ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

93 13 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với dân số 1,6 triệu ngƣời, hàng trăm chợ, siêu thị, trƣờng học quan xí nghiệp, sở y tế hàng ngày Bình Dƣơng phát sinh khoảng 700-800 chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ hộ dân, quan xí nghiệp, chất thải rắn công nghiệp nguy hại không nguy hại… Với khối lƣợng chất thải rắn ngày gia tăng, ô nhiễm mơi trƣờng chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng vấn đề mơi trƣờng xúc Trong năm gần chất thải rắn sinh hoạt trở thành vấn đề thời nguồn gây ô nhiễm đƣợc nhiều cơng ty dự án nƣớc ngồi quan tâm Qua q trình điều tra cho thấy nhiễm rác thải sinh hoạt từ điểm thu gom bãi đổ rác, nguồn nƣớc, đất không khí bị nhiễm loại chất thải Trƣớc 2004 toàn chất rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đổ dồn bãi rác lộ thiên huyện thị áp lực rác lớn phải đổ sang địa bàn TP.HCM Rác khơng đƣợc xử lý mà đốt ngồi trời với cách thức xử lý phát sinh mùi thối, khói bụi làm nhiễm vùng xung quanh bãi rác Trƣớc tình trạng đó, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho BIWASE làm chủ đầu tƣ xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng huyện Bến Cát với chức thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải Mặc dù khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng đƣợc hình thành vào hoạt động, năm tiêu tốn nhiều kinh phí cho việc vận hành bãi chơn lấp sở hạ tầng khác Song song cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu liên hợp vẩn phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn Vì để quản lý tốt chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng khu liên hợp vấn đề không dể 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rác xuất khắp nơi, chỗ thấy rác, từ quán ăn, chợ, đƣờng, trƣờng học, ký túc xá, bệnh viện đến sông hồ…Rác thải ngày nhiều hiểm hoạ đối ngƣời nguy hại gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Các bãi rác không hợp vệ sinh, quy cách, đặc biệt bãi lộ thiên có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn nƣớc ngầm gây nguy hiểm đến sức khoẻ ngƣời Đối với tỉnh Bình Dƣơng, với 1,6 triệu dân việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt vấn đề cấp thiết Để giải vấn đề này, khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng đƣợc thành lập, hàng ngày có đến 600-700 rác thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom từ thị Bình Dƣơng để xử lý khu vực Vậy khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng giải triệt để vấn đề rác thải hay chƣa? Xuất phát từ đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng” đƣợc định nhằm nâng cao hiệu quản lý để đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời dân xã hội phát triển bền vững có định hƣớng 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng Từ thuận lợi khó khăn tìm giải pháp hợp lí cho hệ thống quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng Phân tích ƣu khuyết điểm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trình thu gom, vận chuyển, lƣu trữ xử lý chất thải rắn chƣa hợp lý 1.4 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI  Thu thập tài liệu, dử liệu thông tin cần thiết điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tham khảo tài liệu có liên quan đến khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng  Khảo sát trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng  Phân tích ƣu khuyết điểm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt  Đặt toán quản lý nhƣ cho hợp lý  Xây dựng quy trình hoạt động cho phƣơng án tối ƣu  Đánh giá trạng trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng  Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt nâng cao lực quản lý 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu ƣu điểm nhƣ điểm hạn chế cơng tác quản lý quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt làm giảm tác động chúng đến môi trƣờng ngƣời 1.6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài tập trung vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng Địa điểm thực hiện: khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt Theo Trần Kiên Mai Sỹ Tuấn (2007), chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chất thải ngƣời thải sau sử dụng sản phẩm trực tiếp từ thiên nhiên qua chế biến xử lý ngƣời từ khu dân cƣ đƣợc xuất phát từ sinh hoạt ngày ngƣời Theo Nguyễn Văn An (2005), chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đƣợc định nghĩa: vật chất thể rắn, lỏng, khí đƣợc sinh từ ngƣời nơi nhƣ: gia đình, trƣờng học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, sở y tế, cở sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải sinh hoạt bao gồm: Từ khu dân cƣ: phát sinh từ hộ gia đình thành phần bao gồm: thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh ngồi cịn có số chất thải độc hại nhƣ sơn, dầu, nhớt… Rác đƣờng phố: lƣợng rác phát sinh từ hoạt động hè phố, khu vui chơi giải trí làm đẹp cảnh quan Luợng rác chủ yếu ngƣời đƣờng hộ dân sống hai bên đƣờng xả thải Thành phần chúng gồm loại nhƣ: cành cây, cây, giấy vụn, bao nylon,… Từ trung tâm thƣơng mại: phát sinh từ hoạt động buôn bán chợ, cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng Các loại chất thải phát sinh từ khu thƣơng mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh… Từ công sở, trƣờng học, cơng trình cơng cộng: lƣợng rác có thành phần giống nhƣ thành phần rác từ trung tâm thƣơng mại nhƣng chiếm số lƣợng Từ hoạt động xây dựng đô thị: lƣợng rác chủ yếu xà bần từ cơng trình xây dựng làm đƣờng giao thông Bao gồm loại chất thải nhƣ gỗ, thép, bê tơng, gạch ngói, thạch cao 2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khác tùy thuộc vào địa phƣơng, mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Bảng 2.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo nguồn gốc phát sinh Nguồn phát sinh % Trọng lượng Dao động Trung bình Dân cư & khu thương mại 60 -70 62,0 Chất thải đặc biệt (dầu mỡ, bình – 12 5,0 Chất thải nguy hại 0,1 – 1,0 0,1 Cơ quan, công sở 3–5 3,4 Công trình xây dựng – 20 14 Đường phố -5 3,8 Khu vực công cộng 2–5 3.0 Thuỷ sản 1.5 – 0,7 Bùn từ nhà máy 3-8 điện) (Nguồn: TS Nguyễn Trung Việt- TS.Trần Thị Mỹ Diệu, Quản lý CTR sinh hoạt - 2007) Bảng 2.2 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo công nghệ quản lý, xử lý Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy đƣợc Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Hàng dệt Có nguồn gốc từ sợi Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm Cỏ, gỗ, củi, rơm Các vật liệu sản phẩm đƣợc chế tạo rạ từ gỗ, tre, rơm Chất dẻo Da cao su Túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh… Vải, len, nilon Cọng rau, vỏ, quả, thân cây… Đồ dùng gỗ nhƣ bàn ghế, đồ chơi Các vật liệu sản phẩm đƣợc chế tạo Chai lọ, vỏ dây điện, từ chất dẻo túi chất dẻo… Các vật liệu đƣợc chế tạo từ da cao Quả bóng, giày, ví su da Các chất không cháy đƣợc Các kim loại sắt Các kim loại phi sắt Thủy tinh Đá sành xứ Các vật liệu đƣợc chế tạo từ sắt mà dễ bị Vỏ hộp, ruột dây nam châm hút điện, dao, nắp hộp Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ nhơm, giấy bao gói, đồ đựng Các vật liệu sản phẩm đƣợc chế tạo Chai lọ, đồ đựng từ thủy tinh thủy tinh, bóng đèn Bất kỳ vật liệu khơng cháy khác ngồi Vỏ chai, ốc, xƣơng, kim loại thủy tinh gạch, gốm Tất vật liệu khác không phân loại Các chất hỗn hợp bảng này, loại chia Đá cuội, cát, đất, thành phần: kích thƣớc lớn 5mm tóc loại nhỏ 5mm (Nguồn: TS Nguyễn Trung Việt- TS.Trần Thị Mỹ Diệu, Quản lý CTR sinh hoạt - 2007) 2.1.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Thành phần CTR thông số quan trọng dùng để thiết kế, lựa chọn thiết bị , tính tốn nhân lực vận hành hệ thống kỹ thuật quản lý CTR  Theo Lê Văn Khoa (2000), CTRSH đƣợc chia làm loại chính: chất hữu dễ bị phân hủy chất lại tạm gọi rác tái sinh bao gồm có chất thải rắn - Rác hữu dễ bị phân hủy loại rác hữu dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối nhƣ loại thức ăn thừa, thức ăn hƣ hỏng, vỏ trái cây, chất thải tách làm bếp - Rác tái sinh rác khó phân hủy có khả tái sử dụng nhƣ chất thải rắn, bọc nilon  Theo Nguyễn Văn An (2005), CTRSH đƣợc chia làm loại: - Rác khô (rác vô cơ): gồm loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng - Rác ƣớt (rác hữu cơ): gồm cỏ loại bỏ, rụng, rau hƣ hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật phân động vật - Chất thải nguy hại: phế thải độc hại cho môi trƣờng ngƣời nhƣ pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, rác thải điện tử 2.1.5 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt Gồm có tính chất lý học, hóa học sinh học 2.1.5.1.Tính chất lý học Những tính chất lý học quan trọng CTRSH bao gồm khối lƣợng riêng, độ ẩm, kích thƣớc phân bố kích thƣớc, khả giữ nƣớc thẩm thấu  Khối lƣợng riêng: Khối lƣợng riêng khối lƣợng vật chất đơn vị thể tích, tính Kg/m3 Khối lƣợng riêng CTRSH khác tùy theo phƣơng pháp lƣu trữ: để tự nhiên khơng có thùng chứa, chứa thùng không nén, chứa thùng nén Khối lƣợng riêng CTRSH khác tùy theo vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lƣu trử,… Do đó, chọn giá tri khối lƣợng riêng cần phải xem xét yếu tố để giảm sai số kéo theo cho phép tính tốn Khối lƣợng riêng CTRSH khu đô thị lấy từ xe rác thƣờng dao động khoảng 415 - 1778 kg/m3, giá trị đặc trƣng thƣờng vào khoảng 297 kg/m3  Độ ẩm: Độ ẩm chất thải rắn đƣợc định nghĩa lƣợng nƣớc chứa đơn vị trọng lƣợng chất thải trạng thái nguyên thủy Xác định theo công thức: Độ ẩm = x100(%) Trong đó: a : Trọng lƣợng ban đầu mẫu b: Trọng lƣợng mẫu sau sấy khô 1050C  Khả giữ nƣớc: Khả giữ nƣớc CTR tổng lƣợng nƣớc mà chất thải tích trữ đƣợc Đây thơng số có ý nghĩa định việc xác định lƣợng nƣớc rò rỉ sinh từ bãi chôn lấp (BCL) Phần nƣớc dƣ vƣợt khả tích nƣớc chất thải ngồi thành nƣớc rị rỉ  Thẩm thấu rác nén: Độ thẩm thấu CTR nén thông số vật lý quan trọng khống chế vận chuyển chất lỏng khí bãi chơn lấp 2.1.5.2 Tính chất hóa học Tính chất hóa học CTR sinh hoạt đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý thu hồi nguyên vật liệu Đối với rác hữu dùng làm phân compost thức ăn gia súc, thành phần nguyên tố cần phải xác định thành phần nguyên tố vi lƣợng  Chất hữu cơ: Lấy mẫu, nung 550oC Phần bay chất hữu hay gọi tổn thất nung, thông thƣờng chất hữu dao động khoảng 40 60% Trong tính tốn, lấy trung bình 53% chất hữu  Chất tro: Phần lại sau nung, tức chất tro dƣ hay chất vô  Hàm lƣợng cacbon cố định: Là lƣợng cacbon cịn lại sau loại chất vơ khác cacbon tro, hàm lƣợng thƣờng chiếm khoảng 512%, trung bình 7% Các chất vô khác tro bao gồm thủy tinh, kim loại… Đối với chất thải rắn đô thị, chất có khoảng 15 - 30%, trung bình 20%  Nhiệt trị: giá trị nhiệt tạo thành đốt chất thải rắn Bảng 2.3 Thành phần nguyên tố chất cháy đƣợc có CTRSH khu dân cƣ Thành phần Phần trăm khối lƣợng khô Carbon Hydro Oxy Nitơ Lƣu Tro huỳnh Chất hữu Chất thải thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0 Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 Nhựa 60,0 7,2 22,8 - - 1,0 Da 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 2,5 Vải 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0 Cao su 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0 Rác vƣờn 47,8 6,0 38,0 3,4 0,3 4,5 Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5 Thuỷ tinh(1) 0,5 0,1 0,4

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy đƣợc cĩ trong CTRSH khu dân cƣ  - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bảng 2.3.

Thành phần các nguyên tố của các chất cháy đƣợc cĩ trong CTRSH khu dân cƣ Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Sự hình thành mùi - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

h.

ình thành mùi Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1 Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đơ thị Việt Nam năm 2007 Bảng 2.5 Lƣợng phát sinh CTRSH tại các loại đơ thị Việt Nam năm 2007  STT  Loại đơ thị Lƣợng CTRSH bình  - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 2.1.

Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đơ thị Việt Nam năm 2007 Bảng 2.5 Lƣợng phát sinh CTRSH tại các loại đơ thị Việt Nam năm 2007 STT Loại đơ thị Lƣợng CTRSH bình Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.6 Lƣợng CTRSH đơ thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bảng 2.6.

Lƣợng CTRSH đơ thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ chung của quá trình composting - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 2.2.

Sơ đồ chung của quá trình composting Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ quá trình xử lý CTRSH bằng cơng nghệ phân hủy kỵ khí - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 2.3.

Sơ đồ quá trình xử lý CTRSH bằng cơng nghệ phân hủy kỵ khí Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.4 Sơ đồ lƣu chuyển các dịng tại chế rá cở Hà Nội - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 2.4.

Sơ đồ lƣu chuyển các dịng tại chế rá cở Hà Nội Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.7 Thành phần các loại phế liệu thu mua tại các cơ sở thu mua và tái chế - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bảng 2.7.

Thành phần các loại phế liệu thu mua tại các cơ sở thu mua và tái chế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức KLH xử lý chất thải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 2.5.

Sơ đồ tổ chức KLH xử lý chất thải Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình (a). Rác đƣợc vức bừa bãi trên các tuyến đƣờng, khu vực chợ - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(a). Rác đƣợc vức bừa bãi trên các tuyến đƣờng, khu vực chợ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình (b). Rác thải đƣợc chứa trong các giỏ tre - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(b). Rác thải đƣợc chứa trong các giỏ tre Xem tại trang 45 của tài liệu.
Sau đây là một số hình ảnh chụp đƣợc khi khảo sát trên địa bàn các huyện, thị: - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

au.

đây là một số hình ảnh chụp đƣợc khi khảo sát trên địa bàn các huyện, thị: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.3 Cơng nhân đang quét dọn rác trên khu vực chợ thị xã Thủ Dầu Một - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 4.3.

Cơng nhân đang quét dọn rác trên khu vực chợ thị xã Thủ Dầu Một Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp khối lƣợng rác sinh hoạt vận chuyển về khu liên hợp - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.1.

Bảng tổng hợp khối lƣợng rác sinh hoạt vận chuyển về khu liên hợp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.2 Bảng tổng hợp khối lƣợng CTRS Hở các huyện, thị vận chuyển về khu liên hợp năm 2011  - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bảng 4.2.

Bảng tổng hợp khối lƣợng CTRS Hở các huyện, thị vận chuyển về khu liên hợp năm 2011 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.6 Tổng khối lƣợng CTRSH vận chuyển về khu liên hợp (tấn/năm) - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 4.6.

Tổng khối lƣợng CTRSH vận chuyển về khu liên hợp (tấn/năm) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình (b). Xe ép rác dừng lại thu gom rác tại các điểm tập kết rác - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(b). Xe ép rác dừng lại thu gom rác tại các điểm tập kết rác Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình (a). Xe ba gác thu gom rác trong các đƣờng hẻm - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(a). Xe ba gác thu gom rác trong các đƣờng hẻm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình (c). Xe dừng lại cân khi vận chuyển về khu liên hợp Hình 4.7 Hiện trạng trung chuyển và vận chuyển  - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(c). Xe dừng lại cân khi vận chuyển về khu liên hợp Hình 4.7 Hiện trạng trung chuyển và vận chuyển Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình (a). Hố chơn lấp RTSH của khu liên hợp - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(a). Hố chơn lấp RTSH của khu liên hợp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình (b). Rác đã đƣợc phân loại để bán cho các cơ sở thu mua phế liệu - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(b). Rác đã đƣợc phân loại để bán cho các cơ sở thu mua phế liệu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình (a). Những ngƣời mua ve chai nhặt các vật liệu cĩ thể     bán đƣợc tại các thùng rác - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(a). Những ngƣời mua ve chai nhặt các vật liệu cĩ thể bán đƣợc tại các thùng rác Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình (c). Rác đã đƣợc phân loại để tái chế Hình 4.9 Tình hình thu hồi và tái chế  - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(c). Rác đã đƣợc phân loại để tái chế Hình 4.9 Tình hình thu hồi và tái chế Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình (a). Rác để đống ở1 số khu vực Hình (b). Tình trạng rác quá tải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(a). Rác để đống ở1 số khu vực Hình (b). Tình trạng rác quá tải Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình (c). Bĩng đèn đƣợc để chung với RTSH Hình (d). Các thùng rác - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

nh.

(c). Bĩng đèn đƣợc để chung với RTSH Hình (d). Các thùng rác Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.10 Hiện trạng lƣu trữ tại ngồn cịn nhiều bất cập 4.2.1.3 Đánh giá hệ thống thu gom  - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Hình 4.10.

Hiện trạng lƣu trữ tại ngồn cịn nhiều bất cập 4.2.1.3 Đánh giá hệ thống thu gom Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan