1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH

71 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 656,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TRONG CÁC GIẾNG TẠI VÙNG GIỒNG CÁT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH GVHD : Th.S NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG SVTH : PHẠM THỊ MINH TÂM MSSV : 0707288 LỚP : 04SH03 BÌNH DƯƠNG – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHẠM THỊ MINH TÂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TRONG CÁC GIẾNG TẠI VÙNG GIỒNG CÁT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH GVHD : Th.S NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG BÌNH DƯƠNG – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TRONG CÁC GIẾNG TẠI VÙNG GIỒNG CÁT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH GVHD : Th.S NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG SVTH : PHẠM THỊ MINH TÂM MSSV : 0707288 LỚP : 04SH03 BÌNH DƯƠNG – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ quý báo tận tình tất bạn, quý thầy gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Trước tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Trong suốt thời gian làm luận văn, bận rộn với công việc Thầy Th.S Nguyễn Đình Vượng dành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Thầy Th.S Nguyễn Đình Vượng gợi mở, tận tình hướng dẫn tình suốt thời gian em thực đề tài Đồng thời thầy động viên truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm cần thiết để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha mẹ anh trai, người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống, suốt năm tháng học tập vừa qua Sinh viên Phạm Thị Minh Tâm Thủ Dầu Một, ngày…… tháng…… năm 2012 i Mục lục Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii Tóm tắt luận văn ix Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự Cần Thiết Của Đề Tài 1.3 Mục Tiêu Của Đề Tài 1.4 Ý Nghĩa Khoa Học Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Chương II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng Quan Về Tình Hình Nước Ngầm Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam 2.1.1 Tình hình nguồn nước ngầm Thế giới 2.1.2 Tình hình nguồn nước ngầm Việt Nam 2.1.3 Tình hình nguồn nước ngầm Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2 Khái Quát Về Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà vinh 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.2.1.2 Địa hình 11 2.2.1.3 Khí hậu 11 2.2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 12 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.2.2.1 Sản xuất nông – ngư – lâm nghiệp 14 2.2.2.2 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công 15 ii 2.2.2.3 Thương mại – dịch vụ 15 2.2.2.4 Giáo dục đào tạo 15 2.2.2.5 Dân tộc tôn giáo 15 2.2.2.6 Quản lý đất đai môi trường 16 2.2.3 Số lượng giếng tình hình sử dụng giếng 16 2.2.3.1 Giếng khoan 17 2.2.3.2 Giếng đào 17 2.2.3.3 Giếng unicef 18 2.2.4 Đánh giá chung trạng môi trường huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm gần 19 2.2.4.1 Chất lượng nước ngầm 19 2.2.4.2 Chất lượng nước thải 19 2.2.4.3 Chất lượng nước mặt 20 2.2.4.4 Chất lượng khơng khí tiếng ồn 20 2.2.4.5 Thành phần chất thải rắn 20 2.2.5 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến nguồn nước ngầm huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 20 2.2.5.1 Ảnh hưởng hoạt động người 21 2.2.5.2 Ảnh hưởng phát triển nông nghiệp 22 2.2.5.3 Ảnh hưởng phát triển công nghiệp dịch vụ 22 2.2.5.4 Các nghĩa trang cơng trình vệ sinh 23 2.2.5.5 Ảnh hưởng số nguyên nhân khác 23 Chương III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Vật Liệu Nghiên Cứu 25 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 25 3.2.1 Thu thập tổng hợp phân tích số liệu 25 iii 