Page 5Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 4.2 Thực trạng tnh hình tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước ở huyện đông Anh, thành phố Hà N
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-NGUYỄN HIẾU QUANG
GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ðỘNG SAU XUẤT KHẨU TRỞ VỀ NƯỚC Ở HUYỆN ðÔNG ANH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-NGUYỄN HIẾU QUANG
GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ðỘNG SAU XUẤT KHẨU TRỞ VỀ NƯỚC Ở HUYỆN ðÔNG ANH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ : 60.34.04.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN VIẾT ðĂNG
HÀ NỘI, 2015
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trongluận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, các thông tn trích dẫn trong luậnvăn đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Người thực hiện
Nguyễn Hiếu Quang
Trang 4bè về tnh thần và vật chất để tôi hoàn thành luận văn này.
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kắnh trọng và biết ơn sâu sắc tớithầy giáo TS Nguyễn Viết đăng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Họcviện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tnh hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu,giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu đểhoàn chỉnh luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã tậntnh giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm, đóng góp cho tôinhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bản luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Thống kê, Phòng Lao động TBXH huyệnđông Anh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiêncứu tại địa phương
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong giađình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên và tạo điều kiện để tôi antâm
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG xii
DANH MỤC BIỂU ðỒ xiii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv
PHẦN I MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục têu nghiên cứu 5
1.2.1 Mục têu chung 5
1.2.2 Mục têu cụ thể
5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 6
1.4 ðối tượng nghiên cứu
6 1.5 Phạm vi nghiên cứu 6
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ðỘNG SAU XUẤT KHẨU LAO ðỘNG 7
2.1 Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động 7
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
7 2.1.2 ðặc điểm của tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động 15
Trang 6Page 4
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
2.1.3 Nội dung nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm cho người lao động
sau xuất khẩu lao động 16
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo việc làm cho người lao
động sau xuất khẩu lao
động 20
Trang 72.2 Cơ sở thực tiễn về tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao
động trở về
25 2.2.1 Tình hình chung của người lao động sau xuất khẩu trở về 25
2.2.2 Kinh nghiệm tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động ở một số nước
30 2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 39
PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.1 đặc điểm địa bàn huyện đông Anh, thành phố Hà Nội 41
3.1.1 điều kiện tự nhiên 41
3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 51
3.2.1 Phương pháp tếp cận và khung phân tắch 51
3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 52
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 54
3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tắch thông tn số liệu 55
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 56
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
4.1 Khái quát chung tnh hình xuất khẩu lao động ở huyện đông Anh những năm qua
58 4.1.1 Các kênh đưa người lao động đi xuất khẩu lao động 58
4.1.2 Ngành nghề đi xuất khẩu lao động 60
4.1.3 đánh giá tình hình xuất khẩu lao động ở huyện đông Anh 61
Trang 8Page 5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
4.2 Thực trạng tnh hình tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu
trở về nước ở huyện đông Anh, thành phố Hà Nội 65
4.2.1 Thực trạng việc làm của người lao động sau xuất khẩu 654.2.2 đánh giá vấn đề tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở
về nước thời gian qua tại huyện đông Anh 80
Trang 94.3 Giải pháp tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước
86 4.3.1 định hướng tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động huyện đông Anh, thành phố Hà Nội 86
4.3.2 Giải pháp tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động hết hạn hợp đồng về nước 87
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100
5.1 Kết luận 100
5.2 Khuyến nghị 102
5.2.1 đối với cơ quan quản lý nhà nước 102
5.2.2 đối với chắnh quyền địa phương huyện đông Anh 103
5.2.3 đối với doanh nghiệp tuyển dụng lao động 104
5.2.4 đối với người lao động 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trang 10Page 6
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thị trường xuất khẩu lao động năm 2011 28
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước theo độ tuổi 30
Bảng 2.3 Cơ cấu LđXK hết hạn hợp đồng về nước theo trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật
32 Bảng 3.1 Diện tắch đất huyện đông Anh, 2013 42
Bảng 3.2 Dân số và lực lượng lao động huyện đông Anh, 2013 43
Bảng 4.1 Tổng hợp số lượng lao động đi xuất khẩu giai đoạn 2011 Ờ 2013 59 Bảng 4.2 Ngành nghề lao động đi xuất khẩu giai đoạn 2011 Ờ 2013 60
Bảng 4.3 Thực trạng việc làm của NLđ sau xuất khẩu được điều tra 67
Bảng 4.4 Tình trạng việc làm của NLđ trước và sau XKLđ 69
Bảng 4.5 Tổng hợp lao động về nước được điều tra chia theo độ tuổi và giới tắnh 71
Bảng 4.6 Tỷ lệ lao động thất nghiệp và có việc làm sau khi về nước chia theo độ tuổi - giới tắnh
73 Bảng 4.7 Tình hình phân bố thời gian tìm việc của lao động xuất khẩu sau khi hết hạn hợp đồng về nước
76 Bảng 4.8 Tỷ lệ chuyển việc của LđXK hết hạn hợp đồng về nước 77
Bảng 4.9 Tổng hợp tỷ lệ chuyển việc của lao động được điều tra 77
Bảng 4.10 Tình trạng thất nghiệp sau khi về nước 78
Bảng 4.11 Các kênh tìm kiếm việc làm 79
Trang 11DANH MỤC BIỂU ðỒ
Sơ đồ 3.1 Khung phân tích 52
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu LðXK hết hạn hợp đồng về nước theo giới tính 31
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu lao động phân theo giới tính 72
Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ lao động theo độ tuổi và giới 73
Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ phân bố thời gian tm việc của lao động xuất khẩu sau khi hết hạn hợp đồng về nước 76
Trang 12ðKLð ðiều kiện lao động GDðH Giáo dục định hướng HTX Hợp tác xã
Lð Lao độngLðXK Lao động xuất khẩu LLLð Lực lượng lao động NLð Người lao động NNL Nguồn nhân lực TðVH Trình
độ văn hóaTðCMKT Trình độ chuyên môn kỹ thuậtTHPT Trung học phổ thong
TTLð Thị trường lao động XKXuất khẩu
XKLð Xuất khẩu lao động
Trang 13PHẦN I MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay Việt Nam có khoảng 500 ngàn lao động đang có mặt ở trên
40 quốc gia và khu vực trên thế giới, mỗi năm gần 100 ngàn lao độngtham gia hoạt động xuất khẩu lao động, thông qua đó đào tạo một đội ngũlao động có chất lượng cao về chuyên môn, ngoại ngữ và tác phong laođộng công nghiệp là công cụ để tếp nhận sự chuyển giao công nghệ tên tếnnước ngoài, hầu hết trong số họ sau khi về nước có nhu cầu làm việc vàtạo việc làm từ kinh nghiệm nghề nghiệp của mình ðây cũng là nguồnnhân lực được đánh giá là thích hợp trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiệnnay
Sau 30 năm hoạt động xuất khẩu lao động, đặc biệt là gần 20 năm vậnhành theo cơ chế thị trường, hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam đangđược coi là mũi nhọn của kinh tế đối ngoại, hàng năm gần 100 ngàn người kýhợp đồng tham gia xuất khẩu lao động, (hiện nay Việt Nam có khoảng 500ngàn lao động đang có mặt ở trên 40 quốc gia và khu vực trên thế giới), hoạtđộng xuất khẩu lao động ở Việt Nam đã được coi là giải pháp quantrọng trong việc giải quyết nhu cầu bức xúc về việc làm trước mắt cho một
bộ phận nguồn nhân lực trong nước, vì mục têu xã hội: Xoá đói, giảmnghèo, giảm thiểu thất nghiệp Không chỉ mang lại một nguồn thu nhậpcho người lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước màhoạt động xuất khẩu lao động còn là công cụ để tếp nhận sự chuyển giaocông nghệ tên tiến nước ngoài, thông qua đó đào tạo một đội ngũ laođộng có chất lượng cao về chuyên môn, ngoại ngữ và tác phong lao độngcông nghiệp, mang tính chiến lược trong quá trình phát triển & hộ nhậpkinh tế thế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ giữa Việt Nam với
Trang 14Page 2
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
cộng đồng quốc tế và nâng cao một bước công tác quản lý Nhà nước củacác cơ quan trung ương cũng như chính quyền địa phương
