ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

33 4 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây Thành phố Thái Bình đang trong quá trình phát triển kinh tế cùng đô thị hóa. Thành phố Thái Bình từng bước phát triển trên tất cả các ngành: phát triển cơ sở hạ tầng; phát triển cụm, điểm công nghiệp; phát triển thương mại dịch vụ,… Hoạt động phát triển của con người đã tác động mạnh mẽ đến môi trường của địa phương, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí ở các mức độ khác nhau nếu không có các biện pháp, chính sách hiệu quả nhằm ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm này. Trong các vấn đề môi trường hiện nay tại Thành phố Thái Bình, ô nhiễm nước đang là một vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của các cơ quan quản lý và người dân. Bởi ô nhiễm ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực, sức khỏe người dân nơi đây và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Hiện nay Thành phố đang đứng trước thực trạng là sự gia tăng dân số, đô thị hóa và công nghiệp hóa đẫn đến sự gia tăng nhu cầu về sử dụng nước. Hiện tại trên toàn Thành phố chưa có công trình xử lý nước thải tập trung trước khi đổ ra nguồn thiếp nhận. Chính điều này đã gây ra những vấn đề liên quan đến môi trường nước trên địa bàn thành phố trong thời gian gần đây.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ===***=== ĐỒ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG TRÀ LÝ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Hà Nội - 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCMT Tổng cục môi trường QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QH Quốc hội KT – XH Kinh tế - xã hội VNĐ Việt Nam đồng LVS Lưu vực sông DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tài liệu thu thập Bảng 2.2: Đánh giá số chất lượng nước Bảng 3.1: Số liệu quan trắc môi trường nước sông Trà Lý Bảng 3.2: Kết tính tốn số WQI MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan môi trường nước mặt .3 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .6 1.3 Hệ thống sở pháp lý liên quan CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 11 2.2.3 Phương pháp so sánh 15 2.2.4 Phương pháp đồ 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đánh giá trạng môi trường nước 19 3.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước mặt sông Trà Lý 21 3.4 Đề xuất giải pháp 23 3.4.1 Đánh giá trạng công tác quản lý 23 3.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý 26 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thành phố Thái Bình tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam, thành lập ngày 30/06/2004 gồm 10 phường xã Theo định số 2418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Thành phố Thái Bình thị loại II trực thuộc tỉnh Thái Bình Trong năm gần Thành phố Thái Bình trình phát triển kinh tế thị hóa Thành phố Thái Bình bước phát triển tất ngành: phát triển sở hạ tầng; phát triển cụm, điểm công nghiệp; phát triển thương mại dịch vụ,… Hoạt động phát triển người tác động mạnh mẽ đến môi trường địa phương, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí mức độ khác khơng có biện pháp, sách hiệu nhằm ngăn chặn nguy ô nhiễm Trong vấn đề môi trường Thành phố Thái Bình, nhiễm nước vấn đề thu hút nhiều quan tâm quan quản lý người dân Bởi ô nhiễm ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực, sức khỏe người dân nơi ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hiện Thành phố đứng trước thực trạng gia tăng dân số, thị hóa cơng nghiệp hóa đẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng nước Hiện tồn Thành phố chưa có cơng trình xử lý nước thải tập trung trước đổ nguồn thiếp nhận Chính điều gây vấn đề liên quan đến môi trường nước địa bàn thành phố thời gian gần Xuất phát từ trạng môi trường yêu cầu thực tế đánh giá trạng môi trường nước mặt sông Trà Lý đoạn chảy qua Thành phố Thái Bình, từ đưa giải pháp quản lý phù hợp thời gian tới, tiến hành lập “đánh giá trạng môi trường nước sơng Trà Lý đoạn chảy qua Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường nước sông Trà lý đoạn chảy qua Thành phố Thái Bình - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường nước mặt Nội dung nghiên cứu 1.1 Tổng quan môi trường nước mặt 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Hệ thống sở pháp lý liên quan 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thông tin 2.2.2 Phương pháp Xử lý số liệu 2.2.3 Phương pháp so sánh 2.2.4 Phương pháp đồ 3.1 Đánh giá trạng môi trường nước 3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Trà Lý 3.3 Kết số chất lượng môi trường nước, Bản đồ 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Đánh giá trạng công tác quản lý nước mặt sông Trà Lý đoạn chảy qua Thành phố Thái Bình 3.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Tổng quan môi trường nước mặt Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình nhiều năm lãnh thổ vào khoảng 1.940 mm/năm ảnh hưởng địa hình đồi núi, lượng mưa phân bố không đồng nước biến đổi mạnh theo thời gian tác động lớn biến động lớn đến trữ lượng phân bố tài nguyên nước Việt Nam.(Theo Báo cáo môi trường quốc gia- Mơi trường nước mặt 2012) Việt Nam có 1.360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên, có 109 sơng Tồn quốc có 16 lưu vực sơng với diện tích lưu lượng lớn 2.500 km Tổng diện tích lưu vực sông nước lên đến 1.167.000 km 2, phần lưu vực nằm ngồi diện tích lãnh thổ chiếm đến 72% Với khoảng 60% lượng nước nước tập chung lưu vực sông Mê Công, 16% tập chung lưu vực sông Hồng – Thái Bình, khoảng 4% lưu vực sơng Đồng Nai, Lưu vực sông lớn khác, tổng lượng nước chiếm phần nhỏ lại.( Báo cáo tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ tài nguyên môi trường, 2009) Những năm gần đây, nhiều nguyên nhân, hạ lưu hầu hết LVS, tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn tới thiếu nước, khan nước không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất diễn ngày thường xuyên hơn, phạm vi rộng lớn ngày nghiêm trọng, gây tác động lớn đến mơi trường sinh thái dịng sơng, gia tăng nguy bền vững tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội Xét lượng nước vào mùa khơ nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với thiếu nước, số khu vực thuộc loại khan nước Chưa tài nguyên nước lại trở nên quý năm gần đây, nhu cầu nước không ngừng tăng lên mà nhiều dịng sơng lại bị suy thối, nhiễm, nước ngày khan Hạn hán, thiếu nước diễn thường xuyên, nghiêm trọng An ninh nguồn nước cho thấy phát triển bền vững bảo vệ môi trường không bảo đảm nhiều nơi, nhiều vùng nước ta (Báo cáo tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ TNMT, 2009) Số liệu thống kê cho thấy mực nước mặt hạ du cơng trình hồ chứa thủy điện, thủy lợi LVS nước ta, sơng Hồng, Đồng Nai - Sài Gòn, Ba, Vu Gia - Thu Bồn phổ biến thấp trung bình hàng năm, có nơi thấp nhiều Tại hạ lưu sông Đà, Thao, Lơ Hồng - Thái Bình, nguồn nước năm 2003 - 2007 thấp trung bình nhiều năm từ - 20% (tại Hà Nội, thấp tới 22%, có năm thấp tới 30%); mùa kiệt, nguồn nước cịn thấp trung bình kỳ đến 50 - 60% Trên LVS khác, nguồn nước mặt phổ biến mức thấp trung bình nhiều năm từ 15 - 40%, riêng sông Nam Trung tỉnh Bình Định, Bình Thuận, lượng dịng chảy thấp trung bình nhiều năm tới 55 - 80%.(Báo cáo môi trường quốc gia- Môi trường nước mặt 2012) Theo Nguyễn Thanh Sơn, đặc điểm chất lượng nước mặt Việt Nam độ đục nước sông lớn Lượng cát bùn tập trung 80-90% tỏng lượng cát bùn năm vào mùa lũ Độ đục trung bình năm biến đổi từ 100 g/m đến 500 g/m3 Độ đục lớn sơng hệ thống sơng Hồng, có nơi đạt tới 100 g/m3 Hàng năm, Các sơng ngịi Việt Nam vận chuyển 400 – 500 triệu tán cát bùn, riêng sơng hồng khoảng 120 triệu tấn/năm Độ khống hóa sơng Việt Nam thuộc loại trung bình, khoảng 25 – 250 mg/l Nước thuộc loại mềm mềm Nhiều vùng nước bị nhiễm mặn, đặc biệt vào mùa kiệt, chua phèn, điển hình đồng sơng Cửu Long.(Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam, Nguyễn Thanh Sơn) Hiện tượng suy giảm nguồn nước xảy hạ lưu LVS phần công tác điều tiết, vận hành cơng trình thủy điện, đập, hồ chứa nước chưa đảm bảo Khan nước nguồn nước hạ lưu sông suy giảm tác động mạnh nước thải không qua xử lý gây nhiễm q trình xâm nhập mặn gây ảnh hưởng lớn đến việc cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho sản xuất Tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn tới thiếu nước, hạn hán đã, xảy không vài LVS mà nhiều năm bao trùm vùng, miền khắp nước Do xây dựng cơng trình phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH (các hồ chứa, cơng trình thủy lợi, thủy điện, ), với điều tiết vận hành chưa hợp lý, lực hoạt động cơng trình hạn chế, với nhu cầu dùng nước gia tăng tác động biến đổi khí hậu toàn cầu, dẫn đến suy giảm nguồn nước mặt Với nước thải sinh hoạt, nước thải sở sản xuất kinh doanh, không qua xử lý xả thẳng môi trường nguyên nhân gây suy thối nhiễm nguồn nước LVS đặc biệt đoạn sơng có hoạt động KT-XH phát triển nhanh, mạnh hạ lưu sông Hiện trạng chất lượng nước sông tác động ô nhiễm môi trường nước mặt, biện pháp đã, sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước.(Báo cáo môi trường quốc gia- Môi trường nước mặt 2012) 1.2Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Thành phố Thái Bình nằm vị trí trung tâm tỉnh, có diện tích 67,71 km2, nằm đường quốc lộ 10 cách Hà Nội 110 km phía tây bắc, cách Hải Phịng 60 km phía đơng bắc, thành phố Nam Định 19 km phía tây Có vị trí địa lý:  Phía đơng nam phía nam giáp huyện Kiến Xương  Phía tây phía tây nam giáp huyện Vũ Thư  Phía bắc giáp huyện Đơng Hưng Có sơng Trà Lý chảy qua thành phố, ngồi cịn có sơng Kiến Giang chảy phía nam sơng Vĩnh Trà Với vị trí địa lý thành phố Thái Bình có điều kiện thuận lợi để giao lưu với huyện tỉnh, tỉnh lân cận nước ngồi Hình 1.1: Ảnh khu vực nghiên cứu b Đặc điểm địa hình Thành phố Thái Bình vùng đất phẳng, có cao độ 2,6m, có sơng Trà Lý chảy qua với chiều dài 6,7 km, có hệ thống sơng đào nâng cấp, kè bờ Chất đất có nguồn gốc phát sinh từ cồn bãi cát biển bồi đắp phù sa nên thích hợp cho việc gieo trồng lúa nước rau màu Nơi ổn định địa chất, phù hợp với việc phát triển ngành công nghiệp hay xây dựng cơng trình cao tầng c Khí hậu, thủy văn Khí hậu: Nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, tiểu vùng khí hậu duyên hải Thành phố có mùa rõ rệt năm mùa nóng ẩm mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng 10 mùa khơ hanh mưa Nhiệt độ trung bình 23 oC, lượng mưa trung bình từ 1.500-1.900mm, độ ẩm khơng khí dao động 70-90%, số nắng khoảng 1.600-1.800 năm Thủy văn: Thành phố có mật độ sơng ngịi, ao hồ lớn chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Sông lớn chảy qua địa phận thành phố sông Trà Lý, dài km rộng từ 150 đến 200m Cao độ đáy sông -6.5m cao độ mặt đê +5,2m, mực nước trung bình +2,8m, lưu lượng dịng chảy trung bình 896m2/s Ngồi cịn có sơng Kiến Giang, sông Bạch, sông Vĩnh Trà nguồn dự trữ nước quan trọng cho canh tác vào mùa khô (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình) 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội a Dân số, tỷ lệ giới tính Năm 2019, Thái Bình có 206.037 người với mật độ dân số 3.043 người/km² Thành phần dân số: Nơng thơn: 40%, thành thị: 60% Tính đến ngày tháng năm 2019, tồn tỉnh có tơn giáo khác đạt 169.589 người, nhiều Công giáo có 116.630 người, Phật giáo có 52.671 người, đạo Tin Lành có 285 người Cịn lại tơn giáo khác đạo Cao Đài có hai người Bửu Sơn Kỳ Hương có người Qua tổng điều tra dân số năm 2019 cho thấy tỷ số giới tính Thành phố Thái Bình 94,8 nam/100 nữ b Cơ cấu ngành kinh tế, tỷ lệ nông nghiệp  Chỉ số chất lượng nước tính theo thang điểm (khoảng giá trị WQI) tương ứng với biểu tượng màu sắc để đánh giá chất lượng nước đáp ứng cho nhu cầu sử dụng, cụ thể Bảng 2.2sau: Bảng 2.2: Đánh giá số chất lượng nước Khoảng giá trị WQI Chất lượng nước Màu sắc Mã màu RBG 91 - 100 Rất tốt Xanh nước biển 51;51;255 76 - 90 Tốt Xanh 0;228;0 51 - 75 Trung bình Vàng 255;255;0 26 - 50 Xấu Da cam 255;126;0 10 - 25 Kém Đỏ 255;0;0 < 10 Ô nhiễm nặng Nâu 126;0;35 2.2.3 Phương pháp so sánh Mục đích sử dụng: So sánh kết WQI với Quyết định số: 1460/QĐ-TCMT Về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI) đẻ biết chất lượng nước sông Trà Lý đoạn chảy qua Thành phố Thái bình Cách thực hiện: Sử dụng kết qua xử lí, tính tốn để đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn.Từ đánh giá trạng chất lượng nước 2.2.4 Phương pháp đồ Mục đích sử dụng: Sử dụng phương pháp đồ để biên tập, thành lập đồ trạng môi trường nước sông trà lý đoạn chảy qua Thành phố Thái Bình Cách thực hiện: Sử dụng phần mền Mapinfo để biên tập, số hóa, nội suy, chồng xếp lớp đồ chuyên đề để đưa đồ trạng chất lượng môi trường nước măt sông Trà lý đoạn thành phố Thái Bình 15  Khởi động phần mền Mapinfo  Mở ảnh vệ tinh, để đưa vào phần mền Mapinfo  Số hóa đồ:  Ở chọn Polygon , di chuột để số hóa vùng Kích đúp để kết thúc  Tạo đường Màn hình phần mền, chọn polyline để vẽ đường  Tạo điểm lấy mẫu đồ Ở hình phần mền ta chọn Symbol để vẽ điểm 16

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan