ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

99 13 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI MƠI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CÁC VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH GVHD SVTH MSSV LỚP : ThS.NCS.NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG : THÁI THÀNH TRUNG : 0707319 : 04SH03 BÌNH DƯƠNG - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI MƠI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CÁC VÙNG NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH GVHD : ThS.NCS.NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG BÌNH DƯƠNG - 2011 LỜI CẢM ƠN  Xã hội ngày phát triển, khoa học kỹ thuật ngày phục vụ cho chất lượng sống người đòi hỏi ngày nâng cao Vì lẽ mà người phải biết tự rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ kiến thức đạo đức Từ thực tiễn sống, giúp em nhận thức vấn đề bảo vệ nguồn nước nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung quan trọng Vì em định học hỏi nghiên cứu lĩnh vực Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ phía Thầy cơ, gia đình, người thân bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy Trường Đại Học Bình Dương, Thầy Cơ mơn mơi trường Khoa Cơng Nghệ Sinh Học tận tình bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian theo học trường Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Nguyễn Đình Vượng, người hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian em hồn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến gia đình, người thân bạn bè Những kỷ niệm đẹp thời sinh viên trường Đại học Bình Dương em không quên không hết niềm tự hào học tập mái trường có chất lượng giảng dạy học tập tốt Những hình ảnh kỷ niệm đẹp ln theo sinh viên suốt chuỗi đời lại Bình Dương ngày 01 tháng 08 năm 2011 Thái Thành Trung i MỤC LỤC  Trang bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh sách từ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Tóm tắt luận văn x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu .2 1.5 Ý nghĩa đề tài .3 1.5.1 Về khoa học 1.5.2 Về kinh tế - xã hội 1.5.3 Về môi trường .3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình NTTS giới Việt Nam .4 2.1.1.1 Nuôi trồng thủy sản giới 2.1.1.2 Nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng nghiên cứu ii 2.1.2.1 NTTS Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1.2.2 NTTS huyện Duyện Hải tỉnh Trà Vinh .8 2.1.3 Các mơ hình ni tơm ĐBSCL huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 12 2.1.3.1 Mơ hình ni quảng canh 13 2.1.3.2 Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến (QCCT) 13 2.1.3.3 Mô hình ni bán thâm canh – thâm canh (BTC – TC) .14 2.1.3.4 Mơ hình tơm – rừng – cua 15 2.1.3.5 Mơ hình tơm – lúa ln canh 17 2.1.4 Tình hình dịch bệnh tôm nuôi huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 18 2.1.4.1 Bệnh thân đỏ đốm trắng 18 2.1.4.2 Bệnh đầu vàng 19 2.1.4.3 