Trang 15Xuất khẩu lao động là một trong những hoạt động kinh tế đốingoại quan trọng của Việt Nam, được xác định là chủ trương lớn của ðảng vàNhà nước, là mục têu chiến lược trong kế hoạch phát triển kinh tế, xãhội đất nước Trong những năm gần đây, gia tăng hoạt động XKLð đãmang lại những lợi ích vô cùng to lớn, đóng góp đáng kể vào việc tạocông ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện chấtlượng lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Phù hợp với xu thếphát triển chung và chủ trương đa dạng hóa ngành nghề trong SXKD vì vậy,vấn đề tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở về là rất cần thiếtvới những lý do sau:
- Thứ nhất: Công nghiệp sản xuất hiện đại luôn đòi hỏi đội ngũ laođộng phát huy cao độ trí tuệ và óc sáng tạo ðiều đó phụ thuộc rất lớnvào cách thức và hình thức sử dụng nguồn nhân lực nói chung và ngườiLðXK trở về nói riêng một cách có hiệu quả Tổ chức lao động không tốttrước hết không phát huy được trí tuệ của con người đã được đào tạo, cókinh nghiệm, có tác phong công nghiệp và thiếu sáng tạo
- Thứ hai: Cùng với vai trò to lớn của khoa học công nghệ, lao động cótrí tuệ ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển sản xuất xãhội thì những LðXK khi hết hạn hợp đồng trở về nước là những lực lượng rấtcần thiết trong sản xuất xã hội, bởi lực lượng này thường lao động ở nướcngoài từ 3-5 năm, họ rèn luyện kỹ năng thông qua việc làm trực tiếp ở các vịtrí sản xuất, dịch vụ khi về nước họ vẫn đang là độ tuổi trẻ, tiếp xúc vớicác dây truyền máy móc, công nghệ hiện đại với sự quản lý của các nhà
tư bản với mục đích lợi nhuận cao, do vậy sự tôi luyện về tính chịu đựngtrong công việc cũng như sinh hoạt trong cuộc sống tại các nước tiên tiếnnày đã tạo cho người lao động này có sức bền bỉ, dẻo dai cao, có thể đápứng được quá trình làm việc liên tục, kéo dài
Trang 16Page 4
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
- Thứ ba: Tính chuyên nghiệp và hoạt động sáng tạo của ngườilao động chính là một yếu tố cơ bản của tăng năng suất lao động và làyếu tố không thể thiếu được của sự phát triển hiện đại, chỉ có được bởiviệc quản lý
Trang 17và sử dụng con người một cách khoa học, dân chủ, nhân văn, yếu tố này cũng có trong lực lượng LðXK trở về nước.
Quá trình làm việc ở nước ngoài đã giúp NLð tích lũy được nhiều kiếnthức, kỹ năng và kinh nghiệm ða số NLð cho rằng, trình độ ngoại ngữ, taynghề, tác phong lao động và nhận thức xã hội tốt lên so với trước khi
đi XKLð So với trước khi đi, đa số LðXK chủ yếu xuất thân từ nông thôn, laođộng nông nghiệp, chưa qua đào tạo, thiếu tác phong công nghiệp, thì XKLð
đã và đang có tác động tích cực, góp phần đáng kể nâng cao chất lượng laođộng Việt Nam Rõ ràng rằng LðXK về nước là một nguồn nhân lực dồi dào
và tềm năng, sau khi hết hợp đồng về nước, họ có tay nghề, kinh nghiệm vàkiến thức, nhưng họ cũng cần có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng tìmđược công việc phù hợp với trình độ và phát huy được khả năng của mình
Tác giả Nguyễn Lương Trào, trong Luận án tến sĩ tại Trường ðại họcKinh tế quốc dân: “ Mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc đưa lao động Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài” đã đề cập: “Lao động sau khi hết
hạn trở về, chúng ta cần phải có biện pháp khuyến khích tối đa khả năng của họ vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và điều hơn hết là tự do giải quyết việc làm cho chính mình và còn có thể giải quyết việc làm cho nhiều người khác, góp phần giảm sức ép về việc làm cho số lao động trong nước chưa có việc làm, mà số lao động trở về trong những giai đoạn trước đây, chúng ta vừa xem là một trong những đối tượng của đội quân thất nghiệp và phải tìm cách giải quyết việc làm cho họ”
- Thứ tư: Một trong những con đường tạo nên sức mạnh cạnhtranh hàng hóa thị trường trong nước khu vực và thế giới là hạ thấp chiphí tiền lương trong giá thành sản phẩm ðiều đó chỉ có được khi sử dụngngày càng có hiệu quả hơn sức lao động xã hội nói chung và LðXK trở về nóiriêng
Trang 18Page 6
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Tình hình kinh tế nước ta hiện nay, xây dựng nền kinh tế thị trườngtrong điều kiện tiềm lực còn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất còn lạc hậu, chấtlượng và hiệu quả lao động còn thấp, do vậy một số các mục tiêu của xã hội,nhất là mục
Trang 19tiêu về giải quyết việc làm, bảo trợ xã hội không được như mong muốn vàvượt quá khả năng cho phép, nên vấn đề tạo việc làm cho NLð sau XKLðphải dựa vào hoàn cảnh cảnh thực tế, vừa đáp ứng được yêu cầu của hoạtđộng XKLð, vừa sử dụng được thành quả sau XKLð về mọi nguồn lực Vấn đềtạo việc làm cho NLð sau XKLð phải phù hợp với cơ chế thị trường, phải làđòn bẩy, là ngòi kích về kinh tế, thúc đẩy sự phát triển sản xuất trong nước.
