1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tổn thương chức năng can chủ cân trên bệnh nhân sau đột quỵ đang điều trị tại bệnh viện y học cổ truyền thành phố cần thơ

75 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐẶNG QUỲNH NGUYỆT QUẾ KHẢO SÁT TỔN THƢƠNG CHỨC NĂNG CAN CHỦ CÂN TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỲ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS TÔN CHI NHÂN Cần Thơ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tơi thực suốt trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực đề tài Đặng Quỳnh Nguyệt Quế LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Cô – TS BS Tôn Chi Nhân, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Từ công việc chuẩn bị cho luận văn đến việc thực hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, lời góp ý quý báu, chân thành hướng dẫn tận tình Tơi xin thể kính trọng lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Bộ môn Y học cổ truyền, Văn phòng khoa Y, phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, cán Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua cho tơi việc hồn thành luận văn Trên hết, xin gửi lời tri ân đến người bệnh hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Cuối cùng, xin chân thành biết ơn ba mẹ, gia đình anh chị, bạn em ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Sinh viên thực đề tài Đặng Quỳnh Nguyệt Quế MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ theo quan điểm y học đại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Di chứng đột quỵ 1.1.4 Dự hậu sau đột quỵ 1.2 Đột quỵ theo quan điểm y học cổ truyền 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.3 Triệu chứng 1.2.4 Các thể lâm sàng 10 1.2.5 Phân loại 10 1.2.6 Học thuyết Tạng tượng 11 1.2.7 Chức tạng can 12 1.2.8 Các triệu chứng rối loạn chức can chủ cân sách Y lý cổ truyền 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thống kê 26 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số, xử lý số liệu phân tích 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.1.1 Tuổi 27 3.1.2 Giới tính 30 3.1.3 Thể trạng 31 3.1.4 Nguyên nhân 32 3.1.5 Bệnh kèm theo 32 3.2 Các triệu chứng rối loạn chức can chủ cân 34 3.2.1 Kết triệu chứng rối loạn chức can chủ cân 34 3.2.2 Kết phân tích triệu chứng mơ hình tiềm ẩn 35 Chƣơng BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 40 4.1.1 Tuổi 40 4.1.2 Giới 41 4.1.3 Thể trạng 42 4.1.4 Phân loại nguyên nhân đột quỵ 42 4.1.5 Bệnh kèm theo 43 4.2 Kết triệu chứng rối loạn chức can chủ cân 44 4.3 Kết triệu chứng rối loạn chức can chủ cân thể lâm sàng tương quan với y văn 45 4.3.1 Kết thể lâm sàng theo mơ hình tiềm ẩn 45 4.3.2 Nguyên nhân rối loạn chức can chủ cân y văn lâm sàng 47 4.3.3 Nguyên nhân can huyết hư y văn lâm sàng 49 4.3.4 Can huyết hư y văn lâm sàng 50 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CMI Culmulative Mutual Information (Thông tin tương hỗ tích lũy) CT-Scan Computed tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) ĐTĐ Đái tháo đường MRI Magnetic resonance imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) NXB Nhà xuất RL Rối loạn RLCN Rối loạn chức TMCBCT Thiếu máu cục tim TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO Tổ chức Y tế giới YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm triệu chứng rối loạn chức can chủ cân 16 Bảng 2.1 Bảng định nghĩa biến số 19 Bảng 2.2 Phân loại BMI 20 Bảng 2.3 Triệu chứng y học cổ truyền 21 Bảng 2.4 Định nghĩa triệu chứng rối loạn chức can chủ cân 23 Bảng 3.1 Tương quan tuổi trung bình theo giới 28 Bảng 3.2 Tương quan tuổi trung bình theo nguyên nhân đột quỵ não 30 Bảng 3.3 Kết bệnh lý kèm theo 32 Bảng 3.4 Bệnh kèm theo nguyên nhân đột quỵ não 33 Bảng 3.5 Bảng tỷ lệ triệu chứng rối loạn chức can chủ cân 34 Bảng 3.6 Bảng phân tích thơng tin dạng biến đồng 36 Bảng 3.7 Bảng phân tích dạng biến loại trừ 37 Bảng 3.8 Phân tích gộp nhóm theo mơ hình tiềm ẩn 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố nguyên nhân đột quỵ não theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.4 Phân bố giới tính 30 Biểu đồ 3.5 Kết phân loại thể trạng theo bảng đánh giá dành riêng cho người châu Á (IDI&WPRO) 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố nguyên nhân đột quỵ não 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền sử dụng hàng ngàn năm phương pháp chăm sóc sức khỏe khu vực Tây Thái Bình Dương trước y học đại xuất Và nay, y học cổ truyền đóng vai trò quan trọng nhiều quốc gia [4] Việc phát huy giá trị kinh nghiệm y học người xưa cần thiết Năm 2004, văn phòng Tổ chức Y tế giới phát động dự án sử dụng thích hợp y học cổ truyền với tiêu đề: “Tiêu chuẩn hóa với cách tiếp cận y học dựa chứng” [4] Hưởng ứng dự án này, tài liệu y học cổ truyền hướng tiêu chuẩn hóa chẩn đốn thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh cảnh y học đại [2], [4] Để hỗ trợ cho dự án này, nghiên cứu lý luận y học cổ truyền cần phải tiên phong mở đường Các học thuyết tảng cho chẩn đoán học thuyết Âm dương, Ngũ hành, Kinh lạc, Tạng tượng cần làm sáng tỏ trước tiên Theo chức tạng tượng y lý y học cổ truyền, tạng can gồm chức can chủ cân, vinh nhuận móng tay, móng chân, chủ tàng huyết, chủ sơ tiết, khai khiếu mắt, can dịch vi lệ, chí vi nộ [35], [50], [53] Do bệnh lý chủ cân (nhóm bệnh rối loạn chức chi phối toàn vận động thể) liên quan đến tạng can [21], [29], [35] Trên lâm sàng, người bác sĩ y học cổ truyền gặp chứng có rối loạn chức can chủ cân chứng tý, chứng nuy, trúng phong, Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế, điều để lại nhiều hậu nặng nề cho thân người bệnh, gia đình xã hội [25], [38], [41] Vì vậy, vấn đề điều trị phục hồi chức cho người bệnh bị liệt nửa người di chứng đột quỵ não nhiệm vụ quan trọng cấp thiết ngành y tế Đối với lĩnh vực y học cổ truyền, di chứng liệt nửa người đột quỵ não phù hợp với chứng trúng phong, tất nhiên vấn đề 52 xuất với độ đặc hiệu cao Bên cạnh đó, tác phẩm “Trung y chẩn đốn học” tác giả Tạ Thanh Tịnh dịch xác định: “Can huyết hư chứng trọng chứng yếu điểm cân, mạch, nhu dưỡng huyết, can huyết hư cân thất dưỡng nên co quắp, tay chân run rẩy, ” [51] Qua so sánh kết nghiên cứu, chúng tơi đánh giá có phù hợp lâm sàng y văn triệu chứng rối loạn chức can chủ cân cụ thể bệnh cảnh sau giai đoạn cấp đột quỵ 53 KẾT LUẬN Kết thực đề tài nghiên cứu “Khảo sát tổn thương chức Can chủ cân bệnh nhân sau đột quỵ điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ năm 2017 – 2018” 100 người bệnh, chúng tơi có kết luận sau: Xác định tỷ lệ triệu chứng rối loạn chức can chủ cân bệnh cảnh sau đột quỵ lâm sàng Rối loạn chức can chủ cân có hai nhóm là: - Rối loạn chức vinh nhuận móng tay, móng chân - Rối loạn chức chi phối vận động thể Nhóm rối loạn chức vinh nhuận móng tay, móng chân: triệu chứng móng nhợt chiếm tỷ lệ 81%, móng khơ chiếm 72% Móng dễ gãy, móng thay đổi hình dạng khơng xuất Nhóm rối loạn chức chi phối vận động thể, liệt nửa người chiếm tỷ lệ cao 100%, chiếm tỷ lệ thấp triệu chứng co giật 3%, tay chân tê buốt chiếm tỷ lệ 67%, cứng khớp 48%, tay chân co duỗi khó khăn 35%, nhục mềm nhão 33%, tay chân run 31%, teo 16%, tay chân co quắp 8% Tìm hiểu phù hợp triệu chứng lâm sàng rối loạn chức can chủ cân triệu chứng nêu y văn bệnh nhân sau đột quỵ Các triệu chứng rối loạn chức chi phối vận động nhóm triệu chứng rối loạn chức can chủ cân có độ đặc hiệu cao chứng can huyết hư, cụ thể triệu chứng tay chân run có độ đặc hiệu 84%, triệu chứng tay chân co quắp có độ đặc hiệu 100% Hai triệu chứng phù hợp với trọng chứng yếu điểm chứng can huyết hư y văn 54 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chức can chủ cân bệnh khác, để có nhìn tồn diện chức chủ cân tạng can Nghiên cứu mở rộng đề tài này, qua khảo sát triệu chứng thuộc thể can huyết hư người bệnh sau đột quỵ lâm sàng, để có tiêu chuẩn chẩn đốn rõ ràng bệnh cảnh can huyết hư bệnh nhân sau đột quỵ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa kết hợp Đông – Tây y, NXB Y học, Hà Nội Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ (2016), “Báo cáo tổng kết tình hình bệnh tật năm 2016”, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương Tổ chức Y tế giới (2009), Thuật ngữ Y học cổ truyền Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, NXB Y học, Hà Nội 5.Bộ môn Thần kinh Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2005), Sổ tay đột quỵ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Thần kinh Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2015), Sổ tay lâm sàng thần kinh, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội (1996), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr.461-470 Bộ môn Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội (2014), Bài giảng Y học cổ truyền tập 1, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn YHCT Học viện quân y (2008), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền (giáo trình sau đại học), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Bộ môn Y học dân tộc Đại học Y Hà Nội, Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1996), Chẩn đoán theo phương pháp Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr.50-53 11 Bộ Y tế (1995), Nạn kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.25-54 12 Bộ Y tế (2008), "Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não tài liệu số 1", Bộ tài liệu phục hồi chức dựa vào cộng đồng, tr.5-26 13 Bộ Y tế chương trình quốc gia YHDT (1996), Tài liệu nghiên cứu biên dịch linh khu, NXB Y học, Hà Nội, tr.107-119, 155 14 Các môn nội Đại học Y Hà Nội (2012), Nội khoa sở tập 1, NXB Y học, Hà Nội 15 Trương Trọng Cảnh (1992), Kim quỹ ngọc hàm kinh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.77-80 16 Hồng Bảo Châu (1997), Lý luận Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr.21-41 17 Trần Văn Chương (2009), Phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, NXB Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Chương (2016), Thực hành lâm sàng thần kinh học tập III, NXB Y học, Hà Nội 19 Lê Quang Cường (2010), Triệu chứng học thần kinh, NXB Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Diệu (2013), “Khảo sát yếu tố nguy đột quỵ não Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 09/2012 đến tháng 03/2013”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 21 Ngô Anh Dũng (2008), Y lý Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Đăng (2003), Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr.569-609 23 Giáo trình sau đại học Thần kinh học (2010), “Phân loại tai biến mạch máu não, dịch tễ học tai biến mạch máu não”, NXB Đại học Huế, Huế, tr.221-230 24 Lê Tuyết Hà (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân sau nhồi máu não điện châm kết hợp quang châm Laser nội mạch Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ năm 2016 – 2017”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 25 Nguyễn Minh Hiện (2013), Đột quỵ não, NXB Y học, Hà Nội 26 Lê Đức Hinh (2008), Tai biến mạch máu não, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Trung Hịa (1989), Giáo trình nội khoa Y học cổ truyền, Hội Y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, tr166-175 29 Nguyễn Trung Hịa (2012), Đơng Y tồn tập, NXB Thuận Hóa, Huế 30 Hội y học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Hội y học dân tộc Tây Ninh (1987), Vưu Tại Kinh Kim quỷ yếu lược tâm điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Tiển Hy (1993), “Chứng trúng phong theo y học Đông phương”, Tư liệu Y học cổ truyền Đông phương, Trung tâm đào tạo nghiên cứu YHCT, (4), tr.3-5 32 Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội (2014), Điều trị học kết hợp y học đại y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội 33 Khoa Y học cổ truyền Đại họcY Hà Nội (2016), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội 34 Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội (2016), Bài giảng Y học cổ truyền (dùng cho học viên chuyên khoa định hướng Y học cổ truyền), NXB Y học, Hà Nội 35 Nguyễn Nhược Kim (2010), Lý luận y học cổ truyền, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Lê Ngọc Nam (2014), “Nghiên cứu tuân thủ điều trị dự phòng đột quỵ tái phát bệnh nhân đột quỵ Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 37 Hải Ngọc, Trương Quốc Bảo dịch (2000), Nội khoa Y học cổ truyền Trung Quốc, Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải, NXB Thanh Hóa, tr.281-291 38 Phan Thái Nguyên, Vũ Anh Nhị (2009), “Biến chứng thường gặp tuần lễ đầu bệnh nhân đột quỵ não cấp”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr.387-393 39 Đào Thị Thanh Nhã (2011), “Khảo sát di chứng đột quỵ não”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 40 Tôn Chi Nhân (2004), “Nghiên cứu điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não điện châm kết hợp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương”, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 41 Vũ Anh Nhị (2001), Thần kinh học lâm sàng điều trị, NXB Mũi Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh, tr.44-150 42 Vũ Anh Nhị, Nguyễn Thị Minh Đức (2008), "Đặc điểm dịch tễ học dạng Đột quỵ Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (1), tr.1-6 43 Vũ Anh Nhị (2008), Sa sút trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 44 Vũ Anh Nhị (2009), Thần kinh học, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 45 Phạm Thanh Phong, Vũ Anh Nhị (2001), “Khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học TP HCM, (1), tr.90 -96 46 Vũ Đình Quỳnh (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh MRI đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân Nhồi máu não điện châm kết hợp điện mãng châm Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ 2015 - 2016", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 47 Huỳnh Nguyễn Duy Tân (2010), “Khảo sát biến chứng thường gặp bệnh nhân đột quỵ não cấp Bệnh viện Trung ương Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 48 Bùi Trọng Thái (2000), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Thông (2008), Đột quỵ não, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 50 Trần Thúy (2001), Nội Kinh, NXB Y học, Hà Nội 51 Tạ Thanh Tịnh dịch (1994), Trung y chẩn đoán học, NXB Khoa học Thượng Hải, Trung Quốc 52 Tạ Thanh Tịnh dịch (1997), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Khoa học kỹ thuật Thượng Hải, Trung Quốc 53 Tạ Thanh Tịnh dịch (1997), Trung y sở lý luận, NXB Khoa học kỹ thuật Thượng Hải, Trung Quốc 54 Trần Ngọc Xuân (2011), "Nghiên cứu tình hình phục hồi vận động bệnh nhân sau đột quỵ bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2011", Cần Thơ, tr.14-18 TIẾNG ANH: 55 Boudewijin Kollen Gert Kwakkel (2006), Functional Recovery After Stroke: A Review of Current Developments in Stroke Rehabilitation Research, Clinical Trials 56 Gert-Jan R Luijckx Leonie de Weerd, Klaas H Groenier anh Kaas vander Meer (2012), "Quality of life of elderly ischemic stroke patients one year after thrombolytic therapy A comparison between patients with and without thrombolytic therapy", de Weerd et al BMC Neurology, pp.3 - 57 National obesity observatory (2009), Body mass index as a measure of obesity PHỤ LỤC STT: Số nhập viện: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT TỔN THƢƠNG CHỨC NĂNG CAN CHỦ CÂN TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỲ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 - 2018” I THÔNG TIN CHUNG Họ tên (họ, tên lót, chữ đầu tên bệnh nhân) …………………………………………… Năm sinh: ……… Giới tính [1] Nam [2] Nữ 8.Nhập viện: ngày……tháng……năm…… Khoa: ………………………Phòng: Chẩn đoán tây y: [1]Nhồi máu não [2]Xuất huyết não [1] Bệnh lần đầu, không tái 10 Số lần tái phát phát [2] Bệnh tái phát ≥ lần 11 Bệnh lý kèm theo: ………………………………… 12 Thể trạng: BMI: …………(kg/m2) II KHẢO SÁT CÁC TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Tay chân tê buốt (giảm cảm giác da thịt, mang vác yếu ớt) Tay chân co duỗi khó khăn (bệnh nhân tự cảm thấy không làm số động tác khớp tứ chi) [1] Có [2] Khơng [1] Có [2] Khơng TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Tay chân run (tay chân phát sinh co [1] Có xen kẽ động đối [2] Không động Tay chân co quắp (khớp tay chân [1] Có co cứng) [2] Khơng Co giật (là động tác ngắn, giật, giống bị điện giật Thời gian động tác giật khơng có [1] Có nhịp thường xảy lặp lặp lại [2] Không cơ, khác với động tác múa giật, loại xảy cơ) Máy (là tượng co giật phần (máy mắt, miệng…), khơng đau, [1] Có xuất tự nhiên, kéo dài vài giây) [2] Khơng Móng tay, móng chân nhợt [1] Có [2] Khơng Móng khơ, có sọc bóng [1] Có [2] Khơng 10 Móng dễ gãy [1] Có [2] Khơng 11 Có teo khơng? (Đo vịng chi so sánh [1] Không hai bên) [2] Teo tay phải [3] Teo tay trái [4] Teo chân phải [5] Teo chân trái 12 Có giới hạn vận động khớp khơng? (Đo [1] Không tầm vận động khớp) [2] Vai phải [3] Vai trái [4] Khuỷu phải [5] Khuỷu trái [6] Cổ tay phải [7] Cổ tay trái [8] Háng phải [9] Háng trái [10] Gối phải [11] Gối trái [12] Cổ chân phải [13] Cổ chân trái 13 Trương lực [1] Giảm [2] Bình thường [3] Tăng 14 Phản xạ gân xương [1] Giảm [2] Bình thường [3] Tăng 15 Sức Tay phải: Tay trái: Chân phải: Chân trái: IV TRIỆU CHỨNG KHÁC: VỌNG CHẨN [1] Sắc đỏ Sắc mặt [2] Sắc xanh [3] Tái nhợt [4] Sắc vàng [5] Lưỡng quyền đỏ [6] Khác Sắc môi [1] Hồng [2] Nhợt [3] Khác Chất lưỡi rêu lưỡi: VĂN CHẨN Nghe âm thanh: VẤN CHẨN [1] Bình thường Hỏi hàn nhiệt [2] Ố hàn phát nhiệt [3] Chỉ hàn không nhiệt [4] Chỉ nhiệt không hàn [5] Hàn nhiệt vãng lai [6] Khác Hỏi mồ [1] Bình thường [2] Đạo hạn [3] Tự hạn Hiện ơng/bà có triệu chứng [1] Đau đầu khơng [2] Chóng mặt [3] Đau vùng hạ sườn phải [4] Đau mỏi thắt lưng [5] Đau mỏi gối Tai, mắt A Ơng/bà có ù tai điếc khơng? [1] Có [2] Khơng B Ông/bà có bị hoa mắt (mắt tối sầm) [1] Có khơng? [2] Khơng C Ơng/bà có nhìn kém, nhìn vật [1] Có khơng rõ trước khơng? [2] Khơng 10 Ẩm thực vị [1] Bình thường [2] Miệng khát uống nhiều [3] Khát mà không uống nhiều [4] Giảm thèm ăn [5] Khác 11 Giấc ngủ [1] Ngủ bình thường [2] Khó vào giấc ngủ [3] Ngủ dễ thức giấc, sau thức khó ngủ lại [4] Ngủ hay mơ [5] Khác 12 Đại tiểu tiện [1] Bình thường [2] Táo bón [3] Lúc bón lúc lỏng [4] Cảm giác tiêu khơng thoải mái [5] Đi tiêu không tự chủ [6] Tiểu không tự chủ 13 Câu hỏi dành cho bệnh nhân nữ [1] Hết  Bà mãn kinh năm A Bà hành kinh không? tuổi: B Chu kỳ kinh bà ngày: tuổi [2] Còn  Xin cho biết thêm: C Số ngày hành kinh bà: D Bà có bị vấn đề rối loạn kinh nguyệt [1] Kinh đến sớm sau không? [2] Kinh đến trễ [3] Bế kinh [4] Màu sắc kinh nhạt bình thường 14 Về tình chí A Gần ơng/bà có thay đổi tính tình [1] Có khơng? [2] Khơng B Nếu có, tính tình thay đổi nào: THIẾT CHẨN 15 Loại mạch: XIN CẢM ƠN! ... [2], [9] Bệnh viện y học cổ truyền điểm đến nhiều người bệnh sau đột quỵ não tin chọn Thống kê Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ cho th? ?y nguyên nhân đột quỵ chiếm tỉ lệ người bệnh nội... viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ năm 2017 – 2018” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ triệu chứng rối loạn chức can chủ cân bệnh cảnh sau đột quỵ lâm sàng Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần. .. Thơ 2017 – 2018 Tìm hiểu phù hợp triệu chứng lâm sàng rối loạn chức can chủ cân triệu chứng nêu y văn bệnh nhân sau đột quỵ Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ 2017 – 2018 3 Chƣơng TỔNG

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w