ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM , TP HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

36 3 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM , TP HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi thực hiện cơ chế thị trường, các làng nghề thủ công truyền thống ở nhiều địa phương cũng dần được phục hồi và phát triển. Sản phẩm của các làng nghề không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cung ứng cho thị trường nước ngoài, thu về nguồn lợi lớn, cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư nông thôn. Làng nghề gốm Bát tràng là một trong những làng nghề nổi tiếng với những sản phẩm gốm sứ hết sức tinh xảo và có giá trị kinh tế cao. Làng nghề Bát Tràng còn được biết đến là một địa điểm thăm quan du lịch thu hút khách du lịch trong và ngoài nước trong những năm gần đây. Cùng với sự lớn mạnh của làng nghề gốm sứ Bát Tràng là một minh chứng cho sự hội nhập phát triển, nhưng bên cạnh đó Làng nghề gốm sứ Bát Tràng đang phải “oằn mình” trước thực trạng ô nhiễm môi trường như ô nhiễm khói bụi, ô nhiễm nguồn nước thải, ô nhiễm đất, … Bởi hầu hết các hộ kinh doanh, hộ gia đình làm gốm sứ Bát Tràng đều sử dụng than củi và than đá nên gây ra ô nhiễm rất nặng về môi trường không khí. Hàng loạt các báo cáo, các kì quan trắc, các phương tiện truyền thông,... đã nghiên cứu, đánh giá và đưa ra các giải pháp, biện pháp khắc phục về môi trường không khí ở làng nghề Bát Tràng hàng chục năm về trước cũng như đến bây giờ. Tuy nhiên bên cạnh môi trường không khí đang bị ảnh hưởng nặng nề này ra thì ô nhiễm nước tại làng nghề Bát Tràng tuy được đánh giá là nhẹ hơn so với việc ô nhiễm không khí nhưng cũng gây không ít ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM , TP HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP HÀ NỘI, NĂM 2020 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TNMT : Tài Nguyên Môi Trường BVMT : Bảo Vệ Môi Trường Sở TN & MT : Sở Tài Nguyên Và Môi Trường HTX : Hợp Tác Xã CCN : Cụm Công Nghiệp CTR : Chất thải rắn QCCP : Quy chuẩn cho phép MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn dề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Tổng quan nước mặt .3 1.1.2 Tình trạng nhiễm nước mặt làng nghề .4 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội .8 1.3.Hệ thống sở pháp lý môi trường nước mặt 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.2 Mục đích phương pháp nghiên cứu: 11 2.2.1 Mục đích: 11 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu: 11 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .19 3.1.Hiện trạng môi trường nước mặt 19 3.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm .25 3.3 Đề xuất giải pháp 25 3.3.1 Giải pháp sách pháp luật .25 3.3.2 Giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ .26 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT 27 3.4 Hiện trạng công tác quản lý làng nghề .28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn dề tài Từ thực chế thị trường, làng nghề thủ công truyền thống nhiều địa phương dần phục hồi phát triển Sản phẩm làng nghề không phục vụ nhu cầu nước mà cịn cung ứng cho thị trường nước ngồi, thu nguồn lợi lớn, cải thiện đời sống tầng lớp dân cư nông thôn Làng nghề gốm Bát tràng làng nghề tiếng với sản phẩm gốm sứ tinh xảo có giá trị kinh tế cao Làng nghề Bát Tràng biết đến địa điểm thăm quan du lịch thu hút khách du lịch nước năm gần Cùng với lớn mạnh làng nghề gốm sứ Bát Tràng minh chứng cho hội nhập phát triển, bên cạnh Làng nghề gốm sứ Bát Tràng phải “oằn mình” trước thực trạng nhiễm mơi trường như ơ nhiễm khói bụi, ô nhiễm nguồn nước thải, ô nhiễm đất, … Bởi hầu hết hộ kinh doanh, hộ gia đình làm gốm sứ Bát Tràng sử dụng than củi than đá nên gây ô nhiễm nặng mơi trường khơng khí Hàng loạt báo cáo, kì quan trắc, phương tiện truyền thơng, nghiên cứu, đánh giá đưa giải pháp, biện pháp khắc phục mơi trường khơng khí làng nghề Bát Tràng hàng chục năm trước đến Tuy nhiên bên cạnh môi trường khơng khí bị ảnh hưởng nặng nề nhiễm nước làng nghề Bát Tràng đánh giá nhẹ so với việc ô nhiễm không khí gây không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh Để làm rõ ảnh hưởng việc sản xuất gốm sứ đến môi trường nước mặt chọn đề tài: “ Hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề gốm sứ Bát Tràng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề gốm Bát tràng – Gia Lâm – Hà Nội - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt làng nghề gốm Bát tràng – Gia Lâm – Hà Nội 3.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Hà Nội - Tìm hiểu trạng mơi trường nước mặt làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Hà Nội - Tình trạng nhiễm mơi trường nước mặt làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Hà Nội - Tìm đưa số liệu quan trắc vẽ đồ - Đề xuất giải pháp xử lý nội dung trạng quản lý làng nghề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Tổng quan nước mặt Các khái niệm nước mặt: Nước mặt định nghĩa tại Khoản Điều Luật tài nguyên nước 2012 với nội dung sau: Nước mặt là nước tồn mặt đất liền hải đảo Ngồi nước mặt cịn định nghĩa nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước ( theo Internet) Theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT nước mặt định nghĩa nước chảy qua đọng lại mặt đất, sông suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm Thành phần nước mặt: Thành phần hóa học nước mặt phụ thuộc vào chất đất mà nước chảy qua đến nơi chứa Trong hành trình nước hịa tan phần tử khác Bằng cách trao đổi bề mặt nước – khơng khí, loại nước tự chứa khí hịa tan ( oxy, nito, khí cacbonic) Thành phần nước sơng: - Khống chất: Hàm lượng khống chất sơng Việt Nam cịn  thấp ( 200 – 500 mg/L); - Độ pH: Nước sơng có độ kiềm trung tính (7 – 8) - Độ cứng: Nước thuộc nước mềm - Hàm lượng ion chính: Chủ yếu ion Ca2+, Mg2+, K+, SO42-, CL-, HCO3-, Thành phần ao, hồ: có hàm lượng cặn nhỏ nước sơng (tuy nhiên dao động theo mùa), nước hồ có độ màu cao, hàm lưọng chất hữu hồ thường cao xác động thực vật quanh hồ gây nên Tính chất nước mặt: Nước mặt có nguồn gốc từ lớp nước sâu mà xuất tạo nên sơng, suối, ao, hồ Chúng hợp lại thành dòng nước đặc trưng mặt tiếp xúc nước – khí chuyển động với tốc độ đáng kể Nước mặt chứa vào bể chứa tự nhiên ( sông, ao, hồ ) nhân tạo (các đập nước) đặc trưng bề mặt trao đổi nước – khí quyển, bất động có chiều sâu đáng kể thời gian dừng lại lớn Việc dự trữ nước mặt bể chứa, đập để phục vụ cho nhiều mục đích khác có  xử lý nước sinh hoạt - Đánh giá quản lý chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp - Làm để lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng nước theo mục đích sử dụng xác định - Đánh giá phù hợp chất lượng nước mặt quy hoạch sử dụng nước phê duyệt - Làm để kiểm soát nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồn nước mặt ln phù hợp với mục đích sử dụng - Làm để thực biện pháp cải thiện, phục hồi chất lượng nước 1.1.2 Tình trạng ô nhiễm nước mặt làng nghề Theo số liệu Sở Công thương thành phố Hà Nội đưa vào năm ngối, Hà Nội có 1.350 làng có nghề có 186 làng nghề truyền thống công nhận Số lượng làng nghề tập trung đông đúc địa bàn thành phố thải môi trường ao hồ xung quanh lượng nước thải lớn      Theo số công bố Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia năm 1008 Bộ Tài nguyên Môi trường (TNMT), làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm địa bàn, lượng nước thải sản xuất có nơi lên đến 7.000 m3/ngày (như làng Dưỡng Liễu, Cát Quế thuộc huyện Hồi Đức) Nơi thải mơi trường 1.000 m3 ngày      Điều đáng nói hầu thải sản xuất làng nghề Hà Nội thải thẳng môi trường với mức độ ô nhiễm mức cao mà không qua hệ thống xử lý Báo cáo Bộ TNMT cho thấy, hàm lượng chất ô nhiễm theo số COD, BOD5 hay tổng số vi khuẩn Coliform nước thải làng nghề vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần, cá biệt, có nơi lên tới hàng ngàn lần      Với hàm lượng chất ô nhiễm cao, việc xả thẳng nước thải khối lượng lớn làng nghề môi trường khiến hệ thống nước mặt nước ngầm làng nghề Hà Nội rơi vào tình trạng nhiễm nghiêm trọng nhiều năm qua http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=%C3%94 nhi%E1%BB %85m-ngu%E1%BB%93n-n%C6%B0%E1%BB%9Bc4 %E1%BA%A1i-c %C3%A1c-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-H%C3%A0-N%E1%BB%99i-38471 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí: Xã có hai thơn thơn Bát Tràng Thôn Giáng Cao , 31 xã huyện Gia Lâm, Hà Nội Xã cách trung tâm thành phố Hà Nội 10 km phía ĐơngNam, nằm vị trí có tọa độ 20°58'33"B, 105°54'45"Đ Bát Tràng ngày dài gần 3km ven sông Hồng, diện tích đất tự nhiên tồn xã khoảng 164,03 với 1900 hộ, 7995 nhân https://gialam.hanoi.gov.vn/ubnd-cac-xa-thi-tran/-/view_content/391304-xabat-trang.html Hình Bản đồ vị trí xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Vị trí Bát là: - Phía đơng giáp Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội - Phía tây giáp Sơng Hồng - Phía bắc giáp Đơng Dư, Hà Nội - Phía nam giáp Xuân Quan, Văn Giang, Hưng n - Phía tây giáp Sơng Hồng  Địa hình: Làng nghề gốm Bát Tràng, Hà Nội nằm vùng đồng sơng Hồng Là nơi có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ nhờ bồi tụ sông Hồng Đất xã Bát Tràng thuộc loại đất phù sa cổ khơng bồi hàng năm có glây Ngồi đất cịn cung cấp nguồn ngun liệu sản xuất gốm sứ đất sét cao lanh Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày lớn loại đất làng hết, để tiếp tục sản xuất người dân Bát Tràng phải mua đất từ tỉnh lân cận Hà Nội Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh Diện tích đất Bát Tràng có hạn với phát triển hộ sở sản xuất gốm sứ nên tận dụng đất làm sở sản xuất kinh doanh Sự biến đổi không gian nơi sinh hoạt dành cho chức năng, mục đích khác làm ảnh hưởng lớn đến đất khu dân cư sinh sống Đất khu dân cư Bát Tràng 164,03 chiếm 100% diện tích đất tự nhiên Do việc thị hóa ngày gia tăng với dân số ngày tăng nên nhu cầu đất đất làm mặt phục vụ sản xuất kinh doanh làm nghề truyền thống ngày tăng cao dẫn đến diện tích đất hộ gia đình ngày chật hẹp, bị chia nhỏ mật độ dân số cao Theo số liệu xã mật độ dân số toàn xã 4.384 người/km2, mật độ dân số khu vực dân cư sản xuất 14.628 người/km2 Diện tích đất nơng thơn Bát Tràng 44,22 bình quan đất nơng nghiệp Bát Tràng 267,19 m2/hộ gia đình  Khí hậu Xã Bát Tràng trực thuộc Huyện Gia Lâm nên mang đặc điểm khí hậu, thời tiết vùng đồng châu thổ sông Hồng: - Một năm chia làm mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa khô hanh keo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Giữa mùa nóng ẩm và mùa khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khí hậu tạo một dạng khí hậu mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:26