1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình vô sinh ở các cặp vợ chồng hiếm muộn đến khám và điều trị tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THỊ NGỌC ÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VƠ SINH Ở CÁC CẶP VỢ CHỒNG HIẾM MUỘN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BSCKII NGUYỄN HỮU DỰ TS.BS LÂM ĐỨC TÂM CẦN THƠ - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp khóa học này, tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện, Khoa Hiếm muộn Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BSCKII Nguyễn Hữu Dự TS.BS Lâm Đức Tâm, người thầy tận tụy hết lòng giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cặp vợ chồng vui vẻ hợp tác tốt để tơi thực cơng trình nghiên cứu Cuối lời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè-những người động viên, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ cho vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực đề tài Đỗ Thị Ngọc Ân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực đề tài Đỗ Thị Ngọc Ân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vô sinh-hiếm muộn 1.2 Nguyên nhân vô sinh-hiếm muộn 1.3 Một số yếu tố liên quan đến vô sinh-hiếm muộn 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề nghiên cứu đạo đức nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm cặp vợ chồng nghiên cứu 26 3.2 Tình hình vô sinh cặp vợ chồng 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến vô sinh-hiếm muộn cặp vợ chồng 34 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 4.2 Tình hình vơ sinh cặp vợ chồng 44 4.3 Một số yếu tố liên quan đến vô sinh-hiếm muộn cặp vợ chồng 48 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BT Buồng trứng CĐ-ĐH Cao đẳng-Đại học NST Nhiễm sắc thể TC Tử cung TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TNTC Thai ngồi tử cung TS Tiền sử UNBT U nang buồng trứng UXTC U xơ tử cung TIẾNG ANH AMH Anti-Mullerian Hormon BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa bệnh tật) FSH Follicle Stimulating Hormon (Hormon kích thích nang nỗn) HIV Human Immunodeficiency Virus IM Immotility (Không di động) LH Luteinizing Hormon (Hormon hoàng thể) NP Non-progressive Motility (Di động không tiến tới) PCOS PolyCystic Ovarian Syndrom (Hội chứng buồng trứng đa nang) PR Progressive Motility (Di động tiến tới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi cặp vợ chồng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Nơi trú cặp vợ chồng 26 Bảng 3.3 Dân tộc cặp vợ chồng 27 Bảng 3.4 Nghề nghiệp vợ 27 Bảng 3.5 Nghề nghiệp chồng 27 Bảng 3.6 Trình độ học vấn cặp vợ chồng nghiên cứu 28 Bảng 3.7 Chỉ số khối thể cặp vợ chồng nghiên cứu 28 Bảng 3.8 Tần suất giao hợp cặp vợ chồng nghiên cứu 29 Bảng 3.9 Phương pháp ngừa thai sử dụng cặp vợ chồng 29 Bảng 3.10 Thời gian vô sinh cặp vợ chồng nghiên cứu 30 Bảng 3.11 Số lần sẩy thai người vợ 31 Bảng 3.12 Các yếu tố nguy từ chồng 31 Bảng 3.13 Phân loại vô sinh cặp vợ chồng nghiên cứu 32 Bảng 3.14 Phân loại vô sinh theo nguyên nhân vợ chồng 32 Bảng 3.15 Nguyên nhân vô sinh vợ 33 Bảng 3.16 Nguyên nhân vô sinh chồng 34 Bảng 3.17 Đặc điểm tinh dịch đồ người chồng có bất thường tinh dịch 34 Bảng 3.18 Liên quan nhóm tuổi với vô sinh người vợ 34 Bảng 3.19 Liên quan chu kỳ kinh nguyệt với vô sinh người vợ 35 Bảng 3.20 Liên quan số khối thể với vô sinh người vợ 35 Bảng 3.21 Liên quan tiền sử nạo phá thai vô sinh người vợ 35 Bảng 3.22 Liên quan số lần sẩy thai với vô sinh người vợ 36 Bảng 3.23 Liên quan tiền sử phụ khoa với vô sinh người vợ 36 Bảng 3.24 Liên quan phương pháp ngừa thai với vô sinh người vợ 36 Bảng 3.25 Liên quan nhóm tuổi với vơ sinh người chồng 37 Bảng 3.26 Liên quan môi trường độc hại với vô sinh người chồng 37 Bảng 3.27 Liên quan lượng rượu uống với vô sinh người chồng 37 Bảng 3.28 Liên quan hút thuốc với vô sinh người chồng 38 Bảng 3.29 Liên quan số khối thể với vô sinh người chồng 38 Bảng 3.30 Liên quan tiền sử mắc bệnh quai bị với vô sinh chồng 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tiền sản khoa 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tiền phụ khoa 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố nguyên nhân vô sinh cụ thể người vợ 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số hình dạng tử cung bất thường DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tình hình vơ sinh cặp vợ chồng 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization-WHO) cặp vợ chồng gọi vô sinh vợ chồng sau năm chung sống, quan hệ tình dục trung bình 2-3 lần/tuần, khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ chưa có thai [5] Có thể hiểu vơ sinh tượng hay thiếu khả sinh sản xảy khoảng 10-15% cặp nam nữ muốn có Vơ sinh nhiều ngun nhân gây nên Trong năm gần đây, tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng gia tăng Trên giới cặp vợ chồng vơ sinh chiếm khoảng 15%, ước tính khoảng 48,5 triệu cặp vợ chồng [27] Ở nhiều nước, vô sinh nam giới nữ giới có tỷ lệ ngang 40% nguyên nhân chung hai vợ chồng chiếm 20% [12] Còn Việt Nam, theo điều tra nghiên cứu, tình trạng vơ sinh dao động khoảng 7-8%, vơ sinh ngun phát 3,5-3,9% thứ phát 3,5-3,8% [9] Nguyên nhân vô sinh nam 35%, nữ 35%, hai vợ chồng 20% 10% lại chưa rõ nguyên nhân Tại Cần Thơ, tỷ lệ vô sinh chung Thành phố Cần Thơ năm 2009 5,6%, vơ sinh ngun phát chiếm 44,6%, vô sinh thứ phát chiếm 55,4% [17] Từ số liệu cho thấy, vơ sinh tình trạng đáng báo động nước ta, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, điều trị nguyên nhân cần quan tâm triển khai phù hợp Cùng với phát triển y học giới, Việt Nam đời nhiều sở điều trị vô sinh-hiếm muộn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… đem lại nhiều kết khả quan Riêng Cần Thơ, khoa Hiếm muộn Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ nơi điều trị vô sinh nằm trung tâm khu vực Đồng sông Cửu Long Từ thành lập đến nhận điều trị thành công cho hàng ngàn cặp vợ chồng vô sinh-hiếm muộn, mang lại hiệu thiết thực Bên cạnh đó, việc điều trị cịn giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, sức lực, đặc biệt đem lại niềm vui, hạnh phúc cho cặp vợ chồng Vô sinh cặp vợ chồng vấn đề đáng ý, ảnh hưởng đến nhiều mặt vật chất lẫn tinh thần vợ chồng rộng phát triển xã hội loài người Hiện chủ đề vô sinh ngày y học giới quan tâm nghiên cứu Tại Việt Nam, vô sinh không lĩnh vực quan tâm mà vấn đề hàng đầu chiến lược sức khỏe sinh sản Tuy nhiên, việc tìm hiểu loại vơ sinh yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng chưa nghiên cứu nhiều, thống kê đánh giá mức để giúp định hướng cơng tác khám, điều trị vơ sinh, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân nói chung cải thiện sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Thành phố Cần Thơ nói riêng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình vơ sinh cặp vợ chồng muộn đến khám điều trị Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2017-2018”, với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ loại vô sinh-hiếm muộn cặp vợ chồng đến khám điều trị Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng vơ sinh-hiếm muộn cặp vợ chồng đến khám điều trị Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 124 cặp vợ chồng đến khám điều trị vô sinh-hiếm muộn Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ, rút kết luận sau: Tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng đến khám điều trị - Vô sinh nguyên phát chiếm 58,06%, vô sinh thứ phát 41,94% - Nguyên nhân vô sinh vợ 25,81%, vô sinh chồng chiếm 51,61%, hai vợ chồng 14,52% vô sinh chưa rõ nguyên nhân 8,06% - Trong ngun nhân vơ sinh vợ: tắc vịi tử cung chiếm 48%, suy buồng trứng 28%, buồng trứng đa nang chiếm 12%, lớn tuổi lạc nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ 4%, chuyển đoạn nhiễm sắc thể tử cung đơi có tỷ lệ 2% cho trường hợp - Nguyên nhân vô sinh chồng có 89,13% trường hợp bất thường tinh dịch Trong có 93,90% trường hợp tinh trùng yếu, tinh trùng chiếm 2,44%, tinh trùng bất thường, tinh trùng yếu-dị dạng, tinh trùng yếu-ít-bất thường chiếm tỷ lệ 1,22% Một số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng - Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố nguy (tuổi, BMI, chu kỳ kinh nguyệt, tiền sử nạo phá thai, phương pháp ngừa thai) với vô sinh người vợ - Chưa có liên quan yếu tố nguy (tuổi, môi trường độc hại, BMI, hút thuốc lá, lượng rượu uống) vô sinh người chồng - Số lần sẩy thai có liên quan đến vơ sinh người vợ (p=0,002) Phụ nữ sẩy thai lần có nguy vơ sinh cao gấp 2,89 lần (khoảng tin cậy 1,03-8,12) so với nhóm phụ nữ khơng có tiền sử sẩy thai Phụ nữ sẩy thai từ lần trở 54 lên nguy vơ sinh cao gấp 9,64 lần (khoảng tin cậy 1,78-52,32) so với nhóm khơng có tiền sử sẩy thai - Tiền sử bệnh lý phụ khoa có mối liên quan với vơ sinh vợ (p=0,001) Trong cặp vợ chồng vơ sinh, nhóm có tiền sử bệnh lý phụ khoa có nguy mắc vô sinh nữ cao gấp 4,99 lần (khoảng tin cậy 1,78-13,97) so với nhóm khơng mắc bệnh phụ khoa - Tiền sử mắc bệnh quai bị có liên quan đến vơ sinh nam giới (p=0,015) Những người có tiền sử mắc bệnh quai bị có nguy vơ sinh cao gấp 8,72 lần (khoảng tin cậy 1,04-72,88) so với nhóm khơng có tiền sử mắc bệnh quai bị 55 KIẾN NGHỊ Điều trị vô sinh nhu cầu thiết thực cấp bách cặp vợ chồng vô sinh-hiếm muộn, xuất phát từ vấn đề chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Củng cố, trang bị kiến thức lĩnh vực vô sinh cho cán y tế tuyến sở Quan tâm đến việc phát sớm điều trị tích cực bệnh phụ khoa, viêm nhiễm đường sinh dục dưới, bệnh lý quai bị hạn chế nguy dẫn đến sẩy thai để góp phần ngăn ngừa biến chứng đưa đến vô sinh Tuyên truyền hoạt động truyền thông dân số, tăng cường trang bị cho người dân thông tin sức khỏe sinh sản, bệnh viêm nhiễm phụ khoa, đặc biệt bệnh lây lan qua đường tình dục Nâng cao trình độ học vấn Khuyến khích người giữ vóc dáng cân đối, tránh béo phì, hoạt động thể chất lành mạnh, tránh chất độc cho thể, hạn chế tiếp xúc với môi trường độc hại Chẩn đốn xác định ngun nhân dẫn đến vơ sinh vợ chồng để từ đưa giải pháp tối ưu nhằm điều trị vô sinh đạt hiệu cao Các cặp vợ chồng vô sinh-hiếm muộn cần tư vấn, khám điều trị sớm để có kết mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hà Nhật Anh (2017), "Hiếm muộn chưa rõ nguyên nhân: Một số cập nhật", Chuyên đề y học sinh sản: 20 năm kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam 1997-2017, 43(1), tr 13-14 Phạm Thị Phương Anh (2017), "Vai trò siêu âm khảo sát muộn", Chuyên đề y học sinh sản: 20 năm kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam 1997-2017, 43(1), tr 15-21 Quách Hoàng Bảy (2010), Nghiên cứu nguyên nhân kết điều vô sinhhiếm muộn phương pháp bơm tinh trùng sau lọc rửa vào buồng tử cung, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Bộ môn Sản trường Đại học Y dược Cần Thơ (2017), "Đại cương vơ sinh", Giáo trình Sản phụ khoa bệnh lý, tr 90-100 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội Đào Xuân Dũng (2010), "Dậy thì, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục thiếu niên Việt Nam", Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ 2, tr 35 Võ Xuân Đào (2014), Nghiên cứu tình hình vơ sinh cặp vợ chồng đến khám Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Lý Thanh Trường Giang (2014), Nghiên cứu hiệu FSH tái tổ hợp điều trị trường hợp vơ sinh có thiểu tinh nặng, Luận văn Thạc sĩ Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế Bùi Thị Thu Hà (2013), Báo cáo tổng quan nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2006-2010, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 10 Vương Tiến Hòa (2012), Bệnh học nam giới với sinh sản tình dục, NXB Y học, Hà Nội 11 Võ Thị Thiên Hương (1997), "Bệnh quai bị", Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, tr 277-287 12 Nguyễn Khắc Liêu (2012), "Đại cương vô sinh", Bài giảng Sản Phụ khoa dùng sau đại học, 1(1), tr 219 13 Nguyễn Khánh Linh (2017), "Tư vấn muộn: Bước quan trọng để điều trị thành công", Chuyên đề y học sinh sản: 20 năm kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam 1997-2017, 43(1), tr 9-12 14 Trần Thị Phương Mai cộng (2007), Hiếm muộn-Vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, Hà Nội 15 Huỳnh Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết trích tinh trùng yếu tố liên quan trường hợp vô tinh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 16 Nguyễn Thị Lê Na cộng (2017), "Kiến thức, thái độ mức độ phiền muộn cặp vợ chồng vơ sinh", Tạp chí Phụ sản, 14(4), tr 64-69 17 Đỗ Thị Kim Ngọc (2010), Nghiên cứu tỷ lệ vô sinh số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh cộng đồng Thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 18 Vũ Tuyết Ánh Sao (2007), Tìm hiểu nguyên nhân thất bại số biện pháp tránh thai người đến phá thai bệnh viện Hùng Vương năm 2005, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hồng Bảo Sơn Nguyễn Đỗ Nguyên (2015), "Mối liên quan hút thuốc với chất lượng tinh trùng nam giới đến khám muộn Bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Phụ sản, 13(2), tr 75-78 20 Lê Minh Tâm cộng (2015), "Nghiên cứu chất lượng sống cặp vợ chồng vô sinh điều trị thụ tinh ống nghiệm", Tạp chí Phụ sản, 13(3), tr 115-120 21 Hồ Mạnh Tường (2017), "Hội chứng buồng trứng đa nang 2017", Chuyên đề y học sinh sản: 20 năm kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam 1997-2017, 43(1), tr 7-8 22 Cao Ngọc Thành Phạm Chí Kơng (2014), "Chẩn đốn vơ sinh nam", Tạp chí Phụ sản, 12(1), tr 6-11 23 Cao Ngọc Thành Runge H Michael (2004), Nội tiết học sinh sản nam học, NXB Y học, Hà Nội 24 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Nguyễn Duy Hoàng Minh Tâm (2008), "Tắc ống dẫn trứng bệnh nhân vô sinh thứ phát Bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Sản Phụ khoa, 12(1), tr 1-5 25 Đặng Quang Vinh (2003), Rối loạn tình dục vơ sinh nam, Vô sinh vấn đề mới, tr 21-25 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 (ASRM) Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine (2006), "Effectiveness and treatment for unexplained infertility", Fertility and sterility, 86(5), pp 111-114 27 Agarwal Ashok et al (2015), "A unique view on male infertility around the globe", Reproductive Biology and Endocrinology, 13(1), pp 37 28 Agenor Angena and Bhattacharya Sohinee (2015), "Infertility and miscarriage: common pathways in manifestation and management", Women's Health, 11(4), pp 527-541 29 Bhongade MB et al (2015), "Effect of psychological stress on fertility hormones and seminal quality in male partners of infertile couples", Andrologia, 47(3), pp 336-342 30 Briceag I et al (2015), "Fallopian tubes–literature review of anatomy and etiology in female infertility", Journal of medicine and life, 8(2), pp 129 31 Coccia Maria Elisabetta et al (2014), "Is there a critical endometrioma size associated with reduced ovarian responsiveness in assisted reproduction techniques?", Reproductive biomedicine online, 29(2), pp 259-266 32 Chandra Anjani et al (2014), "Infertility service use in the United States: data from the National Survey of Family Growth, 1982-2010" 33 Dunson David B et al (2004), "Increased infertility with age in men and women", Obstetrics & Gynecology, 103(1), pp 51-56 34 Evers and LH Johannes (2002), "Female subfertility", The Lancet, 360(9327), pp 151-159 35 Ferreira Mónica et al (2012), "Lifestyle influences human sperm functional quality", Asian Pacific Journal of Reproduction, 1(3), pp 224-230 36 Gaur D.S et al (2007), "Effect of cigarette smoking on semen quality of infertile men", Singapore medical journal, 48(2), pp 119-123 37 Gaur D.S et al (2010), "Alcohol intake and cigarette smoking: impact of two major lifestyle factors on male fertility", Indian journal of Pathology and Microbiology, 53(1), pp 35-40 38 H.J Goverde et al (2002), Semen quality and frequency of smoking and alcohol consumption-an explorative study, Infertile, The Journal of Cathorlie University, Netherland 39 Hafner Louise M (2015), "Pathogenesis of fallopian tube damage caused by Chlamydia trachomatis infections", Contraception, 92(2), pp 108-115 40 Harlev Avi et al (2015), "Smoking and male infertility: an evidence-based review", The world journal of men's health, 33(3), pp 143-160 41 Jensen Tina Kold et al (2014), "Habitual alcohol consumption associated with reduced semen quality and changes in reproductive hormones; a cross-sectional study among 1221 young Danish men", BMJ open, 4(9), pp 54-62 42 Joham Anju E et al (2015), "Prevalence of infertility and use of fertility treatment in women with polycystic ovary syndrome: data from a large community-based cohort study", Journal of women's health, 24(4), pp 299-307 43 Kidd Sharon A et al (2001), "Effects of male age on semen quality and fertility: a review of the literature", Fertility and sterility, 75(2), pp 237-248 44 Koenig Kristi L et al (2016), "Mumps virus: modification of the identifyisolate-inform tool for frontline healthcare providers", Western Journal of Emergency Medicine, 17(5), pp 490 45 Khan Khalid S et al (2006), "WHO analysis of causes of maternal death: a systematic review", The lancet, 367(9516), pp 1066-1074 46 Laopaiboon M et al (2014), "Advanced maternal age and pregnancy outcomes: a multicountry assessment", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 121(1), pp 49-56 47 Lynch CD et al (2014), "Preconception stress increases the risk of infertility: results from a couple-based prospective cohort study—the LIFE study", Human reproduction, 29(5), pp 1067-1075 48 M Sigman et al (2009), "Office evaluation of the subfertile male", Infertility in the Male, Fourth Edition, Cambridge University Press, pp 153-176 49 Magnusdottir Elin V et al (2005), "Persistent organochlorines, sedentary occupation, obesity and human male subfertility", Human reproduction, 20(1), pp 208-215 50 Masarani M et al (2006), "Mumps orchitis", Journal of the Royal Society of Medicine, 99(11), pp 573-575 51 McPherson Nicole O and Lane Michelle (2015), "Male obesity and subfertility, is it really about increased adiposity?", Asian Journal of Andrology, 17(3), pp 450 52 Mohit Khera et al (2006), "Male Infertility", Clinical Gynecology, pp 778-795 53 Mortada R and Williams T (2015), "Metabolic Syndrome: Polycystic Ovary Syndrome", FP essentials, 435, pp 30-42 54 Olooto WE (2017), "Infertility in male; risk factors, causes and managementA review", Journal of Microbiology and Biotechnology Research, 2(4), pp 641-645 55 Pasquali Renato et al (2007), "Obesity and infertility", Current opinion in endocrinology, diabetes and obesity, 14(6), pp 482-487 56 Polyzos Nikolaos P et al (2008), "Treatment of unexplained infertility with aromatase inhibitors or clomiphene citrate: a systematic review and meta-analysis", Obstetrical & gynecological survey, 63(7), pp 472-479 57 Pouresmaeili Farkhondeh and Fazeli Zahra (2014), "Premature ovarian failure: a critical condition in the reproductive potential with various genetic causes", International journal of fertility & sterility, 8(1), pp 58 R.M Sharpe (2010), "Environmental/lifestyle effects on spermatogenesis", Philosophical Transactions of the Royal Society of London B: Biological Sciences, 365(1546), pp 1697-1712 59 Salas-Huetos Albert et al (2017), "Dietary patterns, foods and nutrients in male fertility parameters and fecundability: a systematic review of observational studies", Human reproduction update, pp 1-19 60 Stevens Gretchen A et al (2012), "National, regional, and global trends in infertility prevalence since 1990: a systematic analysis of 277 health surveys", PLoS medicine, 9(12), pp 100-1356 61 Stone Bronte A et al (2013), "Age thresholds for changes in semen parameters in men", Fertility and sterility, 100(4), pp 952-958 62 Sultana Arshiya et al (2010), "Concept of conception and infertility in realm of history", Journal of the International Society for the History of Islamic Medicine (JISHIM), 2009, pp 125 63 Takami Mio et al (2014), "A classification of congenital uterine anomalies predicting pregnancy outcomes", Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 93(7), pp 691-697 64 Talmor Alon and Dunphy Bruce (2015), "Female obesity and infertility", Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 29(4), pp 498-506 65 WHO (2010), "WHO laboratory manual for the examination and processing of human semen fifth edition", WHO laboratory manual for the examination and processing of human semen, pp 161-169 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT NGƯỜI VỢ Số thứ tự:…………………… Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi:……………………… PARA:…………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Thành thị  Nông thôn  Dân tộc: Kinh  Khmer  Hoa  Khác:…………… Nghề nghiệp: Buôn bán  Làm ruộng  Công nhân viên  Công nhân  Khác:……………………………… Nội trợ  Trình độ học vấn: Mù chữ  THCS  Tiểu học  THPT  Cân nặng:……….kg Mập  Chu kỳ kinh nguyệt: Cao đẳng, Đại học  Chiều cao:………m Trung bình  Đều  Gầy  Khơng  10 Tính chất kinh nguyệt: Lỗng, khơng đông 11 Số ngày hành kinh:………………… ngày 12 Lập gia đình: Năm……………… tuổi 13 Tiền sản khoa: Số lần sinh đủ tháng……………… BMI:…… kg/m2  Đông thành cục  Số lần sinh thiếu tháng…………… Số lần sẩy thai………… Số lần nạo-hút thai………………… Số lần thai lưu………… Có Biến chứng:   Khơng Ghi rõ (nếu có):…………………………………………………… 14 Đặc điểm lần sanh trước: Chưa sanh  Sanh thường  Sanh mổ  Sanh giúp  15 Tiền căn: Bệnh lý mẹ: Có  Khơng  Ghi rõ (nếu có):……………………………………………………… Bệnh lý sản khoa: Có  Khơng  Ghi rõ (nếu có):……………………………………………………… Bệnh lý phụ khoa: Có  Khơng  Ghi rõ (nếu có):……………………………………………………… 16 Phương pháp ngừa thai sử dụng: Không  XTN  Ogino  BCS  Thuốc Vòng  Thời gian sử dụng:…………………………………………………… 17 Thời gian vô sinh:……………………tháng 18 Phân loại vô sinh: Nguyên phát 19 Đã điều trị vô sinh trước đó: Có  Thứ phát   Chưa  20 Phương pháp điều trị:…………… ………………………………… NGUYÊN NHÂN VÔ SINH Do vợ  Do chồng  Cả hai  Chưa rõ  21 Nguyên nhân vô sinh vợ: Bình thường  Rối loạn phóng nỗn  Do vòi tử cung  Lạc nội mạc tử cung Dính buồng tử cung  Chưa rõ nguyên nhân  Khác:……………………………………………………………………… 22 Điều trị vơ sinh: Có  Khơng  KHẢO SÁT NGƯỜI CHỒNG Tuổi:……………………………………………………………… Nghề nghiệp: Làm ruộng  Buôn bán  Công nhân  Công nhân viên  Khác:……… Trình độ học vấn: Mù chữ  THCS  Tiểu học  THPT  Cân nặng:……….kg Mập  Uống rượu: Lượng: Hút thuốc lá: Cao đẳng, Đại học  Chiều cao:………m Trung bình  BMI:……… kg/m2 Gầy  Có  Khơng  Ít  Trung bình  Nhiều  Có  Khơng  (………điếu/ngày) Hoạt động tình dục: Sống chung thường xun: Có  Khơng  Tần suất giao hợp:………………………….lần/tuần Tiền nội ngoại khoa: Bệnh lây qua đường tình dục: Lậu  Giang mai  Hạ cam mềm  Mào gà Bệnh quai bị: Có  Khơng  Viêm tinh hồn: Có  Khơng   Tiền ngoại khoa:…………………………………………………… Bệnh khác:…………………………………………………………… Bất thường giải phẫu sinh dục:…………………………………………… 10 Rối loạn chức năng: Ham muốn  Cương dương  Chứng giao hợp đau  Khác:…………… 11 Môi trường độc hại: Có  Khơng  12 Kết tinh dịch đồ: (Theo WHO 2010) Thể tích (ml) Ph Mật độ (106/ml) Tổng số tinh trùng (106) Di động (%) PR-tiến tới NP-không tiến tới IM-không di động Tỷ lệ tinh trùng sống (%) Hình dạng tinh trùng bình thường (%) 13 Chẩn đoán kết tinh dịch đồ: Bình thường  Vơ tinh  Tinh trùng yếu  Tinh trùng Tinh trùng bất thường  14 Nguyên nhân vơ sinh chồng: Bình thường  Rối loạn chức tình dục  Rối loạn xuất tinh  Bất thường tinh dịch  Bệnh lý rối loạn tuần hoàn  Bất thường giải phẫu  Chưa rõ nguyên nhân  Khác:………………………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: ĐỖ THỊ NGỌC ÂN Ngày sinh: 01/01/1994 Nơi sinh: Bến Tre Lớp: YDK38 Khóa: 38 Là tác giả đề tài luận văn “Nghiên cứu tình hình vơ sinh cặp vợ chồng muộn đến khám điều trị Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2017-2018” Người hướng dẫn khoa học: BSCKII Nguyễn Hữu Dự TS.BS Lâm Đức Tâm Trình đề tài luận văn tốt nghiệp đại học: ngày 22 tháng 06 năm 2018 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin cam đoan chỉnh sửa đề tài luận văn tốt nghiệp đại học theo góp ý Hội đồng thông qua luận văn Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan TS.BS Lâm Đức Tâm Đỗ Thị Ngọc Ân Trưởng bàn chấm thi Thư ký bàn thi BSCKII Võ Đông Hải Ths Quan Kim Phụng ... hình vơ sinh cặp vợ chồng 25 2.3 Vấn đề nghiên cứu đạo đức nghiên cứu Các vấn đề cần nghiên cứu: - Tỷ lệ loại vô sinh muộn cặp vợ chồng đến khám điều trị Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ Cụ... quan đến tình trạng vơ sinh- hiếm muộn cặp vợ chồng đến khám điều trị Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vô sinh- hiếm muộn 1.1.1 Lịch sử muộn. .. Riêng Cần Thơ, khoa Hiếm muộn Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ nơi điều trị vô sinh nằm trung tâm khu vực Đồng sông Cửu Long Từ thành lập đến nhận điều trị thành công cho hàng ngàn cặp vợ chồng

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w