Bệnh phát sang 19 2.1.4.4 Bệnh vỏ, đốm nâu, hoại tử phụ 20 2.1.4.5 Bệnh hoại .20 2.1.4.6 Bệnh đóng rong 21 2.1.4.7 Bệnh nguyên sinh động vật 21 2.1.4.8 Bệnh mềm vỏ 21 2.1.4.9 Bệnh phồng nắp mang – đen 22 2.1.5 Kết khảo sát điều tra cộng đồng vùng nghiên cứu .22 2.1.5.1 Thông tin chủ hộ nuôi tôm sú 22 2.1.5.2 Hệ thống ao nuôi 23 2.1.5.3 Thức ăn cho tôm 24 2.1.5.4 Yêu cầu, khó khăn nguyện vọng phát triển nghề ni tơm 24 2.1.5.5 Tình hình dịch bệnh tơm 24 2.1.5.6 Thủy lợi .25 2.2 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH 25 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 25 iii 2.2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.2.1.2 Khí hậu 27 2.2.1.3 Thổ nhưỡng 28 2.2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên huyện Duyên Hải 29 2.2.2 Kinh tế xã hội huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 34 2.2.2.1 Dân số lao động 34 2.2.2.2 Lĩnh vực nông nghiệp 35 2.2.2.3 Lĩnh vực thủy sản 36 2.2.2.4 Lĩnh vực lâm nghiệp 37 2.2.2.5 Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 37 2.2.2.6 Thương mại – Du lịch 38 CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa diểm nghiên cứu .39 3.2 Thời gian lấy mẫu 39 3.3 Quan trắc chất lượng nước 39 3.4 Phương pháp nghiên cứu .39 3.4.1 Phương pháp kế thừa 39 3.4.2 Phương pháp điều tra trường .39 3.4.3 Phương pháp vấn chuyên gia điều tra cộng đồng 39 3.4.4 Phương pháp phân tích tiêu hóa lý 40 3.4.5 Phương pháp thống kê so sánh .40 3.5 Cách đánh giá chất lượng nước NTTS vùng khảo sát 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN CÁC VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH 42 4.1.1 Kết phân tích mẫu nước NTTS huyện Duyên Hải .42 4.1.1.1 Độ pH 42 4.1.1.2 Độ mặn (S ‰) .43 iv 4.1.1.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) .44 4.1.1.4 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 46 4.1.1.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 47 4.1.1.6 Hàm lượng không tan (SS) 48 4.1.1.7 Hàm lượng hydro suifide (H2S) 49 4.1.1.8 Hàm lượng (NH3-N) 50 4.1.1.9 Hàm lượng (Fe) 52 4.1.1.10 Độ kiềm (tính theo CaCO3) 53 4.1.1.11 Độ đục (NTU) 54 4.1.1.12 Coliforms 55 4.1.2 Kết luận trạng chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm bị dịch bệnh huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 55 4.2 PHÂN TÍCH NGUN NHÂN GÂY SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH 56 4.2.1 Do đáy ao chứa nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường nước 56 4.2.2 Do hệ thống cấp thoát nước .57 4.2.3 Do kỹ thuật nuôi ý thức người dân 57 4.2.3.1 Nguyên nhân kỹ thuật nuôi 57 4.2.3.2 Nguyên nhân ý thức người dân 58 4.2.4 Các nguyên nhân khác .58 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH .58 4.3.1 Giải pháp công trình 58 4.3.1.1 Xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường phương pháp sinh học .59 4.3.1.2 Các hệ thống làm nước thải điều kiện tự nhiên 60 4.3.1.3 Các hệ thống đất