Chính bởi vậy, vấn đề tạo việc làm cho NLð sau XKLð cũng có sự tácđộng của cơ chế thị trường như các quy luật kinh tế: Giá trị, cung - cầu, cạnhtranh,… Các quy luật này vừa diễn ra ở trong nước, vừa ở ngoài nước, vừa ởcác khu vực doanh nghiệp vừa trong các tổ chức nhà nước, không chỉtrong hoạt động XKLð mà toàn thể nhu cầu của nhân dân cả nước
Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm, những cơ hội gắn kết các tổ chức lao động sản xuất vớingười lao động còn có nhiều những tác động của môi trường xã hội, sự điềutết của nhà nước hỗ trợ và tái thiết các quan hệ trên là hết sức cần thiếttạo ra một động lực thu hút nguồn nhân lực chất lượng trong hoạt động sảnxuất nhất là giai đoạn đất nước ta đang tến hành hội nhập sâu, rộng vềkinh tế quốc tế Do vậy, tạo việc làm cho người lao động sau XKLð phảiđảm bảo lợi ích cho toàn xã hội ðây là mối quan tâm lớn của người laođộng cũng như người sử dụng lao động, với doanh nghiệp khi sử dụngngười lao động luôn tính đến khả năng cạnh tranh họ như: Chuyên môn,ngoại ngữ, tác phong công nghiệp,… mong muốn luôn phát triển để mởrộng thị trường, xong các chi phí ban đầu về đào tạo người lao động, về tăngcường cơ sở vật chất, khai thác thị trường, xử lý rủi ro, chi phí cho giá thành…phải luôn phù hợp với bước đi, sự hỗ trợ về các chính sách xã hội, về tàichính để làm giảm trở ngại, giảm sức ép về ổn định cuộc sống, tái hoà nhậpcho người lao động, khuyến khích sử dụng người lao động này tếp tục làmviệc trong các tổ chức kinh tế trong nước, nhằm sử dụng hiệu quả năng
Trang 20Page 8
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
lực chuyên môn, nâng cao tay nghề để mang lại hiệu quả lao động cho giađình và xã hội là một mục tiêu quan trọng
Trang 21Tóm lại, về mặt vĩ mô, giải quyết việc làm cho người lao động xuấtkhẩu trở về nước là điều kiện cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh tế - xãhội của hoạt động xuất khẩu lao động Giải quyết việc làm cho người laođộng đi xuất khẩu trở về nước sẽ gián tiếp đóng góp vào mục têu tăngtrưởng của xuất khẩu lao động Một trong những câu hỏi đặt ra đối vớingười lao động khi quyết định đi xuất khẩu lao động chắnh là Ộsẽ làm gì khi
về nước?Ợ đúng là thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài làcao hơn trong nước rất nhiều, nhưng không thể đủ cho họ có thể sống suốtđời Trên thực tế đã có khá nhiều người có khả năng đã từ bỏ mong muốn
đi xuất khẩu lao động chỉ vì không yên tâm nghĩ đến vấn đề việc làm khi
về nước Hơn hết, hỗ trợ người lao động tìm việc làm là một biện phápgiúp người lao động nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng và là chắnh sách
về nước ở huyện đông Anh, thành phố Hà Nội
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1 Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tễn về vấn đề tạo việclàm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước;
Trang 22Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
2 đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo việclàm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước ở huyện đông Anh, Thànhphố Hà Nội;
Trang 233 đề xuất những giải pháp có tắnh hệ thống nhằm tạo việc làmcho người lao động sau xuất khẩu trở về nước.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm mục đắch trả lời các câu hỏi sau:
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn nào làm rõ các vấn đề liên quan đến tạoviệc làm cho người lao động sau xuất khẩu trở về nước?
