12 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Số 250 Tháng 3 2023 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 011X Nghiên cứu sự thành công trong chuyển đổi mô hình học trực tuyến Phan Thị Diễm, Vũ Thị Tâm, Hoàng Ngọc M.
Nghiên cứu thành cơng chuyển đổi mơ hình học trực tuyến Phan Thị Diễm, Vũ Thị Tâm, Hoàng Ngọc Mai, Lưu Quỳnh Anh, Trần Ngọc Mai Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 05/12/2022 Ngày nhận sửa: 29/12/2022 Ngày duyệt đăng: 12/01/2023 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu thành cơng chuyển đổi mơ hình học trực tuyến thông qua việc xác định yếu tố tác động đến hài lòng người học với việc học trực tuyến, từ làm sáng tỏ tác động hài lòng đến kết học tập người học Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hệ thống thông tin thành công (ISSM) làm sở đề xuất kiểm định giả thuyết, sử Success factors in e-learning model transformation Abstract: The paper examines the success of online learning model transformation by identifying factors that impact learners’ satisfaction with online learning, thereby shedding light on the impact of satisfaction on learners’ learning outcomes The study uses Information System Success Model (ISSM) as the basis for the hypothesis proposal and uses the structural equation model (SEM) to process the questionnaire data of 321 undergraduate students in Hanoi The survey took place from November 2021 to February 2022 when many educational institutions in Vietnam adopted zoom as a solution for teaching and learning to cope with Covid 19 quarantine The results of the research show that instructor quality, course content quality, education system quality, technical system quality and self-regulated learning have significant positive impacts on learner satisfaction, and satisfaction has a significant positive impact on learners’ learning outcomes The results will benefit the service provider by increasing the system’s customer satisfaction and giving institutions ideas to improve teaching and learning methods Keywords: E-learning, ISSM, satisfaction, academic performance, zoom Pham, Thi Diem Email: diempham753@gmail.com Vu, Thi Tam Email: bichhang120201@gmail.com Hoang, Ngoc Mai Email: hnmai201@gmail.com Luu, Quynh Anh Email: quynhanhluu2001@gmail.com Tran, Ngoc Mai Email: maitn@hvnh.edu.vn Organization of all: Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 250- Tháng 2023 12 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X PHAN THỊ DIỄM - VŨ THỊ TÂM - HOÀNG NGỌC MAI - LƯU QUỲNH ANH - TRẦN NGỌC MAI dụng mơ hình cấu trúc mạng SEM để xử lý liệu bảng câu hỏi khảo sát 321 sinh viên đại học Hà Nội Khảo sát thực khoảng thời gian từ tháng 11/2021 đến tháng 2/2022 sở giáo dục Việt Nam triển khai mơ hình học trực tuyến chủ yếu qua tảng Zoom thời gian giãn cách Covid-19 Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nội dung khóa học, chất lượng hệ thống giáo dục, chất lượng hệ thống kỹ thuật, chất lượng giảng viên khả tự học có tác động tích cực đáng kể đến hài lịng người học hài lịng có tác động tích cực đáng kể đến kết học tập người học hình thức học tập trực tuyến Kết nghiên cứu khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nhằm tăng hài lòng khách hàng hệ thống học trực tuyến mà cung cấp cho tổ chức, sở giáo dục ý tưởng để cải tiến phương pháp giảng dạy học tập Từ khóa: học trực tuyến, ISSM, hài lòng, kết học tập, zoom Giới thiệu Trong bối cảnh COVID-19 giãn cách xã hội, để đảm bảo việc học sinh viên, nhiều quốc gia cho phép sở đào tạo triển khai chương trình đào tạo tảng trực tuyến (Dawadi et al., 2020; Pokhrel & Chhetri, 2021) Theo đó, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ học trực tuyến hưởng lợi từ số lượng người dùng tăng nhanh Tuy nhiên, sau tình hình dịch COVID-19 kiểm sốt, kinh tế trở lại trạng thái bình thường mới, sinh viên trở lại học trực tiếp giảng đường, số lượng người sử dụng tảng học trực tuyến giảm đáng kể Do đó, doanh nghiệp cần xác định yếu tố tác động đến hài lịng người dùng, từ khơng ngừng cải tiến để thu hút giữ chân khách hàng Cũng bối cảnh này, nhiều sinh viên buộc phải chuyển sang tảng học trực tuyến để tiếp tục việc học (Boca, 2021; Chakraborty et al., 2021) Trong giai đoạn đầu triển khai, có nhiều ý kiến phản đối sinh viên phương pháp này, đa số cho học trực tuyến khơng đáp ứng nhu cầu học tập tương tác trực tiếp với giảng viên bạn học môi trường học tập thức (Wong, 2020) Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng, nhiều sinh viên thích nghi đánh giá cao lợi ích việc học trực tuyến ủng hộ việc trì hình thức học tập tương lai (Boca, 2021) Những sinh viên cần làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng kết học tập để cải thiện khả học tập thực chương trình học trực tuyến Giảng viên tiếp cận với hình thức giảng trực tuyến gặp nhiều bỡ ngỡ vấn đề chuyển hóa từ nội dung phương pháp giảng truyền thống sang nội dung giảng online Do giảng viên cần biết yếu tố đóng vai trò quan trọng tác động đến hài lòng kết học tập sinh viên Dạy học trực tuyến mang lại nhiều tác động tích cực cho giảng viên sinh viên, chẳng hạn cung cấp trải nghiệm học tập linh hoạt cá nhân hóa, giảm chi phí giáo dục cho phép học tập theo yêu cầu (Cidral et al., 2018) Nhiều tổ chức giáo dục định triển khai mơ hình kết hợp trực tuyến trực tiếp để mang lại kết tốt cho người học giáo viên (Christian Số 250- Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13 Nghiên cứu thành cơng chuyển đổi mơ hình học trực tuyến et al., 2021) Để triển khai mơ hình hình kết hợp trực tuyến trực tiếp, sở đào tạo cần hiểu yếu tố tác động đến hài lòng người học, qua thiết kế chương trình nội dung đào tạo phù hợp với bối cảnh phương thức đào tạo nhằm mang lại lợi ích lớn cho người học, nâng cao chất lượng đào tạo uy tín cho sở đào tạo Với phương pháp học tập từ trực tiếp đến gián tiếp, hài lịng người học ln yếu tố hàng đầu trọng, quan tâm sát Bởi đạt hài lòng, việc học tập thực mang lại hiệu cho người học Vậy nên học trực tiếp hay gián tiếp, nhu cầu đáp ứng hài lịng cho người học ln nhà giáo dục, nhà nghiên cứu quan tâm tới Dựa tính cấp thiết từ bên liên quan hệ thống học trực tuyến (e-learning) kể trên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu thành cơng chuyển đổi mơ hình học trực tuyến thơng qua việc xác định yếu tố tác động đến hài lòng người học với việc học trực tuyến, từ làm sáng tỏ tác động hài lòng đến kết học tập người học Kết nghiên cứu có ích sở giáo dục, giảng viên, người học doanh nghiệp cung cấp tảng học trực tuyến việc có thêm góc nhìn đa chiều bên liên quan để chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu Cơ sở lý thuyết, mơ hình giả thuyết nghiên cứu DeLone & McLean (1992) đề xuất mơ hình ISSM (Information System Success Model) để đo lường thành công hệ thống thông tin bao gồm sáu (06) yếu tố chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, chất lượng dịch vụ, sử dụng, hài lịng lợi ích rịng Mơ hình cho thấy 14 Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất yếu tố chất lượng (hệ thống, thông tin dịch vụ) ảnh hưởng trực tiếp đến hài lòng hành vi sử dụng công nghệ thông tin người dùng hài lòng hành vi sử dụng có ảnh hưởng đến lợi ích rịng Theo Al-Fraihat et al (2020), yếu tố bổ sung hệ thống e-learning thêm vào để tăng khả giải thích mơ hình ISSM Việc mở rộng mơ hình để bao gồm yếu tố theo ngữ cảnh cụ thể tham gia động lực người học cho đặc biệt có lợi môi trường học tập trực tuyến (Al-Adwan et al., 2021) Nghiên cứu đề xuất mơ hình ngữ cảnh hóa yếu tố thành cơng e-learning dựa mơ hình ISSM, chất lượng thơng tin đại diện chất lượng nội dung khóa học (CCQ), chất lượng hệ thống đại diện chất lượng hệ thống giáo dục (ESQ) chất lượng hệ thống kỹ thuật (TSQ), chất lượng dịch vụ đại diện chất lượng giảng viên (IS) chất lượng dịch vụ hỗ trợ (SSQ), bên cạnh mơ hình đề xuất biến nghiên cứu khả tự học (SRL) Mơ hình nghiên cứu tác động yếu tố đến hài lòng người học (SAT) tác động Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 250- Tháng 2023 PHAN THỊ DIỄM - VŨ THỊ TÂM - HOÀNG NGỌC MAI - LƯU QUỲNH ANH - TRẦN NGỌC MAI SAT đến lợi ích rịng, cụ thể, lợi ích rịng e-learning tập trung vào lợi ích người học đại diện yếu tố kết học tập (ACP) Chất lượng giảng viên (Instructor Quality- IQ) Theo Cheng (2014), chất lượng giảng viên thể thông qua phong cách thái độ giảng dạy có ảnh hưởng rõ rệt đến tham gia, thái độ nhiệt tình người học hệ thống e-learning Pham et al (2019) nhận thức người học chất lượng phản hồi kịp thời giảng viên yếu tố then chốt thành cơng khóa học kết hợp online-offline Sự nhiệt tình lẫn phương pháp giảng dạy giảng viên xun suốt q trình đào tạo ln đánh giá cao lớp học truyền thống hay lớp học online (Tú et al., 2020) Ngoài ra, Rajabalee & Santally (2021) nhận thấy hỗ trợ giảng viên yếu tố quan trọng việc định hình hài lịng người học Đặc biệt, người học môi trường học tập trực tuyến cảm thấy thất vọng bày tỏ cảm xúc tiêu cực họ nhận hỗ trợ không đầy đủ người hướng dẫn họ thực tốt Do đó, ta có giả thuyết sau: H1: Chất lượng giảng viên ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Chất lượng nội dung khóa học (Course Content Quality- CCQ ) Chất lượng nội dung khóa học đóng vai trị quan trọng đến lượng kiến thức mà sinh viên có sau khóa học cần có tính chất có phù hợp, có kịp thời, cần đáp ứng với mục đích sinh viên, đó, có