ngập nước .61 4.3.1.4 Xây dựng cơng trình ni kỹ thuật 63 v 4.3.1.5 Cải tạo ao nuôi 65 4.3.2 Giải pháp phi cơng trình 68 4.3.2.1 Quản lý lượng thức ăn cho tôm 68 4.3.2.2 Quản lý môi trường nước ao nuôi 68 4.3.2.3 Quản lý quan trắc môi trường nước 73 4.3.2.4 Nhận thức người 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận .74 5.2 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  NTTS : Nuôi trồng thủy sản KPH : Không phát RNM : Rừng ngập mặn BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa( Biochemical oxygen demand) COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) SS : Chất rắn lơ lửng (Suspended solids) DO : Hàm lượng oxy hòa tan H2 S : Hàm lượng hydro suifide CHC : Chất hữu QCVN : Qui chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long QH : Qui Hoạch UBND : Ủy Ban Nhân Dân ĐBSCL : Đồng sông cửu long QC : Quảng canh QCCT : Quảng canh cải tiến QL : Quốc lộ vii DANH SÁCH CÁC BẢNG  Bảng 2.1: Diện tích ao tơm tính hectare Bảng 2.2: Sản lượng tôm (tấn) Bảng 2.3: Sản lượng NTTS tỉnh ĐBSCL Bảng 2.4: Một số tiêu NTTS huyện Duyên Hải so với tỉnh Trà Vinh Bảng 2.5 : Giá trị sản xuất ngành thủy sản NTTS huyện Duyên Hải 10 Bảng 2.6: Diễn biến sản lượng NTTS huyện Duyên Hải, 2000- 2006 11 Bảng 2.7: Các số kỹ thuật kinh tế mơ hình ni tơm QC 13 Bảng 2.8: Các số kỹ thuật kinh tế mơ hình ni tơm QCCT .14 Bảng 2.9: Các thơng số kỹ thuật kinh tế mơ hình BTC-TC ĐBSCL .15 Bảng 2.10: Các thông số kỹ thuật kinh tế mơ hình ni kết hợp tôm-rừngcua 16 Bảng 2.11: Các thơng số kỹ thuật kinh tế mơ hình tôm-lúa luân canh ĐBSCL 17 Bảng 2.12: Phân bố nhóm đất huyện Duyên Hải .29 Bảng 2.13: Diện tích đất phân chia theo đơn vị hành Huyện Duyên Hải 30 Bảng 2.14: Số liệu thống kê dân số xã, thị trấn huyện Duyên Hải .34 Bảng 3.1: Các tiêu đánh giá môi trường nước tác động .41 Bảng 4.1: Ảnh hưởng giá trị pH tới sống tôm 42 Bảng 4.2: Ảnh hưởng giá trị oxy hòa tan tới khả sống tơm 45 viii 63 Kết luận: Có nhiều phương pháp sinh học sử dụng để xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển, phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, xong việc lựa chọn phương pháp cho thích hợp với điều kiện Việt Nam phương diện kinh tế, xã hội môi trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng Tuy nhiên, việc sử dụng hồ sinh học hệ thống đất ngập nước có nhiều ưu xét phương diện kinh tế lẫn môi trường, suất nuôi trồng thủy sản thâm canh Việt Nam chưa cao số nước khác khu vực, chất thải có nồng độ khơng q cao, nên việc sử dụng bể aeroten bể metan giai đoạn q tốn 4.3.1.4 Xây dựng cơng trình ni kỹ thuật  Ao ni Cơng trình ni tơm sú, mơ hình ni phổ biến có suất cao mơ hình thay nước Diện tích từ 0,5 đến Hình dạng ao hình vng, hình trịn hình chữ nhật, chiều dài/chiền rộng 2, thuận tiện cho việc tạo dòng chảy ao đặt máy quạt nước dồn chất thải vào ao để thu gom tẩy dọn ao Ðáy ao phẳng, có độ dốc, nghiêng phía cống  Ao chứa - lắng Khu vực ni phải