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động saukhi trở về nước ?
3 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tnh hình tạo việc làm chongười lao động sau xuất khẩu trở về nước ở huyện đông Anh thời gian qua?
4 đề xuất các giải pháp tạo việc làm cho người lao động sauxuất khẩu trở về nước ở huyện đông Anh?
5 Nhà nước cần có định hướng, chắnh sách gì để cho người laođộng sau khi về nước có việc làm ổn định?
1.4 đối tượng nghiên cứu
- Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động xuất khẩu trở về.
- Người lao động xuất khẩu trở về và vấn đề tạo việc l làm cho lực
lượng này
- Các cơ quan, tổ chức liên quan đến sử dụng, tạo việc làm cho
người lao động xuất khẩu trở về
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu ở huyện đông Anh, thành phố Hà Nội, đềtài tập trung nghiên cứu tình hình người lao động xuất khẩu trở về nhằmđưa ra một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động này trên phạm vivùng nghiên cứu và Việt Nam
Về thời gian: Các số liệu được khảo sát từ năm 2011-2013, đồng thời trình bày các nhóm giải pháp định hướng phát triển đến trong thời gian tới
Trang 24Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ðỘNG SAU XUẤT KHẨU LAO ðỘNG
2.1 Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm lao động
Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổicác vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình Trong hoạt động sản xuất,lao động chính là sự vận dụng sức lao động, là quá trình kết hợp giữasức lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất
Lao động
Lao động theo triết học Mac-Lênin: là quá trình diễn ra giữa con ngườivới tự nhiên, trong đó con người bằng hoạt động của chính mình làmtrung gian điều tết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên
(Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, 2005).
Ngày nay khái niệm lao đã được mở rộng hơn, đó là là hoạt động
có mục đích, có ích của con người tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằmmang lại của cải vật chất cho bản thân và xã hội Lao động là nguồn gốc và làđộng lực phát triển xã hội, xã hội càng văn minh thì tính chất, hình thức vàphương pháp tổ chức lao động ngày càng tến bộ
ðặt trong bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn Công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thìlao động được đánh giá ở nhiều khía cạnh mới, cụ thể là
Thứ nhất, lao động được coi là phương thức tồn tại của conngười nhưng coi trọng lợi ích của con người Bởi vì lao động biểu hiện bảnchất của con người còn lợi ích của người lao động là vấn đề nhạy cảm nhất, là
Trang 25nhân tố thấm sâu, phức tạp trong mối quan hệ giữa con người với con người,quan hệ giữa cá nhân với xã hội.
Trang 26Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Thứ hai, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với phương thứcsản xuất kinh doanh xã hội chủ nghĩa thì lao động được xem xét trênkhía cạnh năng suất, chất lượng và hiệu quả
Thứ ba, là bất cứ một hình thức lao động nào của cá nhân nếu đemlại lợi ích cho cá nhân, cộng đồng và xã hội thì được coi là lao động có ích
2.1.1.2 Khái niệm Xuất khẩu lao động
Một trong những thế mạnh của nguồn lao động nước ta là dồidào, phong phú, người lao động cần cù, thông minh, chịu khó, dễ thíchnghi với công việc nhưng do dân số nước ta tăng nhanh trong khi đó các nhàmáy xí nghiệp lại quá ít làm cho nguồn lao động của nước ta bị dư thừa,tình trạng lao động ở nông thôn ào ạt lên thành thị tìm việc làm ngàycàng nhiều làm cho nạn thất nghiệp càng cao ðảng ta đã xác định: “Giảiquyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người ổn định
và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chínhđáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân… ” Dù là nam hay nữ, trung nônghay tểu nông….bất cứ dân tộc nào và có tín ngưỡng tôn giáo hay khôngđều có quyền tự do lựa chọn hình thức lao động, thời gian lao động, lĩnhvực lao động….sao cho phù hợp với trình độ và năng lực của mình, tăng thunhập để nuôi sống bản thân và gia đình, không ai có quyền “Cưỡng bứcngười lao động dưới bất kỳ hình thức nào” Vậy xuất khẩu lao động là gì ?
Theo Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22 tháng 9 năm 1998 của Bộ Chính trị
về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một
hoạt động kinh tế- xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việclàm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng thungoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta vớicác nước
Trang 27Xuất khẩu lao động không những giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ thấtnghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho đấtnước mà còn đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học kỹthuật….giữa Việt
Trang 28Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Nam và các nước trên thế giới theo nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng cólợi Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một khâu quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của đất nước
*Những đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế Bởi vì, nó nhằmthực hiện chức năng kinh doanh, thực hiện mục têu lợi nhuận của doanhnghiệp, đồng thời để thỏa mãn lợi ích kinh tế của người lao động đi làm việc
ở nước ngoài, góp phần tăng thêm nguồn ngân sách của Nhà nước
Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội Nóixuất khẩu lao động thực chất là xuất khẩu sức lao động không tách khỏingười lao động Do vậy, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực xuấtkhẩu lao động phải kết hợp với các chính sách xã hội Phải đảm bảo làm sao
để người lao động ở nước ngoài được lao động như đã cam kết tronghợp đồng lao động, cần phải có những chế độ tếp nhận và sử dụng ngườilao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng ở nước ngoài và trở về nước
Ngày nay, trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế thì hầu nhưtoàn bộ hoạt động xuất khẩu lao động đều do các tổ chức xuất khẩu lao độngthực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký ðồng thời, các tổ chức xuất khẩulao động phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả kinh tế trong hoạtđộng xuất khẩu lao động của mình Như vậy, các hiệp định, các thoả thuậnsong phương mà Chính phủ ký kết chỉ mang tính chất nguyên tắc, thể hiện vaitrò và trách nhiệm của nhà nước ở tầm vĩ mô
Xuất khẩu lao động diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngàycàng gay gắt Tính gay gắt trong cạnh tranh của xuất khẩu lao động xuấtphát từ hai nguyên nhân chủ yếu Một là, xuất khẩu lao động mang lại lợi íchkinh tế khá lớn cho các nước đang có khó khăn về giải quyết việc làm, dovậy, đã buộc các nước xuất khẩu lao động phải cố gắng tối đa để chiếmlĩnh thị trường ngoài nước Hai là, xuất khẩu lao động đang diễn ra trong môi
Trang 29trường suy giảm kinh tế trong khu vực: Nhiều nước trước đây thu nhậnnhiều lao
Trang 30Page 10
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
động nước ngoài như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… cũng đang phải đối đầuvới tỉ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng ðiều này hạn chế rất lớn đến việc tiếpnhận lao động và chuyên gia nước ngoài trong thời gian từ 5 đến 10 năm đầucủa thế kỷ 21
Như vậy, các chính sách và pháp luật của Nhà nước cần phảilường trước được tính chất cạnh tranh gay gắt trong xuất khẩu laođộng để có chương trình đào tạo có chất lượng cao để xuất khẩu
Xuất khẩu lao động phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuấtkhẩu lao động Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, lợi ích kinh tế của Nhà nước
là khoản ngoại tệ mà người lao động gởi về các khoản thuế, lợi ích của các tổchức xuất khẩu lao động là các khoản thu được chủ yếu là các loại phí giảiquyết việc làm ngoài nước, còn lợi ích của người lao động là khoản thu nhậpthường là cao hơn nhiều so với lao động ở trong nước Do vậy, các chế độchính sách của Nhà nước phải tính toán sao cho đảm bảo được sự hài hoà lợiích của các bên, trong đó phải chú ý đến lợi ích trực tiếp cuả người lao động
Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi Bởi vì, hoạt động xuấtkhẩu phụ thuộc rất nhiều vào các nước có nhu cầu nhập khẩu lao động,
do vậy, cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nước ngoài đang
và sẽ được thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo và chương trình đàotạo giáo dục, định hướng phù hợp và linh hoạt Chỉ có những nước nàochuẩn bị đội ngũ công nhân với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuậnlợi hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần lao động ở ngoài nước và cũng chỉ cónước nào nhìn xa, trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoán đúng tìnhhình mới không bị động trước sự biến đổi của tnh hình đưa ra chính sáchđón đầu trong hoạt động xuất khẩu lao động
* Các hình thức XKLð (còn gọi là kênh XKLð), đó là:
Trang 31Theo Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng của Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006, các hình thức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
(XKLð) gồm:
Trang 32Page 12
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanhnghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổchức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nướcngoài;
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanhnghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cóđưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thứcthực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việcdưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề;
- Hợp đồng cá nhân: Hình thức này khi nhận lao động thường núp dướibóng tu nghiệp sinh hoặc thực tập sinh, theo nguyên lý thì các học viên đanghọc chuyên môn kỹ thuật tại các trường sang tu nghiệp, lao động thực tếtrong thời hạn nhất định, với mức thu nhập, thù lao theo thoả thuận khôngtheo mức lương nước bản địa cũng như các chế độ lao động khác, tuynhiên một số nước đã lợi dụng con đường này để tếp nhận lao động vàđược hiểu là XKLð vì quyền lợi của người lao động do hai bên thoả thuận phùhợp với người lao động (hiện tại Nhật Bản đang áp dụng hình thức này nhiềunhất)
2.1.1.3 Khái niệm việc làm, tạo việc làm
* Khái niệm và phân loại việc làm
ðứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đã đưa rarất nhiều định nghĩa nhằm làm sáng tỏ: “việc làm là gì? ” Và ở các quốcgia khác nhau do ảnh hưởng của nhiều yếu tố (như điều kiện kinh tế,chính trị, luật pháp…) người ta quan niệm về việc làm cũng khác nhau Chính
vì thế không có một định nghĩa chung và khái quát nhất về việc làm
- Theo Bộ luật lao động của Quốc Hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 số
Trang 3310/2012/QH13 ngày 18/06/2012 việc làm nêu trên được thể hiện dưới 3
hình thức:
Trang 34Page 14
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
+ Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc hiện vậtcho công việc đó
+ Hai là, làm công việc để thu lợi cho bản thân mà bản thân lại cóquyền sử dụng hoặc quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất
để tến hành công việc đó
+ Ba là, làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trảthù lao dưới hình thức tền lương, tền công cho công việc đó Bao gồmsản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc 1thành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý
Khái niệm trên nói chung là khá bao quát nhưng chúng ta cũng thấy rõhai hạn chế cơ bản Hạn chế thứ nhất: hoạt động nội trợ không được coi
là việc làm trong khi đó hoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất vàgián tếp tạo ra lợi ích vật chất không hề nhỏ Hạn chế thứ hai: khó có thể
so sánh tỉ lệ người có việc làm giữa các quốc gia với nhau vì quan niệm vềviệc làm giữa các quốc gia có thể khác nhau phụ thuộc vào luật pháp, phongtục tập quán,…Có những nghề ở quốc gia này thì được cho phép và đượccoi đó là việc làm nhưng ở quốc gia khác lại bị cấm Ví dụ: đánh bạc ở ViệtNam bị cấm nhưng ở Thái Lan, Mỹ đó lại đựơc coi là một nghề thậm chí là rấtphát triển vì nó thu hút khá đông tầng lớp thượng lưu
- Theo quan điểm của Mac: “Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phùhợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vỗn, tư liệu sảnxuất, công nghệ,…) để sử dụng sức lao động đó)
Sức lao động do người lao động sở hữu Những điều kiện cần thiết nhưvốn, tư liệu sản xuất, công nghệ,… có thể do người lao động có quyền sở hữu,
sử dụng hay quản lý hoặc không Theo quan điểm của Mac thì bất cứ tìnhhuống nào xảy ra gây nên trạng thái mất cân bằng giữa sức lao động và điều
Trang 35kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó đều có thể dẫn tới sự thiếu việclàm hay mất việc làm.
Trang 36Page 16
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Tuỳ theo các mục đích nghiên cứu khác nhàu mà người ta phânchia việc làm thành nhiều loại
Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc ta có việc làm chính và việclàm phụ
+ Việc làm chính: là việc làm mà người lao động dành nhiều thời giannhất hay có thu nhập cao nhất
+ Việc làm phụ: là việc làm mà người lao động dành nhiều thời giannhất sau công việc chính
Ngoài ra, người ta còn chia việc làm thành việc làm bán thời gian, việclàm đâỳ đủ, việc làm có hiệu quả,
* Khái niệm tạo việc làm
a) Khái niệm
Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất;
số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội cần thiếtkhác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động
Tạo việc làm là quá trình tạo ra của cải vật chất Có thể mô phỏng quy
mô tạo việc làm theo phương trình sau: Y = f (C,V,X )
ra và sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất Hoặc tạo việc làm trong nôngnghiệp cần tổ chức sản xuất thâm canh tăng vụ, sản xuất thâm canh trồng
Trang 37màu và làm các ngành nghề truyền thống khi nông nhàn, tất nhiên cáchoạt động
Trang 38Page 18
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
này cũng rất cần đến vốn, thị trường tiêu thụ [ h t t p :/ /v o e r e du .v n / m / c a kh
a i - niem-co-ban-ve-lao-dong-va-viec-lam/712b7e57]
Như vậy, muốn tạo việc làm cần 3 yếu tố cơ bản: tư liệu sản xuất,sức lao động và các điều kiện KTXH khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sứclao động Ba yếu tố này lại chịu tác động của nhiều yếu tố khác
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm
+ Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ: là các tiền đề vật chất đểtến hành bất cứ một hoạt động sản xuất nào
ðiều kiện tự nhiên do thiên nhiên ưu đãi Vốn do tích luỹ mà có hoặcđược tạo ra từ các nguồn khác Công nghệ do tự sáng chế hoặc áp dụng theonhững công nghệ đã có sẵn
Nhân tố này cùng với sức lao động nói nên năng lực sản xuất của một quốc gia
+ Nhân tố bản thân người lao động trong quá trình lao động Bao gồm:thể lực, trí lực, kinh nghiệm quản lý, sản xuất của người lao động Người laođộng có được những thứ này lại phụ thuộc vào điều kiện sống, quá trìnhđào tạo và tích luỹ kinh nghiệm của bản thân, sự kế thừa những tài sản đó
từ các thế hệ trước
+ Cơ chế, chính sách kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia: Việc làm đượctạo ra như thế nào, chủ yếu cho đối tượng nào, với số lượng dự tính baonhiêu,… phụ thuộc vào cơ chế, chính sách KT-XH của mỗi quốc gia trongtừng thời kỳ cụ thể
+ Hệ thống thông tn thị trường lao động: được thực hiện bởi chínhphủ và các tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động thôngqua các phương tện thông tn đại chúng như báo chí, truyền hình, đàiphát thanh,…Các thông tn bao gồm thông tn về: sẽ học nghề ở đâu? nghềgì? khi nào? tìm việc ở đâu?
Trang 39c) Các chính sách tạo việc làm.
Chúng ta cần phân biệt việc làm và tạo việc làm Tạo việc làm là mộtquá trình như đã nói ở trên, còn việc làm là kết quả của quá trình ấy Muốn
có được nhiều việc làm cần có các chính sách tạo việc làm hiệu quả Có thể kể
ra một số các chính sách tạo việc làm như:
+ Chính sách tạo vốn để phát triển kinh tế;
+ Chính sách di dân đi vùng kinh tế mới;
+ Chính sách gia công sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất khẩu;
2.1.2 ðặc điểm của tạo việc làm cho người lao động sau xuất khẩu lao động
- Tạo việc làm cho NLð sau xuất khẩu lao động mang tính tất yếukhách quan: Việc làm là vấn đề không chỉ người lao động quan tâm mà còn làvấn đề của xã hội Trong quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi NLð cần phải cótrình độ, tay nghề đáp ứng được yêu cầu công việc Với NLð sau XKLð họ
đã được tếp xúc và làm việc ở các nước có nền khoa học tến tến, điều
đó giúp họ học hỏi kinh nghiệm cũng như kỹ năng và tác phong côngnghiệp Khi về nước họ cần được quan tâm nhiều hơn để có được việc làmgiúp nuôi sống bản thân và chăn lo cho gia đình, Vì vậy bản thân họ và xãhội cũng ý thức được vấn đề tạo việc làm là một tất yếu của xã hội
- Tạo việc làm cho NLð sau XKLð mang tính xã hội NLð sau khi vềnước có được việc làm mới sẽ góp phần giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp,tránh tnh trạng lãng phí một nguồn nhân lực có chất lượng cao Có đượcviệc làm khi về nước sẽ góp phần nâng cao điều kiện kinh tế hộ gia đình cũng
Trang 40Page 20
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
như địa phương, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, giảm thiểucác tệ nạn xã hội do thất nghiệp mang lại…