liên quan mật thiết với hài lòng (Chiu et al., 2005; Sun et al., 2008) Mtebe & Raisamo (2014) giải thích khóa học có chất lượng nội dung tốt giúp nâng cao kết học tập người học cho phép người học thực hiệu khóa học hệ thống học tập trực tuyến cung cấp Tương tự, Yakubu & Dasuki (2018) khẳng định chất lượng nội dung khóa học động lực quan trọng thúc đẩy người học sử dụng hệ thống học tập trực tuyến cách cải thiện hài lịng người học Do đó, ta có giả thuyết sau: H2: Chất lượng nội dung khóa học có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Chất lượng hệ thống giáo dục (Education System Quality- ESQ ) Chất lượng hệ thống giáo dục đề cập đến tính mà tổ chức giáo dục nên có để cung cấp trải nghiệm học tập chất lượng cho người học trực tuyến công cụ giao tiếp, tài liệu đánh giá phương tiện để học sinh học cách tương tác hợp tác (Almaiah et al., 2020) Sự sẵn có tính hệ thống đảm bảo nhu cầu người học đáp ứng, từ tối đa hóa tiềm học tập họ Hơn nữa, tính tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin người học giảng viên (Goh et al., 2017) thông qua các chức học tập tích cực diễn đàn thảo luận, dịch vụ kho chia sẻ tài liệu… từ xây dựng mơi trường học tập có cấu trúc (Al Mulhem, 2020; Cidral et al., 2018; Seta et al., 2018), qua nâng cao hài lịng người học Do đó, ta có giả thuyết sau: H3: Chất lượng hệ thống giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Chất lượng dịch vụ hỗ trợ (Support Service Quality- SSQ) Số 250- Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 15 Nghiên cứu thành công chuyển đổi mơ hình học trực tuyến Chất lượng sẵn có dịch vụ hỗ trợ chứng minh có tác động đến thành cơng hệ thống học tập trực tuyến (Cheng, 2014) có mối tương quan trực tiếp đến hài lòng chấp nhận người học (Lee, 2010; Pham et al., 2019) Cheok & Wong, (2015) khơng có hỗ trợ kỹ thuật đầy đủ giải thỏa đáng vấn đề người dùng, thất vọng nảy sinh người học tạo tình huống, theo lợi ích hệ thống học tập trực tuyến bị giảm giá trị vấn đề kỹ thuật mà người dùng gặp phải (Turugare & Rudhumbu, 2020) Việc tìm hiểu nhu cầu người học cung cấp dịch vụ hỗ trợ điều cần thiết để nâng cao chất lượng dịch vụ; điều giúp thúc đẩy việc sử dụng trơn tru hệ thống có sẵn thu hẹp khoảng cách người dùng công nghệ, đồng thời cải thiện hài lòng sinh viên sử dụng tảng học tập trực tuyến Do đó, ta có giả thuyết sau: H4: Chất lượng dịch vụ hỗ trợ có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Chất lượng hệ thống kỹ thuật (Technical System Quality- TSQ) Việc đánh giá hiệu chất lượng hệ thống kỹ thuật tảng giáo dục trực tuyến đòi hỏi phải đo lường loạt đặc tính kỹ thuật, chẳng hạn tính bảo mật, khả điều hướng, tính khả dụng độ tin cậy (Mohammadi, 2015; Seta et al., 2018; Yakubu & Dasuki, 2018) Chất lượng hệ thống kỹ thuật thể qua giao diện đồ họa đại với thiết kế thân thiện với người dùng điều không giúp cải thiện hài lòng người học mà mang lại cho họ trải nghiệm hấp dẫn (Bauk et al., 2014) Chất lượng hệ thống giáo dục đánh giá qua việc cung cấp quyền truy cập linh 16 hoạt vào chương trình đào tạo, cho phép sinh viên truy cập tài liệu, nội dung khóa học, tập nhà, hồn thành kiểm tra cách dễ dàng, mang lại cảm giác thoải mái cho người sử dụng, có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng sinh viên (Wu et al., 2008) Al-Fraihat (2018) chất lượng hệ thống kỹ thuật phản ánh qua hiệu giáo dục khả sử dụng người dùng Chất lượng hệ thống kỹ thuật tốt thu hút người học gia tăng hài lòng họ, qua người dùng tích cực sử dụng tảng trực tuyến cho mục đích học tập đạt kết học tập cao Do đó, ta có giả thuyết sau: H5: Chất lượng hệ thống kỹ thuật có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Khả tự học (Self-Regulated Learning- SRL) Khả tự học trình tự nhận thức điều chỉnh hành vi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức phát triển kỹ (Zimmerman, 2015) Khả tự học thể qua hoạt động thiết lập mục tiêu, lập kế hoạch, lập chiến lược tự giám sát Bên cạnh cịn khả cá nhân để tham gia tích cực vào khía cạnh nhận thức, động hành vi trình học tập (Kuo et al., 2014; 2013) Đặc biệt, tảng học tập trực tuyến- nơi diện người hướng dẫn bạn lớp hạn chế, khả tự học trở thành tảng cho thành công người học (Al-Adwan, 2020) Tú et al (2020) cho yếu tố ảnh hưởng lớn tới hài lòng người học e-learning yếu tố thuộc thân người học Việc học trực tuyến thực người máy tính kết nối với người khác (thầy cô, bạn học) thông qua môi trường ảo, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 250- Tháng 2023 PHAN THỊ DIỄM - VŨ THỊ TÂM - HOÀNG NGỌC MAI - LƯU QUỲNH ANH - TRẦN NGỌC MAI đó, ảnh hưởng thầy cô bạn bè đến việc học sinh viên bị giảm thiểu đáng kể, tự học đóng vai trò định khả tiếp thu kết học tập sinh viên Những người có khả tự học thấp gặp khó khăn đáng kể môi trường học tập độc lập vậy, đó, họ trở nên khơng hài lịng với hệ thống e-learning nói chung từ chối sử dụng chúng Từ đó, ta có giả thuyết sau: H6: Khả tự học có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Sự hài lòng (Satisfaction- SAT) Từ lâu hài lịng có tác động tích cực đến kết học tập người học (Williams & Smith, 2018), nhiên, đời tảng giáo dục số cung cấp thêm ví dụ thực tế mối quan hệ liên kết Cụ thể, Chen et al (2016) sinh viên đăng ký khóa học trực tuyến cho biết mức độ hài lòng cao có thành tích học tập cải thiện Bên cạnh đó, người học có quyền kiểm sốt tốt trình học tập mình, họ có xu hướng cảm thấy hài lịng với việc học sau có kết tốt Do đó, ta có giả thuyết sau đây: H7: Sự hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập họ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn Giai đoạn nghiên cứu định tính sơ Nhóm nghiên cứu thực xây dựng câu hỏi khảo sát chủ yếu dựa nghiên cứu đề tài (Bảng 1), có thay đổi từ ngữ cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Để đo lường thái độ nhận thức người trả lời, nhóm tác giả sử dụng thang đo Likert mức độ, từ (hồn tồn khơng đồng ý) đến (hồn tồn đồng ý) Sau có câu hỏi, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thử nghiệm nhóm nhỏ (gồm 10 đáp viên) có điều chỉnh để đảm bảo đáp viên hiểu nội dung câu hỏi trước thực khảo sát thức Khảo sát thức diễn khoảng thời gian từ tháng 11/2021 đến tháng 2/2022 sở giáo dục Việt Nam triển khai mơ hình học trực tuyến qua tảng Zoom Giai đoạn 2, nhóm nghiên cứu thực xử lý phân tích liệu khảo sát phần mềm SPSS Amos 22 Nhóm nghiên cứu thực kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ biến khơng phù hợp Các biến cịn lại tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Đây điều kiện cần để liệu chuyển sang kiểm định giả thuyết nghiên cứu sử dụng mơ hình cấu trúc SEM Nghiên cứu thực giai đoạn giãn cách xã hội, đó, phiếu khảo sát lấy 100% thơng qua hình thức gián tiếp tạo Google Form theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện hướng đến đối tượng sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội, có trải nghiệm học trực tuyến qua tảng Zoom Kết thúc điều tra bảng hỏi, tổng số kết trả lời khảo sát đạt yêu cầu điền đủ thông tin trả lời câu hỏi điều tra bắt buộc phiếu 321 phiếu trả lời Trong số 321 phiếu trả lời khảo sát đạt yêu cầu có 260 nữ chiếm 81%, có 58 nam chiếm 18,1%; phân theo năm học sinh viên năm chiếm 3,7%, sinh viên năm hai 24,9%, chủ yếu sinh viên năm ba chiếm số lượng lớn với 66% sinh viên năm cuối 5,3% Về tảng học trực tuyến, có 03 tảng Số 250- Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17 Nghiên cứu thành cơng chuyển đổi mơ hình học trực tuyến Bảng Mã hóa biến quan sát Yếu tố Chất lượng giảng viên hướng dẫn (IQ) Chất lượng nội dung khóa học (CCQ) Chất lượng Hệ thống Giáo dục (ESQ) Chất lượng dịch vụ hỗ trợ (SSQ) Chất lượng hệ thống kỹ thuật (TSQ) Khả tự học (SRL) Mức độ hài lòng (SAT) Kết học tập (ACP) 18 Ký hiệu Thang đo IQ1 Tôi học theo hướng dẫn cụ thể giảng viên qua Zoom IQ2 Giảng viên nhiệt tình giảng dạy qua Zoom khiến ham học hỏi IQ3 Trong q trình học qua Zoom, có câu hỏi thắc mắc, tơi ln nhận phản hồi nhanh chóng từ giảng viên IQ4 Tôi nghĩ giao tiếp tương tác với giảng viên quan trọng cần thiết q trình học Zoom CCQ1 Các tính Zoom cập nhật thường xuyên CCQ2 Các tính Zoom hữu ích dễ hiểu CCQ3 Tính bảo mật an tồn zoom trọng CCQ4 Giao diện thơng minh, tiện ích, dễ hiểu sử dụng ESQ1 Tôi tin phương tiện thông tin liên lạc giúp học tập hiệu ESQ2 Zoom cung cấp tính khác ( background, filter, chat, share hình ) ESQ3 Zoom cung cấp phương tiện giao tiếp tương tác trị chuyện, diễn đàn, thơng báo ESQ4 Zoom cho phép truy cập nhiều thiết bị công nghệ khác SSQ1 Zoom cho phép người dung sử dụng miễn phí giới hạn cho phép SSQ2 Hệ thống thường xuyên nâng cấp bảo trì SSQ3 Zoom tích hợp chuyển đổi số, cơng nghệ đại SSQ4 Hệ thống Zoom sử dụng mượt mà gặp lỗi công nghệ TSQ1 Zoom dễ dùng dễ hiểu TSQ2 Zoom có tính chức cần thiết mà cần TSQ3 Zoom dễ dàng cài đặt SRL1 Tôi người tự định hướng thân việc học tập nghiên cứu SRL2 Trong q trình học tập, tơi ln kỷ luật với thân dễ dàng hồn thiện nhiệm vụ giao SRL3 Trong trình học tập, tơi ln chủ động có mục tiêu cụ thể cho thân SRL4 Tôi biết cách quản lý thời gian xếp công việc cách hiệu để đạt hiệu suất tối đa SAT1 Tôi hài lịng với cơng dụng Zoom SAT2 Tơi thích sử dụng Zoom trình học tập SAT3 Zoom đáp ứng đủ nhu cầu học tập tơi hồn cảnh SAT4 Tơi muốn sử dụng tảng khác ACP1 Zoom giúp đạt tiến độ học tập ACP2 Học tập qua Zoom giúp tơi đạt điểm số cao Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 250- Tháng 2023 Nguồn Al-Fraihat, D.; Joy, M.; Sinclair, J (2020) Al Mulhem, A (2020) Seta, H.B.; Wati, T.; Muliawati, A.; Hidayanto, A.N (2018) Cidral,W.A.; Oliveira, T.; Di Felice, M.; Aparicio, M (2018) Seta, H.B.;Wati, T.; Muliawati, A.; Hidayanto, A.N (2018) Al-Adwan, A.S.; Al-Adwan, A.; Berger, H (2018) Yakubu, N.; Dasuki, S (2018) Islam, A.N (2013) PHAN THỊ DIỄM - VŨ THỊ TÂM - HOÀNG NGỌC MAI - LƯU QUỲNH ANH - TRẦN NGỌC MAI Yếu tố Ký hiệu Thang đo Nguồn ACP3 Zoom giúp tự tin giao tiếp với giảng viên bạn học ACP4 Zoom công cụ học tập hiệu giúp tơi cải thiện việc học Nguồn: Tổng hợp tác giả sử dụng với 97,2% sinh viên học trực tuyến qua Zoom, qua Google Meet chiếm 15,9%, qua Microsoft Teams chiếm 5,6% Các sinh viên lựa chọn phần mềm học trực tuyến nhà trường yêu cầu có khoảng 87,9%, có khoảng 24% sinh viên lựa chọn phần mềm học trực tuyến phù hợp với nhu cầu thân, lựa chọn phần mềm tiện dụng dễ dùng chiếm 39,1% có khoảng 1,6% sinh viên lựa chọn phần mềm học trực tuyến với lý khác Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Mơ hình đo lường Nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, EFA, CFA để đánh giá Bảng Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Yếu tố Số lượng thang đo Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Instructor Quality (IQ) 0,879 Course Content Quality (CCQ) 0,871 Educational System Quality (ESQ) 0,901 Support Service Quality (SSQ) 0,840 Technical System Quality (TSQ) 0,903 Self - regulated learning (SRL) 0,895 Satisfaction (SAT) 0,859 Academic Performance (ACP) 0,854 Nguồn: Kết chạy mơ hình nhóm nghiên cứu Bảng Kết kiểm định giá trị phân biệt yếu tố CR AVE MSV MaxR(H) SRL 0,340 0,911 SSQ ACP IQ ESQ CCQ TSQ SRL 0,909 0,713 SSQ 0,876 0,640 0,459 0,881 0,495 0,800 ACP 0,860 0,609 0,278 0,876 0,451 0,408 0,780 IQ 0,857 0,600 0,380 0,862 0,416 ESQ 0,864 0,614 0,355 0,543 0,444 0,508 0,783 CCQ 0,878 0,643 0,485 0,881 0,583 0,678 TSQ 0,886 0,722 0,381 0,892 0,356 0,533 0,444 0,555 0,578 0,572 0,850 SAT 0,853 0,659 0,456 0,854 0,521 0,510 0,380 0,871 SAT 0,845 0,441 0,408 0,775 0,494 0,610 0,605 0,802 0,480 0,601 0,580 0,660 0,573 0,812 Chi-square= 704,979, Chi-square /df= 1,870 (< 3), TLI= 0,938 (> 0,8), CFI= 0,946 (> 0,8), RMSEA = 0,052 ( 0,8); TLI= 0,934 (> 0,8); RMSEA = 0,054 (< 0,08) (Baumgartner Homburg, 1996) Nguồn: Kết chạy mơ hình nhóm nghiên cứu 20 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 250- Tháng 2023 PHAN THỊ DIỄM - VŨ THỊ TÂM - HOÀNG NGỌC MAI - LƯU QUỲNH ANH - TRẦN NGỌC MAI khóa học ảnh hưởng đến hài lịng người học thơng qua chất lượng tài liệu khóa học, đảm bảo tài liệu học tập phải có lý thuyết thực tế, có tính cập nhật liên tục liên quan đến chương trình đào tạo (Pham et al., 2019) Để làm điều này, tổ chức giáo dục giảng viên cần thiết kế nội dung rõ ràng, dễ hiểu dễ tiếp cận, thơng tin tập cần có đa dạng để tạo thích thú cho người học, qua nâng cao hài lịng (Hằng & Tn, 2013) Thứ hai, yếu tố tác động mạnh thứ hai đến hài lòng người học trực tuyến sau chất lượng nội dung khóa học chất lượng giảng viên- IQ (H1: β = 0,192; S.E = 0,064) Mặc dù nội dung giảng thiết kế sẵn, nhiên phương pháp giảng dạy gợi mở vấn đề, hướng dẫn, phản hồi đánh giá sau mơn học đóng vai trị quan trọng việc truyền tải kiến thức nội dung đến với người học dù giảng dạy tảng Đặc biệt, mối quan hệ thành viên hệ thống mối quan hệ ảo, nhiên với vị thầy- trò khiến cho giảng viên giữ vai trò định vốn có lớp học truyền thống, có ảnh hưởng quan trọng đến việc thỏa mãn học tập người học Giảng viên dạy học trực tuyến cần phải thiết kế chủ đề/bài học trực tuyến, tổ chức học trực tuyến để hướng dẫn sinh viên học tập, giao nhiệm vụ học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, theo dõi hỗ trợ sinh viên khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến, tư vấn, hỗ trợ, trả lời câu hỏi giải đáp thắc mắc sinh viên, quản lý trình học tập, kiểm tra đánh giá sinh viên hệ thống Khi sinh viên có thắc mắc cần giải đáp tìm kiếm hỗ trợ từ giảng viên, giảng viên kịp thời giải khúc mắc có tác động tích cực đến hài lòng người học Thứ ba, chất lượng hệ thống giáo dục- ESQ yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ ba tới hài lòng người học trực tuyến (H3: β= 0,181, S.E= 0,065) Kết trùng khớp với phát nghiên cứu trước Mohammadi (2015) Roca et al (2006) Chất lượng hệ thống giáo dục đánh giá cảm quan qua giao diện tương tác ứng dụng tốc độ truyền tải, chuyển tiếp chức công cụ, thiết kế đẹp mắt, nội dung trình bày khoa học hấp dẫn ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên Giáo dục dịch vụ đặc biệt đòi hỏi mức độ tương tác cao giảng viên người học; bên cạnh đó, người học yêu cầu tham gia xuyên suốt trình học khoảng thời gian tiếng trở lên thơng qua tương tác với máy tính, đó, giao diện tương tác nghèo nàn gây cảm giác nhàm chán tác động tiêu cực đến cảm xúc hài lòng người học Thứ tư, khả tự học- SRL có ảnh hưởng đến hài lòng người học trực tuyến (H6: β= 0,172, S.E= 0,052) Trái ngược với mô hình giảng dạy truyền thống, diện giảng viên đóng vai trị kiểm sốt q trình học tập, mơ hình giảng dạy trực tuyến, hoạt động chuyển từ quản lý giảng viên sang cấp độ người học Các nhiệm vụ thực người hướng dẫn (tức đặt mục tiêu đánh giá tiến độ) đồng thời trở thành nhiệm vụ riêng cho học viên Để việc học online đạt hiệu quả, người học cần nâng cao việc tự học, tự nghiên cứu, qua đó, phát triển khả làm việc độc lập, tự chủ, phát triển niềm đam mê sáng tạo, tự tìm tịi, khám phá tri thức mới, bổ sung vốn tri thức thiếu để hoàn thiện thân Việc tự học tự nghiên cứu trở thành kỹ cần thiết, giúp sinh viên biết đặt tình huống, nhận biết vấn đề, gợi mở tư duy, tìm Số 250- Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 21 Nghiên cứu thành công chuyển đổi mơ hình học trực tuyến tịi, sáng tạo giải cơng việc, biết tối ưu hóa thời gian rảnh rỗi, tổng hợp phân tích, thống kê tài liệu để bổ sung, qua đó, hiểu kiến thức sâu hơn, nhớ lâu đồng thời hoàn thiện thân người học Thứ năm, chất lượng hệ thống kỹ thuật- TSQ có ảnh hưởng đến hài lòng người học trực tuyến (H5: β= 0,161, S.E= 0,065) Yêu cầu tiên việc sử dụng ứng dụng học trực tuyến cần có đường truyền mạng ổn định, thiết bị phù hợp có tính bảo mật cao Trước yêu cầu, đòi hỏi ngày cao việc học trực tuyến đặt vấn đề với Chính phủ việc phát triển hạ tầng Internet nhằm phục vụ công tác chuyển đổi số diễn nhanh mạnh Cụ thể, để đảm bảo trình hoạt động ổn định hệ thống học tập trực tuyến, Chính phủ ban ngành cần có định hướng đặt dung lượng dự phịng lớn so với nhu cầu thông thường, tăng tiêu dùng liệu nước xây dựng trung tâm liệu nước nhằm giảm mức độ ảnh hưởng tuyến cáp quang biển gặp cố Chính phủ cần triển khai tăng cường chiến dịch phủ sóng diện rộng mạng Internet đến miền Tổ quốc, phát triển hệ thống lưới mạng quốc gia, đưa Việt Nam bắt kịp với nước phát triển giới Cuối cùng, chất lượng dịch vụ hỗ trợ- SSQ khơng có tác động đến hài lịng người học trực tuyến (sig.> 0,1) Điều giải thích số nguyên nhân sau: Các ứng dụng học trực tuyến sử dụng Zoom, Google Meet, Microsoft Teams dễ thao tác, cần tập huấn, hướng dẫn sử dụng Bên cạnh đó, đối tượng sử dụng tảng đa số người trẻ, có trình độ tin học định có khả tự tìm hiểu, tự khám phá nên số lượng người dùng gặp vấn đề cần hỗ trợ từ ứng dụng 22 Hơn nữa, sinh viên hồn tồn hỏi thêm giảng viên, bạn bè lớp hay tra google vấn đề kỹ thuật phát sinh q trình học Chính thế, chất lượng dịch vụ hỗ trợ hồn tồn khơng ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên đại học học trực tuyến Do đó, doanh nghiệp cắt giảm mảng dịch vụ hỗ trợ để tập trung phát triển giá trị cốt lõi doanh nghiệp sản phẩm cuối cùng, từ tiết kiệm chi phí vận hành tối ưu hóa hiệu Ngồi doanh nghiệp nên tạo diễn đàn kết nối người dùng để người sử dụng tận dụng kênh trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc, chia sẻ kiến thức Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Bên cạnh kết thu được, nghiên cứu hạn chế định: Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thông qua phiếu khảo sát online sử dụng mạng xã hội để thu thập liệu thuận tiện, nhanh chóng tốn chi phí, nhiên có hạn chế định ảnh hưởng đến kết nghiên cứu đồng giới tính, độ tuổi (trong người tham gia khảo sát có tới 81% giới tính nữ, 66% sinh viên năm thứ ba) Bên cạnh đó, mơ hình nghiên cứu nêu số yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học trực tuyến Để nâng cao khả tổng quát hóa kết nghiên cứu, nghiên cứu nên mở rộng phạm vi thu thập số liệu, chọn mẫu theo xác suất Ngoài ra, kết phân tích nghiên cứu sau nên có so sánh hài lòng đối tượng người học theo đặc tính khác biệt khơng gian địa lý, ngành học trường với ■ Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 250- Tháng 2023 PHAN THỊ DIỄM - VŨ THỊ TÂM - HOÀNG NGỌC MAI - LƯU QUỲNH ANH - TRẦN NGỌC MAI Tài liệu tham khảo Al Mulhem, A (2020) Investigating the effects of quality factors and organizational factors on university students’ satisfaction of e-learning system quality Cogent Education, 7(1), 1787004 https://doi.org/10.1080/233118 6X.2020.1787004 Al-Adwan, A S., Albelbisi, N A., Hujran, O., Al-Rahmi, W M., & Alkhalifah, A (2021) Developing a Holistic Success Model for Sustainable E-Learning: A Structural Equation Modeling Approach Sustainability, 13(16), Article 16 https://doi.org/10.3390/su13169453 Al-Fraihat, D., Joy, M., Masa’deh, R., & Sinclair, J (2020) Evaluating E-learning systems success: An empirical study Computers in Human Behavior, 102, 67–86 https://doi.org/10.1016/j.chb.2019.08.004 Almaiah, M A., Al-Khasawneh, A., & Althunibat, A (2020) Exploring the critical challenges and factors influencing the E-learning system usage during COVID-19 pandemic Education and Information Technologies, 25(6), 5261– 5280 https://doi.org/10.1007/s10639-020-10219-y Bauk, S., Šćepanović, S., & Kopp, M (2014) Estimating Students’ Satisfaction with Web Based Learning System in Blended Learning Environment Education Research International, 2014, e731720 https://doi.org/10.1155/2014/731720 Baumgartner, H., & Homburg, C (1996) Applications of structural equation modeling in marketing and consumer research: A review International Journal of Research in Marketing, 13(2), 139–161 Boca, G D (2021) Factors Influencing Students’ Behavior and Attitude towards Online Education during COVID-19 Sustainability, 13(13), Article 13 https://doi.org/10.3390/su13137469 Chakraborty, P., Mittal, P., Gupta, M S., Yadav, S., & Arora, A (2021) Opinion of students on online education during the COVID-19 pandemic Human Behavior and Emerging Technologies, 3(3), 357–365 https://doi.org/10.1002/ hbe2.240 Chen, M., Chen, C C., & Sheldon, O J (2016) Relaxing moral reasoning to win: How organizational identification relates to unethical pro-organizational behavior Journal of Applied Psychology, 101(8), 1082 Cheng, Y.-M (2014) Extending the expectation-confirmation model with quality and flow to explore nurses’ continued blended e-learning intention Information Technology & People, 27(3), 230–258 https://doi.org/10.1108/ITP-012013-0024 Cheok, M L., & Wong, S L (2015) Predictors of E-Learning Satisfaction in Teaching and Learning for School Teachers: A Literature Review International Journal of Instruction, 8(1), 75–90 Chin, W W (1998) The partial least squares approach to structural equation modeling Modern Methods for Business Research, 295(2), 295–336 Chiu, C.-M., Hsu, M.-H., Sun, S.-Y., Lin, T.-C., & Sun, P.-C (2005) Usability, quality, value and e-learning continuance decisions Computers & Education, 45(4), 399–416 Christian, D D., McCarty, D L., & Brown, C L (2021) Experiential Education during the COVID-19 Pandemic: A Reflective Process Journal of Constructivist Psychology, 34(3), 264–277 https://doi.org/10.1080/10720537.202 0.1813666 Cidral, W A., Oliveira, T., Di Felice, M., & Aparicio, M (2018) E-learning success determinants: Brazilian empirical study Computers & Education, 122, 273–290 https://doi.org/10.1016/j.compedu.2017.12.001 Dawadi, S., Giri, R A., & Simkhada, P (2020) Impact of COVID-19 on the Education Sector in Nepal: Challenges and Coping Strategies In Online Submission https://eric.ed.gov/?id=ED609894 DeLone, W H., & McLean, E R (1992) Information Systems Success: The Quest for the Dependent Variable Information Systems Research, 3(1), 60–95 https://doi.org/10.1287/isre.3.1.60 Fornell, C., & Larcker, D F (1981) Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics Sage Publications Sage CA: Los Angeles, CA Goh, C F., Leong, C M., Kasmin, K., Hii, P., & Tan, K (2017) Students’ Experiences, Learning Outcomes and Satisfaction in e-Learning Journal of E-Learning and Knowledge Society, 13, 117–128 https://doi.org/10.20368/19718829/1298 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., & Anderson, R E (2010) Multivariate Data Analysis, 7th penyunt New Jersey: Pearson Prentice Hall Hằng, V T., & Tuân, N M (2013) Tích hợp yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học vào hệ thống e-learning: Một tình Trường Đại học Kinh tế-Luật Tạp Chí Khoa Học, 53, 24 Henseler, J., Ringle, C M., & Sinkovics, R R (2009) The use of partial least squares path modeling in international marketing In New challenges to international marketing Emerald Group Publishing Limited Islam, A K M N (2013) Investigating e-learning system usage outcomes in the university context Computers & Education, 69, 387–399 https://doi.org/10.1016/j.compedu.2013.07.037 Kuo, Y C., Walker, A E., Schroder, K E E., & Belland, B R (2014) Interaction, Internet self-efficacy, and selfregulated learning as predictors of student satisfaction in online education courses Internet and Higher Education, 20, 35–50 https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2013.10.001 Số 250- Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 23 Nghiên cứu thành cơng chuyển đổi mơ hình học trực tuyến Kuo, Y.-C., Walker, A E., Belland, B R., & Schroder, K E E (2013) A predictive study of student satisfaction in online education programs The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 14(1), 16 https:// doi.org/10.19173/irrodl.v14i1.1338 Lee, J.-W (2010) Online support service quality, online learning acceptance, and student satisfaction The Internet and Higher Education, 13(4), 277–283 https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2010.08.002 Mohammadi, H (2015) Investigating users’ perspectives on e-learning: An integration of TAM and IS success model Computers in Human Behavior, 45, 359–374 https://doi.org/10.1016/j.chb.2014.07.044 Mtebe, J S., & Raisamo, R (2014) A Model for Assessing Learning Management System Success in Higher Education in Sub-Saharan Countries The electronic journal of information systems in developing countries, 61(1), 1–17 https:// doi.org/10.1002/j.1681-4835.2014.tb00436.x Pham, L., Limbu, Y B., Bui, T K., Nguyen, H T., & Pham, H T (2019) Does e-learning service quality influence e-learning student satisfaction and loyalty? Evidence from Vietnam International Journal of Educational Technology in Higher Education, 16(1), https://doi.org/10.1186/s41239-019-0136-3 Pokhrel, S., & Chhetri, R (2021) A Literature Review on Impact of COVID-19 Pandemic on Teaching and Learning Higher Education for the Future, 8(1), 133–141 https://doi.org/10.1177/2347631120983481 Rajabalee, Y B., & Santally, M I (2021) Learner satisfaction, engagement and performances in an online module: Implications for institutional e-learning policy Education and Information Technologies, 26(3), 2623–2656 https://doi.org/10.1007/s10639-020-10375-1 Roca, J C., Chiu, C.-M., & Martínez, F J (2006) Understanding e-learning continuance intention: An extension of the Technology Acceptance Model International Journal of Human-Computer Studies, 64(8), 683–696 Seta, H., Wati, T., Muliawati, A., & Hidayanto, A (2018) E-Learning Success Model: An Extention of DeLone & McLean IS’ Success Model Indonesian Journal of Electrical Engineering and Informatics (IJEEI), https://doi org/10.11591/ijeei.v6i3.505 Sun, P.-C., Tsai, R J., Finger, G., Chen, Y.-Y., & Yeh, D (2008) What drives a successful e-Learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction Computers & Education, 50(4), 1183–1202 Tú, T H C., Anh, B T., Huệ, T T P., & Tân, H (2020) Sự thay đổi vai trò giảng viên thời đại số–một nghiên cứu trường Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp Chí Khoa Học, 17(11), 2099 Turugare, M., & Rudhumbu, N (2020) Integrating technology in teaching and learning in universities in Lesotho: Opportunities and challenges Education and Information Technologies, 25 https://doi.org/10.1007/s10639-01910093-3 William H Delone & Ephraim R McLean (2003) The DeLone and McLean Model of Information Systems Success: A Ten-Year Update Journal of Management Information Systems, 19(4), 9–30 https://doi.org/10.1080/07421222.2 003.11045748 Williams, G., & Smith, A (2018) A Longitudinal Study of the Well-being of Students Using the Student Wellbeing Process Questionnaire (Student WPQ) Journal of Education, Society and Behavioural Science, 24(4), 1–6 https:// doi.org/10.9734/JESBS/2018/40105 Wong, R (2020) When no one can go to school: Does online learning meet students’ basic learning needs? Interactive Learning Environments, 0(0), 1–17 https://doi.org/10.1080/10494820.2020.1789672 Wu, J.-H., Hsia, T.-L., Liao, Y.-W., & Tennyson, R (2008) What determinates student learning satisfaction in a blended e-learning system environment? Yakubu, N., & Dasuki, S (2018) Assessing eLearning Systems Success in Nigeria: An Application of the DeLone and McLean Information Systems Success Model Journal of Information Technology Education:Research, 17, 183– 203 https://doi.org/10.28945/4077 Zimmerman, B J (2015) Self-Regulated Learning: Theories, Measures, and Outcomes In International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences (pp 541–546) Elsevier https://doi.org/10.1016/B978-0-08-097086-8.260601 24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 250- Tháng 2023 ... (e-learning) kể trên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu thành công chuyển đổi mơ hình học trực tuyến thơng qua việc xác định yếu tố tác động đến hài lòng người học với việc học trực tuyến, từ làm sáng... hình nhóm nghiên cứu Số 250- Tháng 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19 Nghiên cứu thành công chuyển đổi mơ hình học trực tuyến độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt mơ hình nghiên. .. H7: Sự hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập họ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn Giai đoạn nghiên cứu định tính sơ Nhóm nghiên