có ao chứa - lắng để trữ nước xử lý nước trước cấp cho ao ni Diện tích ao chứa - lắng thường 25 - 30% diện tích khu ni, đáy ao chứa - lắng nên cao mặt nước cao ao ni để tự cấp nước cho ao ni hình thức tháo cống mà không cần phải bơm Nước lấy vào ao chứa - lắng nước biển qua cống bơm tuỳ theo mức thuỷ triều vùng nuôi Nếu độ mặn cao nước biển phải pha đấu với nước để hạ độ mặn theo yêu cầu kỹ thuật nuôi  Ao xử lý thải 64 Khu vực ni cịn cần phải có ao xử lý nước thải, diện tích - 10% diện tích khu vực nuôi để xử lý nước ao nuôi sau thu hoạch thành nước khơng cịn mầm bệnh thải biển  Mương cấp nước, mương thải nước Mương cấp nước mương thải nước không dùng chung mà phải phân biệt, xác định rõ kênh dẫn nước thoát nước tách rời, nhằm đảm bảo nước cung cấp cho NTTS giảm bớt CHC tồn đọng Tính tốn tải lượng hệ thống cấp nước kênh rạch nhằm đảm bảo khả cấp thoát nước nhanh chóng, kịp thời, hạn chế nguy phá vỡ kênh, đặc biệt mùa mưa Mương cấp phải cao mặt nước cao ao nuôi mương thải nước thấp đáy ao 20 - 30 cmm để thoát ao cần tháo cạn Hệ thống mương cấp nước mương tháo nước chiếm khoảng 10% diện tích khu vực Ao ni Ao xử Ao nuôi chứa lắng xý chất Ao nuôi thải Mương th Mương c Ao Hình 4.14: Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước tách rời  Hệ thống bờ ao, đê bao Ao nuôi tôm thông thường phải có độ sâu nước 1,5m bờ ao tối thiểu cao mặt nước 0,5m Ðộ dốc bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xây dựng ao ni Ðất cát dễ xói lở bờ ao nên có độ dốc 1/1,5, đất sét xói lở hơn, độ dốc bờ ao 1/1 65 Cần lưu ý bờ ao không cao, nước nông, tạo điều kiện cho rong, tảo đáy ao phát triển làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi Một số bờ ao khu vực nuôi nên đắp rộng bờ khác để làm đường vận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi Ðê bao quanh khu vực nuôi thường bờ kênh mương cấp tiêu nước Hệ số mái tương tự ao nuôi bề mặt lớn độ cao đê phải cao lúc thuỷ triều cao nước lũ mùa mưa lớn 0,5 - 1m  Cống cấp cống tháo nước Mỗi ao phải có cống cấp cống tháo nước riêng biệt Vật liệu xây dựng cống xi măng, độ cống phụ thuộc vào kích thước ao ni, thơng thường ao rộng 0,5 - ha, cơng có độ 0,5 - 1m bảo đảm vòng - tiếng cấp đủ tháo tháo ao Cống tháo đặt thấp chỗ thấp đáy ao 0,2 - 0,3 m để tháo toàn nước ao bắt tôm  Bãi thải Tuỳ quy mô khu vực ni hình thức ni tơm để thiết kế bãi thải nhằm thu gom rác thải mùn bã hữu đáy ao xử lý thành phân bón rác thải di chuyển nơi khác để chống ô nhiễm cho khu vực 4.3.1.5 Cải tạo ao nuôi Là khâu quan trọng quy trình kỹ thuật ni tơm Sú, ảnh hưởng trực tiếp đến suất, sản lượng tôm nuôi  Cải tạo ao xây dựng Sau xây dựng xong ao, cho nước vào ao ngâm 2-3 ngày, sau xả hết để rửa ao Tốt nên thau rửa 2-3 lần Bón vơi để cải tạo đáy Lượng vôi tuỳ thuộc vào độ pH đất: - Nếu pH 6-7: dùng 300-600 kg/ha (10-20 kg/sào) - Nếu pH 4,5-6: dùng 600-1.000 kg/ha (20-35 kg/sào) 66 Vôi thường dùng để cải tạo: Vôi bột ( CaCO3), vơi tơi Ca(OH)2 có tác dụng diệt khuẩn cao Trong q trình ni để điều chỉnh pH nước nên dùng Donomite (vôi đen), bột đá Sau rải vôi phơi ao 7-10 ngày đưa nước vào ao qua lưới lọc cày lật úp mặt đáy sau rải vơi, để vơi có điều kiện tiếp xúc nhiều với đất đáy ao tăng tác dụng khử chua đáy ao  Đối với ao cũ Sau thu hoạch tôm, xả cũ với ao tháo kiệt nước tiến hành nạo vét đưa hết chất lắng đọng hữu đáy khỏi ao, tiến hành bón vơi, cày lật (nếu có điều kiện) phơi đáy 10-15 ngày cho phân huỷ hết chất hữu cơ, chất độc sinh vật gây bệnh cho tôm Với ao không tháo kiệt nước phơi đáy dùng phương pháp cải tạo ướt Dùng bơm sục đáy ao tháo tẩy rửa chất thải sau bón vơi Sau cải tạo ao đưa nước vào để gây màu Tất ao lắng, ao xử lý, ao ương cải tạo ao nuôi Đồng thời lưu ý với ao có độ phèn cao khơng phơi nắng cải tạo để tránh xì phèn  Diệt tạp Sau cải tạo đáy ao, lấy nước vào ao qua lưới lọc Với ao không lấy nước từ ao lắng mà lấy từ vào để 2-3 ngày cho loại trứng theo nước vào ao nở thành ấu trùng địch hại tôm không lọc kỹ lọt vào, ta tiến hành diệt tạp bằng: Saponin Lượng dùng: 15-20 kg/1000m3 tác dụng diệt tạp, diệt loại ký sinh hay gây bệnh, làm môi trường nước, thả tôm sau sử dụng Saponin ngày (Saponin sử dụng cho ao ni có tơm tơm phải lớn g/con) Ngư dân Thái Bình sử dụng thuốc diệt tạp Saponin công ty phát triển nguồn lợi thủy sản miền Trung có kết Sản phẩm an tồn cho tơm ni có tác dụng diệt lồi cá khơng diệt lồi cua, sị, ốc loài vi khuẩn 67 - Thuốc sát trùng TH4 (do Đức sản xuất) không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc cho người tôm, diệt khuẩn, diệt vi rút đầu vàng, mang đen: liều dùng 1lít/ 300m3 - Diệt tạp hố chất cách sử dụng: + Thuốc tím (KMnO4): Liều dùng 4-5 g/m3 nước Cách xử lý: hoà tan g thuốc tím với 10 lít nước tạt mặt ao, quạt nước kết hợp với phơi nắng sau 24 cho bay hết thuốc tím sử dụng Thuốc có tác dụng khử trùng nguồn nước cực nhanh, tiêu diệt nấm, ký sinh trùng + Formalin: 10ppm (1 lít Formalin /100m3 nước) quạt nước kết hợp với phơi nắng, khoảng ngày sử dụng + Chlorin (CaCOCl): 10-15g/100 m3 nước, quạt nước kết hợp với phơi nắng tối thiểu ngày sử dụng Việc dùng hố chất để xử lý ao ni dễ gây thối hố đất, làm nghèo dinh dưỡng mơi trường đáy ao mơi trường nước, nên sử dụng hoá chất ao chứa nước Tuy nhiên xử lý hố chất tiêu diệt mầm bệnh, loại địch hại tôm như: cua, cá, cịng, ốc …  Bón phân gây màu - Ao ni cần bón phân gây màu nước để động, thực vật phù du phát triển nguồn thức ăn tự nhiên tôm, đồng thời hạn chế phát triển loại tảo đáy, tạo oxy, hấp thụ chất độc sinh từ thức ăn dư thừa, chất thải tơm q trình ni - Các loại phân dùng để gây màu: + Phân hữu gồm: phân chuồng, gà, trâu, bị, bón phân phải ủ mục + Phân vô cơ: NPK 0,2 kg/100m2 + urê 0,2 kg/100m2 Nên bón phân vào 9-10 sáng Lượng phân bón chia 2-3 ngày bón Sau bón phân 2-3 ngày, sinh vật phù du phát triển, độ đạt 40-50 cm nước có màu xanh nõn chuối vàng nâu tốt cho việc thả tôm 68 4.3.2 Giải pháp phi cơng trình 4.3.2.1 Quản lý lượng thức ăn cho tôm Thức ăn nguồn cung cấp dinh dưỡng cho tôm sinh trưởng phát triển Nếu người nuôi khơng biết chăm sóc cho tơm lượng thức ăn dư thừa ao không tránh khỏi Tuỳ theo chất lượng thức ăn, trọng lượng cá thể tôm, môi trường thời tiết, sức khoẻ đàn tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp * Phương pháp cho ăn: - Số lần ăn: + Tháng thứ 1: lần/ngày: 4-6-10-16-22 + Tháng thứ 2-3: lần/ngày: 4-9-17-19-22 + Tháng thứ 4: lần/ngày: 4-8-10-16-19-22 - Lượng thức ăn điều chỉnh: Buổi sáng, tối nhiều buổi trưa Khi cho ăn phải rải điểm ao để tôm tiếp xúc với thức ăn Khi cho ăn tháng đầu tơm cịn nhỏ, thức ăn kích thước nhỏ dễ bị trơi, bay nên thức ăn cần trộn với nước ăn dễ dàng, thất - Để biết tơm ăn thừa, thiếu hàng ngày ta nên dùng vó (sàng ăn) để kiểm tra Vó thường làm Polyetylen có kích cỡ 1,5 x 1,5 m x 2m (để kết hợp thu tỉa tơm sau này) Số lượng vó tuỳ thuộc vào diện tích song phải phân bổ vị trí để tơm tập trung sử dụng thức ăn Thường sau (với tôm nhỏ 10 g, 2-3 tháng) với tôm cỡ lớn (20 g trở lên, tháng nuôi) + Nếu kiểm tra thức ăn vó hết tăng 10 % lượng thức ăn lần sau + Nếu cịn thừa lớn 20 % giảm 10% lượng thức ăn lần sau 4.3.2.2 Quản lý môi trường nước ao nuôi  Thay nước Việc cấp thay nước khơng theo chế độ định, khơng thay nước Mục đích thay nước nhằm tăng cường độ nước ao nuôi, cung cấp hàm lượng muối, dinh dưỡng tảo phát triển, tăng hàm lượng oxy, góp phần điều 69 chỉnh pH, giảm chất độc H2S, NH3 phân huỷ thức ăn tơm dư thừa, kích thích tơm lột xác Trong mơ hình ni thay nước 40-45 ngày đầu chu kỳ nuôi, không thay nước mà cấp nước bổ sung nước bốc thấm lâu, cấp thêm từ 10-20% nước từ nguồn nước dự trữ ao chứa nhằm ổn định môi trường Thường từ tháng thứ trở vào chu kỳ thuỷ triều có độ cao lớn ta lấy nước vào Mỗi lần thay nước cần kiểm tra chất lượng nước độ muối, độ trong, chất độc vào kỳ nước thải từ sản xuất nơng nghiệp khu vực vùng ni (nếu có điều kiện với hình thức ni quảng canh cải tiến) Khi thay nước, lượng nước không 20% lượng nước ao nhằm hạn chế thay đổi môi trường gây sốc cho tôm nuôi Sau lần thay nước cần kiểm tra lại nước ao: pH, độ mặn(‰) để trì ổn định nước ao ni  Điều chỉnh độ pH - pH thích hợp để tơm phát triển tốt 7,5-8,5 pH 9,5 tôm chết: + Khi dao động độ chênh lệch ngày lớn 0,5 phải xử lý bột đá (CaCO3), tốt dùng vôi Donomite với lượng 7-10 kg/1000 m3 hoà nước tạt khắp mặt ao + Khi pH>8,5 thường gặp ao có tảo phát triển mạnh, ngày nắng to, thời gian nuôi tháng thứ trở có độ dư thừa thức ăn tơm nhiều Cách xử lý: Thay nước ao bón thêm bột đá CaCO3, tốt vơi Donomite để giảm độ pH rải đường xuống ao: 1-2 kg/1000 m3 + Khi pH< 7,5 (thường gặp sau mưa lớn, tảo ao tàn) Để tăng pH bón vơi bột, vơi đen Donomite lượng 5-7 kg/1000m3 điều chỉnh pH đạt yêu cầu Tốt người nuôi tôm nên cố gắng điều chỉnh phát triển tảo không để xảy trường hợp pH>8,5 pH