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa lập loại biểu đồ 26 3.2.3 Phương pháp vần chuyên gia điều tra cộng đồng 26 3.2.4 Phương pháp thu mẫu 27 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh Giá Hiện Trạng Nguồn Nước Ngầm Trong Các Giếng Ở Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh 33 4.1.1 Địa điểm lấy mẫu tiêu đánh giá tác động đến môi trường 33 4.1.2 Kết chất lượng nước đất giếng 33 4.1.3 Đánh giá chất lượng nước đất giếng tai địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 41 4.2 Những Đề Xuất Nhằm Khắc Phục Hiện Trạng Ô Nhiễm Nguồn Nước Ngầm Trong Các Giếng Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh 41 4.2.1 Các phương pháp xử lý amoni nước 42 4.2.2 Tăng cường hiệu hệ thống thông tin giáo dục môi trường 43 4.2.3 Cải thiện chất lượng nước ngầm đất thông qua hoạt động sản xuất sinh hoạt 44 4.2.4 Các quan chức có liên quan cần tiến hành quan trắc định kì chất lượng nước đất giếng địa bàn huyện 47 4.2.5 Tiến hành trám lấp giếng không sử dụng địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 47 4.2.6 Quản lý nguồn nước mưa huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 48 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết Luận 51 5.2 Kiến Nghị 52 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông cửu long KHCN Khoa hoc công nghệ KTXD Kỹ thuật xây dựng TN-MT Tài nguyên – môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen Demand) THCS Trung học sở COD Hàm lượng oxy hóa học (Demical Oxygen Demand) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NXB Nhà xuất BTNMT Bộ tài nguyên môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam WB Ngân hàng giới TP Thành phố vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các thông số phương pháp quan trắc 31 Bảng 3.2 Các thông số, phương pháp thử tiêu chuẩn so sánh chất lượng nước đất 32 Bảng 4.1 Các địa điểm lấy mẫu nước 33 Bảng 4.2 Kết thử nghiệm nước đất huyện Châu Thành năm 2010 34 Bảng 4.3 Kết thử nghiệm nước đất huyện Châu Thành năm 2011 35 vii - 45 - + Xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn để tái sử dụng cho mục đích khác : * Cơng nghệ xử lý nước giếng khoan : Coling Tower thiết bị đáp ứng yêu cầu vận hành tương đối dễ dàng, tương tự hệ thống giàn mưa cách để chuyển sắt (phèn) từ sắt hòa tan thành sắt kết tủa Nước qua giai đoạn chuyển đến bể chứa nước thô Nước bể chứa xảy trình lắng hạt sắt kết tủa xuống đáy phần lên bề mặt Những hạt sắt không đủ nặng cịn hịa tan nước, nói chung giai đoạn sắt bị xử lý phần mùi giảm rõ rệt Từ bể chứa nước thô máy bơm hút lên đẩy vào hệ thống lọc Cột lọc với cát, hạt cát nhỏ chất lượng lọc cao tỉ lệ nghịch với lưu lượng cần lọc Sau qua lọc thô thành phần lơ lững cặn bị giữ lại nước trao đổi ion hòa tan Các ion gây nên độ cứng nước bị cation hút trả vào nước ion Na+, Ca+ làm mềm nước Trong giai đoạn độ pH nước thấp ta bổ sung vào vật liệu nâng pH Thiết bị lọc tinh với màng lọc siêu nhỏ giữ lại tạp chất có kích thước micromet để nước có chất lượng Hóa chất diệt trùng (Clorine) bơm định lượng đưa vào diệt vi trùng gây hại bảo quản nước đến nơi tiêu dùng Bế chứa nước dùng để chứa nước sau xử lý, máy bơm cao áp biến tần làm nhiệm vụ cấp nước đến nơi sử dụng * Sơ đồ xử lý nước giếng khoan : - 46 - Hình 4.10 : Sơ đồ xử lý nước giếng khoan + Phịng chống nhiễm nguồn nước + Thay đổi công nghệ sản xuất theo hướng tiết kiệm lượng nước đưa vào sử dụng + Rà soát, thống kê số lượng đơn vị, cá nhân khai thác, sử dụng nước đất địa bàn tỉnh + Sử dụng công nghệ sản xuất cho hệ thống sản xuất khu công nghiệp sở sản xuất địa bàn tỉnh Trà Vinh - Du lịch - Dịch vụ - Sinh hoạt - 47 - + Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí + Giảm nhu cầu nước cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước + Không xã nước thải rác thải vào nguồn nước + Tuyên truyền nâng cao nhân thức cộng đồng 4.2.4 Các quan chức có liên quan cần tiến hành quan trắc định kì chất lượng nước đất giếng địa bàn huyện : Các thông số nguồn nước ngầm giếng cần quan trắc như: Coliform, Tổng Nhôm, Tổng Cứng, Tổng Sắt, Cl-, … Và dựa thông số quan trắc đó, biết chất lượng nguồn nước địa bàn huyện từ đưa kế hoạch bảo vệ nguồn nước mặt cho định hướng cho tương lai Đặc biệt cảnh báo sớm tác động có hại đến sức khỏe người cải, chất ô nhiễm tự nhiên lẫn nhân tạo gây nhằm thực hành động cá nhân hay tập thể để khắc phục, phòng ngừa, bảo vệ phục hồi nâng cao chất lượng thủy vực nội địa lẫn biển 4.2.5 Tiến hành trám lấp giếng khơng cịn sử dụng địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh : Thực trám lấp giếng hư hỏng nhằm giảm thiểu tác hại gây ô nhiễm cho nguồn nước đất giúp môi trường sống người dân ngày nâng cao Các giếng khơng cịn sử dụng góp phần khơng nhỏ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm tình trạng khai thác sử dụng nguồn nước đất cách bừa bãi không hợp lý số khu vực địa bàn huyện gây hậu xấu cho môi trường nước Để bảo vệ nguồn nước đảm bảo nhu cầu sử dụng tương lai, quan chức trách huyện cần đưa quy định cụ thể để khai thác sử dụng hợp lý, đặc biệt quy định việc khoan trám lấp giếng nước đất địa bàn tỉnh là: - Đối với giếng khoan tay bị hỏng khơng hoạt động, phải có biện pháp giải kịp thời, sửa chữa đưa vào sử dụng, khơng cịn sử dụng phải tiến hành trám lấp để tránh tượng thông tầng, dẫn đến nguồn nước đất bị - 48 - ô nhiễm - Đối với giếng không sử dụng nữa, cần phải lấp lại theo quy trình kỹ thuật, tránh để chất ô nhiễm xâm nhập vào tầng chứa nước, gây ô nhiễm nguồn nước bị nước mặn thẩm thấu 4.2.6 Quản lý nguồn nước mưa huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh : Việc đưa nước mưa bổ sung cho nguồn nước ngầm hoàn toàn khả thi Nước mưa nguồn nước mà thường lãng phí, biết cách tận thu xử lý chúng để sử dụng sinh hoạt sản xuất nguồn nuớc có khả làm giảm nguy thiếu nước tuong lai Vì vậy, cần phải có biện pháp sách quản lý lâu dài để kiểm soát bảo vệ nguồn nuớc mưa * Sơ đồ quản lý nước mưa - 49 - Nước mưa Kiểm soát nguồn     Hoạch định quản lý thị Kiểm sốt vật liệu rác thải thị Kiểm sốt thiết kế hệ thống thoát nước Bảo quản hệ thống thu gom nước Kỹ thuật xử lý nguồn  Vùng đệm thực vật  Hệ thống lọc tự nhiên nhân tạo  Hệ thống thu gom phân tích chất lượng nước Kỹ thuật quản lý kết hợp mở rộng  Thiết lập bể thu gom khu vực  Xây dựng vùng ngập lầy nhân tạo  Mở rộng ao chứa sẵn có Nguồn nước tiếp nhận Hình 4.11 : Sơ đồ quản lý nước mưa * Các kế hoạch biện pháp quản lý kĩ thuật cần thiết để tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nước mưa Trong việc áp dụng tổng thể biện pháp cần xem xét cho khu vực cụ thể Kỹ thuật ngăn chặn ô nhiễm: quản lý việc sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch đô thị, quản lý chất thải rắn, kiểm tra bảo quản hệ thống thoát nước tuyến đường nội thị bãi đổ xe tơ Kiểm sốt nguồn: giảm thiểu hạn chế việc xây dựng bề mặt - 50 - không thấm, xây dựng mương lọc nhân tạo tự nhiên hệ thực vật Kiểm sốt cơng trình xử lý nước mưa bể thu gom lưu giữ tự nhiên hoăc nhân tạo Quản lý nước mưa hồ thu nhận lưu giữ: ao, hồ thu nhận tự nhiên xây dựng nhân tạo nội địa vùng ngoại ô Các loại hồ có tác dụng giảm việc ngập lụt thành phố có khả loại bỏ chất ô nhiễm nito phospho với hiệu đạt đến 75% Sử dụng vùng đệm thực vật: dạng mương trồng cỏ vùng thực vật ngập nước tự nhiên Kỹ thuật loại bỏ đến 80% chất rắn lơ lững nước Tăng cường trồng rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống - 51 - CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua số liệu nghiên cứu chất lượng nước ngầm giếng địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2011, ta đưa số kết luận sau : - Chất lượng nước đất có dấu hiệu nhiễm dinh dưỡng cao kỳ năm ngoái, thể qua hàm lượng Amoni cao ( tăng từ lần đến 21 lần so với QCVN 09:2008/BTNMT ), hàm lương Nitrit Nitrat thấp so với mức giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Mức độ nhiễm vi sinh vật nước đươi đất giếng cao vượt nhiều lần so với mức giới hạn cho phép QCVN ( tăng từ 225 lần đến gần 4000 lần so với QCVN 09:2008/BTNMT ) chợ xã Lương Hòa A chợ thị trấn Châu Thành thuộc địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Hàm lượng Clorua tổng Cứng có chiều hướng tăng nhẹ so với mức giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT chợ thị trấn Châu Thành khu vực nghĩa trang thuộc địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Độ đục nước có chiều hướng gia tăng cao so với mức giới hạn cho phép QCVN 09:2008/BTNMT ( tăng 6,4 lần so với QCVN ) - So với năm 2010, chất lượng nước ngầm giếng địa bàn huyện Châu Thành, tinh Trà Vinh đa số có biến động, lại khơng có cải thiện chất lượng nước, mà mức độ ô nhiễm nguồn nước ngầm giếng cịn có dấu tăng nhẹ so với kỳ năm 2010 Đa số người dân huyện thường sử dụng nước đất để phục vụ cho việc sịnh hoạt ăn uống sản xuất, nguồn nước bị ô nhiễm vi sinh vật chất dinh dưỡng, khơng có biện pháp để xử lý gây ảnh hưởng cho sức khỏe người, mà chủ yếu bệnh đường ruột số bệnh khác - 52 - 5.2 Kiến Nghị Hạn chế tình trạng nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm phải làm song song Những khu vực bị ô nhiễm nguồn nước mặt cục phải có phương án xử lý tránh thẩm thấu xuống nước ngầm Áp dụng luật môi trường nước Chú trọng công tác quản lý, đánh giá quy hoạch tài nguyên nước ngầm Xử phạt hành doanh nghiệp vi phạm khai thác nguồn nước ngầm Quy định hướng dẫn trám lấp lỗ khoan Cung cấp nước đủ rẻ cho người dân sử dụng Khuyên cáo người dân không dùng nước ngầm chưa qua xử lý Tổ chức hội thảo bàn giải pháp tái tạo nguồn nước Giáo dục ý thức cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường Đối với hộ dân khu vực nông thôn nên tận dụng ao mương gần nhà để xử lý nước thải sinh hoạt, ao xử lý nên thả bèo lục bình, sậy… để tăng cường khả xử lý sinh học ao Mật độ thả loại thủy sinh thực vất chiếm khoảng 1/3 diện tích mặt ao, tạo điều kiện cho ánh sáng xuyên qua mặt nước tránh phân hủy yếm khí Tăng cường thực thi pháp luật (củng cố máy quản lý, thực thi hệ thống VB ban hành) Tiến hành kiểm tra đánh giá công nghệ xử lý sở sản xuất lắp đặt hệ thống xử lý, nhằm xác định việc việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp, tránh tình trạng đối phó Tăng cường lực điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn nước Triển khai xây dựng, nâng cấp hệ thống quan trắc, giám sát nước ngầm Thực chương trình bảo vệ nước ngầm đô thị Trong khu vực đô thị, hạn chế xí nghiệp sản xuất gây nhiễm môi trường Hệ thống nước thải sinh hoạt, sản xuất phải qua xử lý trước đổ vào môi trường Đối với khu dân cư, chợ cụm tuyến dân cư xây dựng, phảo xây dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung đạt quy chuẩn môi trường trước thải môi trường - 53 - Từng bước lập quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước ngầm, trước hết khu vực đồng bằng, vùng có tiềm nguồn nước ngầm lớn khai thác tập trung cao - 54 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vũ Minh Cát Bùi Công Quang 2002 Thủy văn nước đất NXB Xây dựng Hà Nội - Th.S Trần Minh Đạt 2008 Giáo trình xử lý nước thải, Trường Đại học Bình Dương - Hồng Văn Huệ 2002 Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, Viện Mơi Trường Tài Nguyên - TS Trịnh Xuân Lai 2004 Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất Xây Dựng - Lương Ðức Phẩm 2002 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo Dục - Nguyễn Đức Quý 1994 Bài giảng nước ngầm Trường đại học Nông nghiệp I - Web  http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/chauthanh  http://yeumoitruong.com - 55 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH Hình : Một mẫu giếng đào tai địa bàn xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Hình : Một mẫu giếng hỏng gần khu vực nghĩa trang, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - 56 - Hình : Một mẫu giếng khoan chợ Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Hình : Cận cảnh mẫu giếng hỏng gần khu vực nghĩa trang huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - 57 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC NGẦM Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC DƯỚI NGẦM TRONG CÁC GIẾNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH Nội dung điều tra : “Điều tra trạng môi trường nguồn nước ngầm giếng huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” Họ tên : Công việc : Tuổi : Giới tính( Nam/Nữ ) : Nơi : Hiện Cô/Chú/Anh/Chị làm cơng việc ? : Trong gia đình Cơ/Chú/Anh/Chị có người ? : Theo Cơ/Chú/Anh/Chị biết địa bàn xã/huyện có bị chất thải nơng nghiệp ( thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật ) tác động lên nguồn nước khơng ?: Có  khơng  Theo Cơ/Chú/Anh/Chị biết công tác vệ sinh địa phương : Tốt  không  Theo Cô/Chú/Anh/Chị biết mức độ ô nhiễm sông, hồ địa phương : Bình thường  Ô nhiễm nhẹ  Ô nhiễm nghiêm trọng  Theo Cô/Chú/Anh/Chị biết khu Công nghiệp, Nhà máy khu vực : Ít  Nhiều  Hiện gia đình Cơ/Chú/Anh/Chị sử dụng nguồn nước từ đâu? Nước giếng  Nước máy  Nước mưa  - 58 - Nếu sử dụng nguồn nước giếng, Cơ/Chú/Anh/Chị vui lịng cho biết loại giếng mà nhà ta sử dụng  Giếng đào Giếng khoan   Giếng khác Giếng khoan hay giếng đào gia đình ta sâu mét? 10 Giếng Cô/Chú/Anh/Chị sử dụng từ năm nào? 11 Vào mùa khô gia đình Cơ/Chú/Anh/Chị có đủ nước để sử dụng khơng? Đủ  Tương đối đủ  Thiếu  12 Nếu thiếu nước gia đình Cơ/Chú/Anh/Chị lấy nước từ nguồn nào? 13 Trong q trình sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt, Cô/Chú/Anh/Chị nhận thấy chất lượng nguồn nước nào? Nước trong, sử dụng tốt  Nước đục, có cặn, phải lắng sử dụng  Ý kiến khác: 14 Nước sử dụng có thường bị nhiễm phèn hay khơng?  Có  Thỉnh thoảng  Khơng 15 Nước có bị nhiễm mặn hay khơng?  Có Thỉnh thoảng  Khơng  16 Tình trạng sức khỏe gia đình Tốt  Bình thường  Khơng tốt  17 Cơ/Chú/Anh/Chị cho biết nước khu vực sinh sống hay nước hộ gia đình khác có thường bị tình trạng gia đình hay khơng? Tốt  Bình thường  Xấu  Ýkiến khác:………………………………………………… Người trả lời vấn (ký ghi rõ họ tên) Điều tra viên (ký ghi rõ họ tên) - 59 - ... xuất huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh tỷ lệ 1:50.000 + Bản đồ phân vùng lấy mẫu nước huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh + Bản đồ thống kê thành phần ô nhiễm cần xử lý nước ngầm giếng huyện Châu Thành, ... HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TRONG CÁC GIẾNG TẠI VÙNG GIỒNG CÁT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH GVHD : Th.S NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG SVTH : PHẠM... Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh : Hình 2.1 : Vị trí địa lý vùng nghiên cứu huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 2.2.1 Điều kiện tự nhiên : 2.2.1.1 Vị trí địa lý : Huyện Châu Thành huyện vùng ven tỉnh

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 2. 1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh (Trang 22)
2.2.2 Số lượng giếng và tình hình sử dụng giếng: - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
2.2.2 Số lượng giếng và tình hình sử dụng giếng: (Trang 28)
- Các giếng hình thành: từ năm 1980 đến năm 2006 - Độ sâu các giếng: từ 3-12 mét. Bình quân: 4.9 mét. - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
c giếng hình thành: từ năm 1980 đến năm 2006 - Độ sâu các giếng: từ 3-12 mét. Bình quân: 4.9 mét (Trang 29)
Hình 3. 1: Một mẫu nước được lấy từ giếng khoan của hộ gia đình tại xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 3. 1: Một mẫu nước được lấy từ giếng khoan của hộ gia đình tại xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh (Trang 37)
*Nguyên nhân chọn địa điể m: Xã Hưng Mỹ có địa hình đồng bằng ven  biển  với  những  giồng  cát  chạy  dài ven  bờ - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
guy ên nhân chọn địa điể m: Xã Hưng Mỹ có địa hình đồng bằng ven biển với những giồng cát chạy dài ven bờ (Trang 41)
- Lập các biểu đồ hình cột nhầm so sánh các số liệu quan trắc nước ngầm trong các giếng giữa năm 2011 với năm 2010 và năm 2009, và so sánh các số liệu quan trắc nước ngầm trong các giếnggiữa các xã trongđịa bàn huyện dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩnkỹ th - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
p các biểu đồ hình cột nhầm so sánh các số liệu quan trắc nước ngầm trong các giếng giữa năm 2011 với năm 2010 và năm 2009, và so sánh các số liệu quan trắc nước ngầm trong các giếnggiữa các xã trongđịa bàn huyện dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩnkỹ th (Trang 44)
Bảng 4. 1: Các địa điểm lấy mẫu nước - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4. 1: Các địa điểm lấy mẫu nước (Trang 45)
Bảng 4.2 Kết quả thử nghiệm nước dưới đất ở huyện Châu Thành năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4.2 Kết quả thử nghiệm nước dưới đất ở huyện Châu Thành năm 2010 (Trang 46)
Bảng 4.3 Kết quả thử nghiệm nước dưới đất ở huyện Châu Thành năm 2011 - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4.3 Kết quả thử nghiệm nước dưới đất ở huyện Châu Thành năm 2011 (Trang 47)
Hình 4. 1: Hàm lượng độ đục ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 1: Hàm lượng độ đục ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 48)
Hình 4. 2: Hàm lượng tổng Cứng ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 2: Hàm lượng tổng Cứng ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 49)
Hình 4. 3: Hàm lượng tổng Sắt ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 3: Hàm lượng tổng Sắt ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 49)
Hình 4.4 : Hàm lượng N-NH4+ ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.4 Hàm lượng N-NH4+ ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 50)
Hình 4. 5: Hàm lượng N-NO2- ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 5: Hàm lượng N-NO2- ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 50)
Hình 4.7 : Hàm lượng Sulfat ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.7 Hàm lượng Sulfat ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 51)
Hình 4. 6: Hàm lượng N-NO3- ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 6: Hàm lượng N-NO3- ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 51)
Hình 4. 8: Hàm lượng Clorua ở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 8: Hàm lượng Clorua ở nước dưới đất trong các giếng (Trang 52)
Hình 4. 9: Hàm lượng tổng colifor mở nước dưới đất trong các giếng - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4. 9: Hàm lượng tổng colifor mở nước dưới đất trong các giếng (Trang 52)
Hình 4.1 0: Sơ đồ xử lý nước giếng khoan - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.1 0: Sơ đồ xử lý nước giếng khoan (Trang 58)
Hình 4.1 1: Sơ đồ quản lý nước mưa - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.1 1: Sơ đồ quản lý nước mưa (Trang 61)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH (Trang 67)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN nước NGẦM TRONG các GIẾNG tại VÙNG GIỒNG cát HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w