn tài nguyên có khả tái tạo, việc cung cấp nƣớc giới bƣớc giảm Nhu cầu sử dụng nƣớc vƣợt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nƣớc tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nƣớc cho nhu cầu hệ sinh thái đƣợc lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nƣớc giới bị biến với môi trƣờng hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nƣớc mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền Nƣớc có vai trị đặc biệt quan trọng sống trái đất Nƣớc góp phần hình thành lớp thổ nhƣỡng, thảm thực vật, điều hịa khí hậu…Nƣớc mơi trƣờng cho phản ứng hóa sinh tạo chất mới, giúp chuyển dịch nhiều loại vật chất Nƣớc có vai trị định hoạt động kinh tế đời sống văn hóa xã hội loài ngƣời Trong lịch sử thủy vực lớn thƣờng nôi nhiều văn minh vĩ đại, đồng thời suy thoái thủy vực nƣớc nguyên nhân dẫn đến suy tàn số trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn 1.2 Ơ nhiễm nƣớc mặt 1.2.1 Khái niệm - Theo Luật tài nguyên nƣớc,2012 đƣa khái niệm “Ơ nhiễm nƣớc biến đổi tính chất vật lí, hóa học thành phần sinh học nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật cho phép, gây ảnh hƣởng xấu đến ngƣời sinh vật” 1.2.2 Nguyên nhân Sự ô nhiễm nguồn nƣớc xảy nguyên nhân nhiễm tự nhiên nhiễm nhân tạo(Luật tài nguyên nƣớc, 2012) * Ô nhiễm tự nhiên Là trình phát triển chết lồi thực vật, động vật có nguồn nƣớc, nƣớc mƣa rửa trôi chất gây ô nhiễm từ mặt đất chảy vào nguồn nƣớc Là mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vy sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, sau ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây nhiễm theo dòng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội làm nƣớc sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, theo loại hoá chất trƣớc đƣợc cất giữ Nƣớc lụt bị nhiễm hố chất dùng nơng nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trƣờng kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nƣớc nhiễm hố chất Ơ nhiễm nƣớc yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, khơng phải ngun nhân gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu * Ơ nhiễm nhân tạo Chủ yếu hoạt động ngƣời nhƣ xả thải nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp vào nguồn nƣớc Trong trình sinh hoạt, sản xuất mình, ngƣời ngồi việc khai thác tài ngun thiên nhiên cịn thải lƣợng lớn chất thải bao gồm chất thải rắn, khí thải nƣớc thải Nƣớc thải đƣợc thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp không đƣợc xử lý cách triệt để tác động lớn đến chất lƣợng nguồn nƣớc nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc nghiêm trọng Hoạt động sản xuất nước thải công nghiệp: nƣớc thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu khu công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải đô thị, nƣớc thải cơng nghiệp khơng có thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể Ví dụ: nƣớc thải xí nghiệp chế biến thực phẩm thƣờng chứa lƣợng lớn chất hữu cơ; nƣớc thải xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cịn có kim loại nặng, sulfua, Mức độ ô nhiễm nƣớc khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Điều nguy hiểm số cở sở sản xuất công nghiệp, khu chế xuất đa phần chƣa có trạm xử lý nƣớc thải, khí thải hệ thống sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Hoạt động sinh hoạt: nƣớc thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trƣờng học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh ngƣời Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lƣợng nƣớc thải nhƣ tải lƣợng chất có nƣớc thải ngƣời ngày khác Nhìn chung mức sống cao lƣợng nƣớc thải tải lƣợng thải cao Ở nhiều vùng, phân ngƣời nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý mà quay trở lại vịng tuần hồn nƣớc Do bệnh tật có điều kiện để lây lan gây nhiễm môi trƣờng Nƣớc thải không đƣợc xử lý chảy vào sông rạch ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật cỏ tồn Hoạt động nông nghiệp:Các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm: phân, nƣớc tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đƣa vào mơi trƣờng Bên cạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác nhƣsử dụng thuốc trừ sâu, phân bón từ ruộng lúa, ngô, vƣờn cây, rau,… chứa chất hóa học độc hại gây nhiễm nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt Trong trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp nhiều lần liều khuyến cáo Chẳng thế, nơng dân cịn sử dụng loại thuốc trừ sâu bị cấm nhƣ Aldrin, Thiodol, Monitor Trong q trình bón phân, phun xịt thuốc, ngƣời nông dân không trang bị bảo hộ lao động Đa số nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc mua chƣa sử dụng đƣợc cất giữ khắp nơi, kể gần nhà ăn, giếng sinh hoạt Đa số vỏ chai thuốc sau sử dụng xong bị vứt bờ ruộng, số lại đƣợc gom để bán phế liệu gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc mặt 1.3 Tình trạng nhiễm nƣớc mặt Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình trạng nhiễm nước mặt Thế giới Theo Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013: Nƣớc nguồn tài nguyên quý giá nhƣng nhận thức đƣợc điều Có tới tỷ ngƣời bị thiếu khoảng 20-50 lít nƣớc ngày để phục vụ nhu cầu nhƣ ăn uống tắm giặt Tuy nhiên, có nhiều ngƣời lãng phí nƣớc Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nƣớc quốc gia phát triển Đây thống kê Viện nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố Tuần lễ nƣớc giới khai mạc Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2008[11s] Chú thích: : Hoạt động sản xuất nơng nghiệp : Bờ sông : Hoạt động sinh hoạt : Hoạt động sản xuất làng nghề : Cầu : Vị trí lấy mẫu Hình 4.5 Sơ đồ mơ tả vị trí lấy mẫu Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành lấy 10 mẫu nƣớc phân tích tiêu lý hóa kết đƣợc thể qua bảng 4.2 34 Bảng 4.1 Kết phân tích tiêu hóa lý khu vực nghiên cứu Ký hiệu pH DO Độ đục BOD5 COD N-NH4+ P-PO43- TSS mẫu (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) M1 6,8 5,9 21,6 70,2 120,4 4,3

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan