Phần I: Mở đầu1.Lý do chọn đề tại.Tôn giáo có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó làm cho con người sống đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Đối với bất kỳ tôn giáo nào cũng khuyên con người làm điều thiện và tránh những điều ác, cho nên nó góp phần điều chỉnh hành vi con người trong xã hội. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về tôn giáo đã nêu: Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có những điều kiện phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo, chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.Đạo Công giáo thâm nhập vào Việt Nam từ năm 1533, trải qua hơn 400 năm đến nay đã trở thành một giáo lớn với hơn 5 triệu tín đồ. Có hệ thống tổ chức từ hội đồng Giám mục Việt Nam xuống đến các giáo xứ, giáo họ (cả nước hiện nay có 25 giáo phận). Trong quá trình phát triển Giáo hội đã từng bị các thế lực đế quốc và phản động lợi dụng vào các hoạt động chống phá cách mạng. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ một số hội đoàn công giáo đã bị kẻ địch lợi dụng trở thành các tổ chức phản cách mạng. Hiện nay một bộ phận quần chúng giáo dân còn mê tín lạc hậu dễ bị lợi dụng xúi dục, kích động tập hợp lôi kéo vào các hoạt động gây tình hình căng thẳng ở một số nơi, vẫn còn có những giáo sĩ có những biểu hiện quá khích. Trong công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo còn có chỗ khác, nơi này nơi khác có những sơ hở thiếu động chính trị nữa hay không?.Từ năm 1954 đến khoảng trước năm 1990 các hội đoàn Công giáo phần lớn tan rã, số còn tồn tại rất ít, hoạt động ở phạm vi hẹp. Những năm gần đây hội đoàn Công giáo đang có xu hướng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhiều tổ chức trước kia giải tán hoặc tự tan rã nay phục hội lại và các tổ chức mới được hình thành, hoạt động vừa công khai và bán công khai, thu hút mọi thành phần, mọi lứa tuổi giáo dân tham gia. Có tổ chức phục vụ lễ nghi đơn thuần, nhưng cũng có tổ chức hoạt động mang tính văn hoá xã hội hoặc mang màu sắc chính trị. Nhiều nơi tổ chức hội đoàn đã vượt qua nhu cầu phục vụ các hoạt động tôn giáo đơn thuần, hoặc có biểu hiện tranh chấp quần chúng với ta, có những hoạt động không chấp hành quy định Nhà nước về hoạt động tôn giáo.Đảng và Nhà nước Việt Nam có chính sách tôn trọng tư do tín ngưỡng, tôn giáo và động viên đông đảo chức sắc, tín đồ các tôn giáo tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đối với những tổ chức hội đoàn trong một thời gian dài chúng ta đã không cho phép hoạt động, đến nay các tổ chức hội đoàn của đạo Công giáo ở Việt Nam đang phát triển và hoạt động khá mạnh. Trong khi đó chúng ta còn nhiều quan điểm chưa thống nhất về đánh giá đúng các hình thức tổ chức này, chưa có các quy định cụ thể làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước. Chính quyền các cấp còn lúng túng trong việc quản lý đối với hoạt động của các tổ chức này. Tình hình trên đặt ra cần phải tạo sự thống nhất trong nhận thức, trong quan điểm của các cấp chính quyền cũng như các quy định pháp lý làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức hội đoàn. Công tác quản lý nhà nước đòi hỏi sớm có chủ trương và giải pháp cho hội đoàn Công giáo.Đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực và trên thế giói, Giáo hội Công giáo Việt Nam ngày càng mở rộng các hoạt động giao lưu, hội nhập với Giáo hội các nước trong vực và trên thế giới, dĩ nhiên sẽ không tránh khỏi tác động tiêu cực. Trong khi đó các thế lực thù địch nước ngoài tìm cách lợi dụng các hoạt động tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam. Các chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam về tôn giáo cũng cần phải tham khảo nghiên cứu và vận dụng những vấn đề tích cực của các nước trong khu vực và trên thế giới, các công ước và luật pháp quốc tế vừa đảm bảo độc lập chủ quyền của đất nước và tôn trọng tự do tín ngưỡng không để kẻ địch lợi dụng.