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Hình ảnh liên quan

Hình: Ao nuôi tôm - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

nh.

Ao nuôi tôm Xem tại trang 16 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN DUYÊN HẢI – TỈNH - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN DUYÊN HẢI – TỈNH Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình: Các chế phẩm sinh học làm sạch nước vàn ền đáy ao nuôi tôm công nghiệp - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

nh.

Các chế phẩm sinh học làm sạch nước vàn ền đáy ao nuôi tôm công nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
HÌNH - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH
HÌNH Xem tại trang 21 của tài liệu.
bảng 2.1 và bảng 2.2. - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

bảng 2.1.

và bảng 2.2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sản lượng tôm (tấn). - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Bảng 2.2.

Sản lượng tôm (tấn) Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình nuôi trồng thủy sả nở Đồng Bằng Sông Cửu Long và vùng nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

2.1.2..

Tình hình nuôi trồng thủy sả nở Đồng Bằng Sông Cửu Long và vùng nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn sản lượng NTT Sở ĐBSCL - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 2.3.

Biểu đồ biểu diễn sản lượng NTT Sở ĐBSCL Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về NTTS của huyện Duyên Hải so với tỉnh Trà Vinh - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Bảng 2.4.

Một số chỉ tiêu về NTTS của huyện Duyên Hải so với tỉnh Trà Vinh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4: Biểu đồ diễn biến sản lượng NTTS huyện Duyên Hải qua các năm - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 2.4.

Biểu đồ diễn biến sản lượng NTTS huyện Duyên Hải qua các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.1.4. Tình hình dịch bện hở tôm nuôi tại huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

2.1.4..

Tình hình dịch bện hở tôm nuôi tại huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7: Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 2.7.

Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.8: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu điển hìn h: xã Dân Thành huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 2.8.

Vị trí địa lý vùng nghiên cứu điển hìn h: xã Dân Thành huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.9. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 2.9..

Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất huyện Duyên Hải Xem tại trang 53 của tài liệu.
và mật độ dân số ở các xã, thị trấn của huyện được trình bày trong Bảng 2.14. - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

v.

à mật độ dân số ở các xã, thị trấn của huyện được trình bày trong Bảng 2.14 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.1: pH trung bình tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.1.

pH trung bình tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.2: Độ mặn trung bình tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.2.

Độ mặn trung bình tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên hải Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của giá trị oxy hòa tan tới khả năng sống của tôm - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Bảng 4.2.

Ảnh hưởng của giá trị oxy hòa tan tới khả năng sống của tôm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.4: Nồng độ BOD tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.4.

Nồng độ BOD tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.5: Nồng độ COD tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.5.

Nồng độ COD tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.6: Hàm lượng cặn không tan tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.6.

Hàm lượng cặn không tan tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.7: Hàm lượng H2S tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.7.

Hàm lượng H2S tại các vị trí lấy mẫu ở huyện Duyên Hải Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.8: Hàm lượng NH3 tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.8.

Hàm lượng NH3 tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải Xem tại trang 73 của tài liệu.
Nhìn vào hình 4.8 ta thấy hàm lượng NH3 ở các ao nuôi tôm nằm trong - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

h.

ìn vào hình 4.8 ta thấy hàm lượng NH3 ở các ao nuôi tôm nằm trong Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.9: Hàm lượng Fe tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.9.

Hàm lượng Fe tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.11: Độ đục tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải. - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.11.

Độ đục tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.12: Coliforms tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.12.

Coliforms tại các vị trí lấy mẫu huyện Duyên Hải Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.13: Sơ đồ xử lý nước thải NTTS bằng phương pháp sinh học 4.3.1.3. Các hệ thống đất ngập nước - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THOÁI môi TRƯỜNG nước TRONG các VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN DUYÊN hải, TỈNH TRÀ VINH

Hình 4.13.

Sơ đồ xử lý nước thải NTTS bằng phương pháp sinh học 4.3.1.3. Các hệ thống đất ngập nước Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 001.pdf (p.1)

  • 002.pdf (p.2)

  • 003.pdf (p.3-12)

  • 004.pdf (p.13-15)

  • 005.pdf (p.16-22)

  • 006.pdf (p.23-99)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan