1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường vốn tín dụng cho hộ nông dân chăn nuôi lợn và gia cầm ở huyện thường tín thành phố hà nội

137 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HỒNG VĂN VINH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN TÍN DỤNG CHO HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI LỢN VÀ GIA CẦM Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HỒNG VĂN VINH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN TÍN DỤNG CHO HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI LỢN VÀ GIA CẦM Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Văn Vinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Vũ Thị Phương Thụy tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Lâm nghiệp Viê ̣t Nam, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới phịng, ban ngành huyện Thường Tín, hộ nơng dân, trang trại, ngân hàng tận tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khích lệ, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Văn Vinh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mu ̣c các từ viế t tắ t viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN TÍN DỤNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.1 Lý luận vốn tín dụng cho hộ nơng dân 1.1.1 Các hình thức tín dụng cung ứng tín dụng cho hộ nơng dân 1.1.2 Nhu cầu tín dụng tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân 1.1.3 Tín dụng thương mại vai trị nguồn vốn tín dụng thương mại hộ nông dân 1.2 Lý luận tăng cường vốn tín dụng cho hộ nơng dân chăn nuôi 12 1.2.1 Quan niệm gia cầm, chăn nuôi lợn gia cầm hộ 12 1.2.2 Đặc điểm vốn hộ vốn tín dụng cho hộ chăn ni lợn gia cầm 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp vốn tín dụng hộ nơng dân 18 1.3 Cơ sở thực tiễn vốn tín dụng cho hộ nông dân phát triển chăn nuôi 22 1.3.1 Tổng quan vốn tín dụng cho chăn ni lợn gia cầm hộ nông dân số nước 22 1.3.2 Thực tiễn tạo vốn, vốn tín dụng cho hộ nơng dân Việt Nam 27 1.3.3 Thực tiễn phát triển chiến lược phát triển chăn nuôi lợn gia cầm Việt Nam 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn tạo vốn cho hộ chăn nuôi 35 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Tình hình phát triển, cấu kinh tế ngành chăn nuôi huyện 54 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 59 2.2.1 Phương pháp chọn điểm thu thập tài liệu 59 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 62 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 64 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn gia cầm Thường Tín 66 3.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm huyện xã điều tra 66 3.1.2 Đầu tư kết quảchăn nuôi lợn gia cầm huyện xã điều tra 73 3.2 Thực trạng vay vốn để phát triển sản xuất lợn gia cầmcủa hộ nơng dân huyện Thường Tín 76 3.2.1 Tình hình đầu tư sử dụng vốn cho chăn nuôi lợn gia cầm hộ 76 3.2.2 Thực trạng vay vốn tín dụng cho hộ chăn ni lợn gia cầm 78 3.2.3 Tình hình đầu tư kết chăn ni lợn gia cầm hộ điều tra 84 3.2.4 Phân tích ảnh hưởng vay vốn tín dụng đến hộ chăn ni 88 3.2.5 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến vay vốn tín dụng hộ chăn ni lợn gia cầm 91 3.3 Các giải pháp tăng cường vốn cho phát triển sản xuất chăn nuôi lợn gia cầm hộ nơng dân huyện Thường Tín 96 v 3.3.1 Phương hướng, mục tiêu tăng cường vốn tín dụng cho hộ chăn nuôi lợn gia cầm huyện 96 3.3.2 Giải pháp chủ yếu tăng cường vốn cho phát triển sản xuất chăn nuôi lợn gia cầm hộ nơng dân huyện Thường Tín 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH CÁC MỤC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Sản lượng lợn gia cầm nước 2000 – 2012 30 2.1 Quĩ đất cấu đất huyện năm 2013 44 2.2 Tình hình sử dụng lao động cho ngành kinh tế huyện 47 2.3 GTSX GRDP ngành kinh tế huyện 2011 – 2013 55 2.4 GTSX GRDP ngành kinh tế huyện 2011-2013 56 2.5 Một số tiêu trạng kinh tế huyện 2011 – 2013 57 2.6 Tổng hợp quy mô đàn sản lượng xuất chuồng gia súcgia cầm 58 2.7 Số lượng cấu mẫu điều tra năm 2013 60 3.1 Quy mô đàn lợn gia cầm huyện 2011 – 2013 66 3.2 Cơ cấu đàn cấu giống gia cầm huyện 2011 – 2013 68 3.3 Quy mô đàn lợn gia cầm xã nghiên cứu 70 3.4 Cơ cấu đàn lợn gia cầm xã nghiên cứu 2011 – 2013 72 3.5 Kết hiệu kinh tế hộ huyện 74 3.6 Các yếu tố nguồn lựcquy mô chăn nuôi lợn gia cầm hộ 75 3.7 Tình hình vốn hộ chăn ni lợn gia cầm 76 3.8 Cơ cấu phân bổ sử dụng vốn cho ngành hộ chăn nuôi 77 3.9 Kết khảo sát vay vốn thống hộ chăn nuôi lợn gia cầm 79 3.10 Kết điều tra nhu cầu vay vốn năm 2013 80 3.11 Kết khảo sát vay vốn tư nhân hộ chăn nuôi lợn gia cầm 82 3.12 3.13 Cơ cấu vốn vay theo thành phần kinh tế hộ chăn ni lợn gia cầm Tình hình đầu tư chi phí chăn ni nhóm hộ Tính bình qn đầu 83 84 vii 3.14 Kết hiệu theo quy mô chăn nuôi lợn gia cầm 3.15 Ứng xử mở rộng quy môđầu tư hộ sau vay vốn tín dụng 86 89 3.16 Tỷ lệ hộ hoàn vốn vay lãi hạn ngân hàng 90 3.17 Thu nhập thay đổi thu nhập hộ nông dân vay vốn 91 3.18 Lãi suất vay hộ chăn nuôi lợn gia cầm 94 3.19 Đánh giá hộ nông dân thủ tục cho vay 94 3.20 Mức cho vay đánh giá hộ nông dân mức cho vay 95 3.21 Thời hạn cho vay đánh giá hộ nông dân 95 3.22 Dự báo quy mô suất vật nuôi huyệ đến năm 2030 96 3.23 Đánh giá hộ chăn nuôi lợn gia cầm so với ngành khác 98 3.24 Dự báo vốncơ cấu vốn huy động nguồn vốn huyện 106 3.25 Dự kiến quy mô chăn nuôi lợn gia cầm hộ đến năm 2020 109 3.26 Dự kiến nhu cầu vốn vay hộ chăn nuôi lợn gia cầm đến năm 2020 110 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa HTX Hơ ̣p tác xã HTXNN Hơ ̣p tác xã Nhà nước TD Tín du ̣ng TDCT Chính du ̣ng chính thố ng NN – TS Nông nghiêp̣ – Thủy sản CN- XD Công nghiê ̣p – xây dựng TM – DV Thương ma ̣i – Dich ̣ vu ̣ CC Cơ cấ u SL Số lươ ̣ng CSHT Cơ sở ̣ tầ ng DS Dân số KT – XH Kinh tế – xã hô ̣i BCVT Bưu chính viễn thông GTSX Giá tri ̣sản xuấ t QM Quy mô SX Sản xuấ t KD Kinh doanh NN & PTNT Nông nghiêp̣ và phát triể n nông thôn CN Công nghiê ̣p DN Doanh nghiê ̣p TW Trung ương QH Quy hoa ̣ch QPAN Quố c phòng an ninh 113 tổ hợp tác, hợp tác xã, sản xuất lượng hàng hóa lớn; kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức tín dụng liên kết tư đầu theo khâu sản xuất đầu tư từ đầu vào đến đầu tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; nâng cao hiệu hoạt động vai trò tổ chức hội, đồn thể sở: Nơng dân, Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Phụ nữ, việc phối hợp, liên kết với tổ chức tín dụng giúp cho hội viên họ tiếp cận với nguồn tín dụng thức đầu tư cho sản xuất Qua điều tra nghiên cứu tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ chăn ni địa bàn huyện Thường Tín cho thất, tổ chức đoàn thể Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, đồn niên có vai trị quan trọng việc tiếp cận tổ chức tín dụng thống Các tổ chức hoạt động mạnh có hiệu người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống Hầu hết hộ nơng dân nghèo trung bình, hộ chăn ni quy mơ nhỏ thường vay theo hình thức tín chấp, thơng qua tổ chức đồn thể quần chúng Do để cung cấp vốn cho người dân nhiều để họ làm ăn khỏi nghèo đói, góp phần phát triển kinh tế cần phát huy mạnh mẽ vai trị tổ chức xã hội 3.3.2.3 Đối với ngân hàng - Nắm bắt nhiều thơng tin từ phía hộ chăn nuôi nhằm tạo dựng niềm tin, gắn kết hộ chăn nuôi phần lớn thơng tin hộ chăn ni khơng có có chưa đầy đủ, chưa minh bạch - Phải xác định đối tượng hộ chăn ni nhóm khách hàng chiến lược, tiềm ngân hàng - Áp dụng sách tín dụng, mức lãi suất linh hoạt, điều chỉnh theo thị trường phù hợp với tình hình thực tế hộ chăn nuôi - Bên cạnh sản phẩm dịch vụ áp dụng cho đối tượng khách hàng với quy trình thủ tục ngày cải tiến, Ngân hàng cần nỗ lực nghiên 114 cứu, thiết kế sản phẩm hay gói sản phẩm giành riêng cho hộ chăn nuôi đảm bảo tiết kiệm tối đa chi phí tài cho hộ chăn ni đặc biệt sản phẩm tín dụng - Tăng cường nghiên cứu khách hàng, đánh giá tổng kết phân tích phương thức cho vay, nhằm tạo lợi ích tối đa cho ngân hàng khách hàng Đề giải pháp tối ưu tạo điều kiện thuận tiện cho đối tượng đến vay vốn ngân hàng - Cán ngân hàng phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ, người trực tiếp tư vấn giúp hộ chăn nuôi hiểu nắm bắt nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, từ làm cho họ yên tâm sử dụng dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng - Hoạt động kinh doanh cạnh tranh lành mạnh thương trường, tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng độc đáo mẻ, nhằm kích thích lựa chọn khách hàng ngân hàng 3.3.2.4 Tăng cường mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có số hội viên đơng đảo, có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng,có đội ngũ cán nhiệt tình Cán tín dụng có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại không hiểu rõ đời sống người nơng dân vai trị tổ chức xã hội việc phânphối mở rộng quản lý khách hàng hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, hộ nghèo Do vậy, việc phối hợp chặt chẽ ngân hàng với tổ chức hội mang lại thuận lợi cho bên vay bên cho vay Cán tín dụng cần trang bị kỹ quản lý, giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm Cán tổ chức xã hội cần hiểu biết quy trình thủ tục cho vay vốn 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống tín dụng nơng thơn nói chung, cho hộ chăn ni nói riêng có đóng góp đáng kể việc cung cấp vốn cho phát triển kinh tế hộ năm gần Kết nghiên cứu cho thấy: - Phần lớn hộ chăn nuôi lợn gia cầm huyện Thường Tín tiếp cận với nguồn tín dụng cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua tổ chức đồn thể Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,… - Số hộ nông dân vay vốn số vốn cho vay từ tổ chức tín dụng thống ngày tăng, bình quân từ 10 triệu/lượt hộ đến 15 triệu/lượt hộ Mặc dù vậy, mức độ tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt tín dụng thống hộ chăn nuôi lợn gia cầm địa bàn huyện cịn thấp Có đến 10-20% số hộ chưa vay vốn tổ chức tín dụng thống, cịn lại số hộ vay hộ thường xuyên vay chiếm khoảng 45% Khả nắm bắt thơng tin tổ chức tín dụng thống người chăn ni cịn hạn chế - Do ngành chăn nuôi những năm qua gă ̣p nhiề u rủi ro nên ươ ̣ng vố n của hô ̣ chỉ giành khoảng 25% cho chăn nuôi, đồ ng thời số vố n vay đươ ̣c từ các tổ chức tiń du ̣ng các hô ̣ chủ yế u sử du ̣ng vào viê ̣c trì quy mơ, tái cấu đàn - Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế chủ hộ, thủ tục vay, lãi suất vay, thời gian vay, lượng vốn vay,… Bên cạnh yếu tố trên, thái độ nhiệt tình cán tín dụng xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định vay vốn hộ chăn nuôi lợn gia cầm - Những năm vừa qua, người chăn nuôi lợn gia cầm nước huyện Thường Tín chụi ảnh hưởng nhiều yếu tố: dịch bệnh, giá 116 cả,… nên họ ln tình trạng khát vốn để trì, tái cấu mở rộng quy mơ chăn ni Tuy nhiên người cịn tâm huyết với chăn nuôi lợn gia cầm tiếp tục hoạt động chăn nuôi họ nhận hỗ trợ từ sách nhà nước, giúp đỡ tổ chức khuyến nông thú y địa phương, tổ chức đoàn thể,… Nhưng quan trọng để có đủ vốn cho chăn ni làm giàu từ chăn nuôi lợn gia cầm người chăn ni phải nâng cao trình độ sản xuất mình, khả sử dụng nguồn vốn cách khoa học, hợp lý có thái độ ứng xử với rủi ro thật thận trọng khoa học Kiến nghị Vốn yếu tố cần thiết quan trọng trình trì, tái cấu mở rộng quy mô chăn nuôi hộ, để tăng cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng tín dụng thống hộ chăn ni lợn gia cầm phục vụ q trình xây dựng nơng thơn mới, nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cần phải có giáp pháp: - Đối với nhà nước quyền địa phương cần có thêm nhiều sách hỗ trợ cho người chăn ni lợn gia cầm,triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, điều chỉnh vài điểm sách tín dụng cho người chăn ni, có chế khoanh nợ, giãn nợ,… cho khoản vay hộ chăn nuôi hộ gặp rủi ro Tập hợp, liên kết hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã Tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể để tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi tiếp cận với nguồn tín dụng, phát triển dịch vụ nơng nghiệp để người dân có khả tiếp cận tốt với thị trường đầu vào đầu - Đối với tổ chức tín dụng cần đơn giản thủ tục vay, dành gói tín dụng giành riêng cho hộ chăn nuôi, áp dụng mức lãi suất vay linh hoạt, coi hộ chăn ni nhóm khách hàng chiến lược, tiềm ngân hàng,… 117 - Đối với hộ chăn ni cần nâng cao trình độ chủ hộ, đặc biệt khả tiếp cận tiến kỹ thuật kỹ sản xuất từ họ có phương thức làm ăn dám vay vốn để phát triển sản xuất Đồng thời chế thị trường người chăn nuôi thường gặp rủi ro giá dịch bệnh gia súc, gia cầm tiềm ẩn nên hộ cần xác định quy mô chăn nuôi cho phù hợp, thực liên kết hộ chăn ni để tiến cận không tiến kỹ thuật, giảm chi phí chăn ni tiếp cận nguồn vốn tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Thị Dung (1999), Thị trường tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân huyện Gia Lâm – Hà Nội, LATS trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Ngoan, Tơ Dũng tiến (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 sửa đổi theo Quyết định 127/2005/QĐNHNN ngày tháng năm 2005 Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng năm 2005, Quy định phương thức cho vay, Hà Nội Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2011) “Khả tiếp cận tín dụng thống hộ nơng dân: Trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển 2011, tập 8, số 1: 170-177 Phạm Thị Lan Phương (2009), Nghiên cứu phát triển phương thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Đầu tư Phát triển Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ trường ĐHLN, Hà Nội Thái Sơn (2006) “Gia nhập WTO: Nông dân trước hội thách thức” Bản tin Việt Báo ngày 31 tháng năm 2006 Bùi Thị Minh Thơ (2011) “Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng hộ sản xuất nơng nghiệp huyện Trà Ơn – tỉnh Vĩnh Long”, Từ điển Tiếng Việt(1995), Nhà xuất từ điển học, Hà Nôi Từ điển từ ngữ Việt Nam (1998), Nhà xuất trị Quốc gia 10 Từ điển tiếng Việt (2000), Nhà xuất Từ điển học, Hà Nội 11 UBND (2011), Quy hoạch Kinh tế - xã hội huyện Thường tín đến năm 2011 tầm nhìn đến 2020, Thường Tín 12 UBND (2011), Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi – phát triển nông nghiệp huyện Thường tín đến năm 2011 định hướng đến 2020, Thường Tín 13 UBND (2011, 2012, 2013), xã Chương Dương, Tô Hiệu, Tiền Phong: “ Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011,2012, 2013”, Thường Tín 14 UBND huyện Thường Tín (2011, 2012, 2013), Niêm giám thống kê huyện thường tín 15 Đỗ Văn Viện- Đặng Văn Tiến (2002), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA “Giải pháp tăng cường vốn tín dụng cho hộ nơng dân chăn nuôi lợn gia cầm huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội” I Thơng tin chung: - Họ tên chủ hộ : - Giới tính : - Tuổi chủ hộ : - Trình độ văn hố : - Nghề nghiệp chính: - Tổng số lao động: - Tổng số nhân - Loại lợn, gia cầm nuôi - Số lượng lợn, đàn gia cầm : II Nguồn lực hộ điều tra 2.1 Nhân lao động STT Các thành viên Quan hệ hộ (Họ tên) với chủ hộ Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 2.2 Nguồn lực đất đai DT thuộc sở hữu Diện tích đất thuê gia đình Các loại đất Tổng diện tích DT(sào) CC(%) DT(sào) CC(%) DT(sào) CC(%) Đất Đất vườn Đất trồng trọt Đất chăn nuôi Mặt nước nuôi TS 2.3 Cơ sở vật chất, chuồng trại Stt Danh sách Nhà Nhà kho Chuồng gia cầm Chuồng nuôi khác Diện tích Nguồn vốn Số năm Hiện xây dựng sử dụng trạng Mã nguồn vốn xây dựng Mã trạng (1) Vốn tự có (1) Kiên cố (2) Vốn vay ngân hàng NN PTNT (2) Tạm bợ (3) Vốn Vay bạn bè người thân (3) Khơng cịn sử dụng (4) Vốn vay lãi tư nhân (5) Nguồn vốn khác III Thu nhập chi tiêu hộ 3.1 Thu nhập năm 2013 Các khoản thu Stt Trồng trọt Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi khác Các khoản thu phi NN Tổng thu Số Tiền Cơ Cấu 3.2 Chi tiêu năm 2013 Các khoản chi tiêu Stt Nhu cầu (ăn, mặc, ở, lại) Giáo dục Y tế Điện, nước, gas, điện thoại Giải trí, du lịch Lễ tết, ma chay, cưới hỏi Trả lãi ngân hàng Nuôi học ĐH, CĐ Tổng chi Số tiền Cơ cấu IV Tài tín dụng 4.1 Gia đình ơng (bà) có vay vốn để đầu tư sản xuất, chăn ni hay khơng? Có Khơng 4.2 Nếu có nguồn cho vay lượng vốn vay Nguồn vay Stt Ngân hàng NN PTNT Ngân hàng sách XH Vay bạn bè người thân Nguồn vay khác Số tiền Mục đích ( Triệu đồng) sử dụng Mã mục đích sử dụng (1) Đầu tư chăn ni gia cầm (2) Phục vụ nhu cầu (ăn mặc) (3) Mua sắm vật dụng gia đình (4) Chữa bệnh (5) Khác 4.3 Gia đình ơng (bà) đã có quan ̣ giao dich ̣ với tổ chức tín dụng chưa?  Đã có giao dich ̣  Chưa có giao dich ̣ lầ n nào 4.4 Ông (bà) đánh giá thế nào về quy đinh, ̣ thủ tu ̣c, thời gian cho vay của tổ chức tín dụng?  Đơn giản  Thuâ ̣n lơ ̣i  Phức ta ̣p  Ý kiế n khác: 4.5 Ông (bà)đánh mức vốn cho vay tổ chức tín dụng? Vừa Cao Thấp  Ý kiế n khác: 4.6 Laĩ suấ t của tổ chức tín có phù hợp, linh hoa ̣t đáp ứng mong muố n của ông (bà) chưa?  Hấ p dẫn, linh hoa ̣t  Chưa hấ p dẫn  Ý kiế n khác: 4.7 Phương thức cho vay của tổ chức tín dụng có phù hơ ̣p với yêu cầ u của ông (bà) chưa?  Phù hơ ̣p  Chưa phù hơ ̣p  Ý kiế n khác: 4.8 Thời ̣n cho vay hiê ̣n của tổ chức tín dụng có đáp ứng đươ ̣c chu kỳ sản xuấ t ông (bà) không?  Đã đáp ứng  Chưa đáp ứng  Ý kiế n khác: 4.9 Viê ̣c áp du ̣ng tài sản đảm bảo cho khoản vay ta ̣i tổ chức tín dụng có đa da ̣ng khơng?  Đa da ̣ng  Ha ̣n chế  Ý kiế n khác: 4.10 Ông (bà) đánh việc vay vốn từ cá nhân, đoàn thể,…… so với tổ chức tín dụng (ngân hàng) khía cạnh Tiêu thức Thuận lợi/cao Khó khăn/thấp Thủ tục, giấy tờ Tài sản chấp Mức vay Lãi suất Thời hạn vay …… 4.11 Theo ơng (bà) tổ chức tín dụng cần có giải pháp gì để hộ chăn nuôi ông (bà) dễ dàng tiế p câ ̣n vố n vay và đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u vay vố n chăn nuôi ông (bà)? 4.12 Hộ chăn nuôi của ông (bà) cầ n có những giải pháp gì để tiế p câ ̣n vố n vay theo các phương thức cho vay mà tổ chức tín dụng áp du ̣ng? 4.13 Thu nhập gia đình ông (bà) thay đổi sau vay vốn không? Có Khơng 4.14 Nếu có thay đổi bao nhiêu? Trước vay vốn Sau vay vốn Chênh lệch (+),(-) 4.15 Đánh giá ông (bà) chăn nuôi lợn gia cầm so với ngành khác Ngành nghề Tốt Tương đương Không bắng Làm ruộng Làm vườn Nuôi cá …… 4.16 Những định hướng chăn ni lợn gia cầm gia đình sau vay vốn? ... Lý luận tăng cường vốn tín dụng cho hộ nơng dân chăn nuôi 12 1.2.1 Quan niệm gia cầm, chăn nuôi lợn gia cầm hộ 12 1.2.2 Đặc điểm vốn hộ vốn tín dụng cho hộ chăn ni lợn gia cầm 15 1.2.3 Các... Các giải pháp tăng cường vốn cho phát triển sản xuất chăn nuôi lợn gia cầm hộ nơng dân huyện Thường Tín 96 v 3.3.1 Phương hướng, mục tiêu tăng cường vốn tín dụng cho hộ chăn nuôi lợn gia cầm. .. động vốn tín dụng, sử dụng vốn vay chăn nuôi lợn gia cầm hộ nơng dân huyện Thường Tín + Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm tăng cường vốn tín dụng cho hộ nơng dân chăn ni lợn gia cầm góp phần

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kim Thị Dung (1999), Thị trường tín dụng nông thôn và sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm – Hà Nội, LATS trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tín dụng nông thôn và sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm – Hà Nội
Tác giả: Kim Thị Dung
Năm: 1999
2. Nguyễn Hữu Ngoan, Tô Dũng tiến (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngoan, Tô Dũng tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 và sửa đổi theo Quyết định 127/2005/QĐ- NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 và Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 5 năm 2005, Quy định 9 phương thức cho vay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 và sửa đổi theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 và Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 5 năm 2005, Quy định 9 phương thức cho vay
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
4. Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2011). “Khả năng tiếp cận tín dụng chính thống của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và phát triển 2011, tập 8, số 1: 170-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tiếp cận tín dụng chính thống của hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học và phát triển 2011
Tác giả: Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung
Năm: 2011
5. Phạm Thị Lan Phương (2009), Nghiên cứu phát triển các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc”
Tác giả: Phạm Thị Lan Phương
Năm: 2009
6. Thái Sơn (2006). “Gia nhập WTO: Nông dân trước cơ hội và thách thức” Bản tin của Việt Báo ngày 31 tháng 5 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO: Nông dân trước cơ hội và thách thức
Tác giả: Thái Sơn
Năm: 2006
7. Bùi Thị Minh Thơ (2011). “Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn chính tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn – tỉnh Vĩnh Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn chính tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn – tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Bùi Thị Minh Thơ
Năm: 2011
11. UBND (2011), Quy hoạch Kinh tế - xã hội huyện Thường tín đến năm 2011 và tầm nhìn đến 2020, Thường Tín Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch Kinh tế - xã hội huyện Thường tín đến năm 2011 và tầm nhìn đến 2020
Tác giả: UBND
Năm: 2011
12. UBND (2011), Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi – phát triển nông nghiệp của huyện Thường tín đến năm 2011 và định hướng đến 2020, Thường Tín Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi – phát triển nông nghiệp của huyện Thường tín đến năm 2011 và định hướng đến 2020
Tác giả: UBND
Năm: 2011
13. UBND (2011, 2012, 2013), 3 xã Chương Dương, Tô Hiệu, Tiền Phong: “ Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011,2012, 2013”, Thường Tín Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011,2012, 2013”
15. Đỗ Văn Viện- Đặng Văn Tiến (2002), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đỗ Văn Viện- Đặng Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2002
8. Từ điển Tiếng Việt(1995), Nhà xuất bản từ điển học, Hà Nôi Khác
9. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (1998), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Khác
10. Từ điển tiếng Việt (2000), Nhà xuất bản Từ điển học, Hà Nội Khác
14. UBND huyện Thường Tín (2011, 2012, 2013), Niêm giám thống kê huyện thường tín Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w