Phần I: Mở đầu Lý chọn đề Tơn giáo có vai trị quan trọng đời sống xã hội, làm cho người sống đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn Đối với tôn giáo khuyên người làm điều thiện tránh điều ác, góp phần điều chỉnh hành vi người xã hội Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Nghị 24 Bộ Chính trị tơn giáo nêu: "Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có điều kiện phù hợp với nghiệp xây dựng xã hội mới, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân" Đạo Công giáo thâm nhập vào Việt Nam từ năm 1533, trải qua 400 năm đến trở thành giáo lớn với triệu tín đồ Có hệ thống tổ chức từ hội đồng Giám mục Việt Nam xuống đến giáo xứ, giáo họ (cả nước có 25 giáo phận) Trong trình phát triển Giáo hội bị lực đế quốc phản động lợi dụng vào hoạt động chống phá cách mạng Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ số hội đồn cơng giáo bị kẻ địch lợi dụng trở thành tổ chức phản cách mạng Hiện phận quần chúng giáo dân mê tín lạc hậu dễ bị lợi dụng xúi dục, kích động tập hợp lôi kéo vào hoạt động gây tình hình căng thẳng số nơi, cịn có giáo sĩ có biểu q khích Trong cơng tác quản lý Nhà nước tơn giáo cịn có chỗ khác, nơi nơi khác có sơ hở thiếu động trị hay khơng? Từ năm 1954 đến khoảng trước năm 1990 hội đồn Cơng giáo phần lớn tan rã, số cịn tồn ít, hoạt động phạm vi hẹp Những năm gần hội đồn Cơng giáo có xu hướng phát triển nhiều hình thức khác Nhiều tổ chức trước giải tán tự tan rã phục hội lại tổ chức hình thành, hoạt động vừa cơng khai bán cơng khai, thu hút thành phần, lứa tuổi giáo dân tham gia Có tổ chức phục vụ lễ nghi đơn thuần, có tổ chức hoạt động mang tính văn hố xã hội mang màu sắc trị Nhiều nơi tổ chức hội đoàn vượt qua nhu cầu phục vụ hoạt động tôn giáo đơn thuần, có biểu tranh chấp quần chúng với ta, có hoạt động khơng chấp hành quy định Nhà nước hoạt động tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam có sách tơn trọng tư tín ngưỡng, tơn giáo động viên đơng đảo chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đối với tổ chức hội đoàn thời gian dài không cho phép hoạt động, đến tổ chức hội đồn đạo Cơng giáo Việt Nam phát triển hoạt động mạnh Trong cịn nhiều quan điểm chưa thống đánh giá hình thức tổ chức này, chưa có quy định cụ thể làm sở cho cơng tác quản lý nhà nước Chính quyền cấp lúng túng việc quản lý hoạt động tổ chức Tình hình đặt cần phải tạo thống nhận thức, quan điểm cấp quyền quy định pháp lý làm sở cho công tác quản lý nhà nước tổ chức hội đồn Cơng tác quản lý nhà nước địi hỏi sớm có chủ trương giải pháp cho hội đồn Cơng giáo Đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực giói, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam ngày mở rộng hoạt động giao lưu, hội nhập với Giáo hội nước vực giới, dĩ nhiên không tránh khỏi tác động tiêu cực Trong lực thù địch nước ngồi tìm cách lợi dụng hoạt động tơn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Các sách pháp luật Nhà nước Việt Nam tôn giáo cần phải tham khảo nghiên cứu vận dụng vấn đề tích cực nước khu vực giới, công ước luật pháp quốc tế vừa đảm bảo độc lập chủ quyền đất nước tơn trọng tự tín ngưỡng không để kẻ địch lợi dụng Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Các hội đồn Cơng giáo thuộc Giáo hội Công giáo Việt Nam - Các quy định Nhà nước hội đồn Cơng giáo - Cơng tác quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo Phạm vingc Nghiên cứu hội đồn Cơng giáo cơng tác quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo phạm vi nước Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hội đồn Cơng giáo công tác quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo từ 1990 đến Mục tiêu, nhiệm vụ đề Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở thực trạng hội đồn Cơng giáo thực trạng công tác quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo nước Việt Nam nay, từ có đề xuất giải pháp hội đồn Cơng giáo Việt Nam góp phần tốt vấn đề hội đồn Cơng giáo Nhiệm vụ đề tài: - Làm rõ lịch sử đời phát triển hội đồn Cơng giáo Việt Nam - Làm rõ thực trạng hội đoàn Công giáo Việt Nam từ 1990 đến - Tập hợp quy định Nhà nước quản lý hội đồn thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo Việt Nam - Dự báo xu hướng phát triển hội đoàn Công giáo năm tới - Đề xuất giải pháp, kiến nghị cho vấn đề quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp: Phân tích tổng hợp, tổng kết thực tiễn hội đồn Cơng giáo 25 Ban tơn giáo tỉnh, thành phố 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thảo, đề tài gồm chương, tiết Phần II: Nội dung Chương I: Khái lược hội đồng Công giáo I Những vấn đề hội đồng Cơng giáo Khái qt lịch sử hội đồn Cơng giáo giới Hội đồn Cơng giao xuất phát từ hoạt động tơng đồ giáo có từ ngày sơ khai Giáo hội Lúc đầu hoạt động cá nhân sau hình thành tổ chức với mục đích phục vụ cho truyền đạo, giữ đạo, phát triển đạo Cơng giao Có thể chia mốc thời gian sau: Thời kỳ đầu đến thời kỷ IV có hội đồn như: Đồn sủng viên, Những nhà tu đức, Nữ phó tế, Giáo viên nơi dư tòng Thời kỳ Trung cổ (Thế kỷ V-XIV) có: Hội hồ bình Thiên chúa, Hội đồng nghiệp, Hội dòng ba, Hội giặc thánh Hội giặc thánh lúc đầu phong trào giáo dân, sau trở thành tổ chức tham gia chiến đầu chiến tranh tôn giáo thời Trung cổ Thế kỷ XV-XVI xuất hội đồn bảo vệ đức tin Cơng giáo như: Hội dịng tình u Thiên chúa, Phong trào truyền bá phúc âm, Hội đoàn thánh thể, Học đường dạy giáo lý Công giáo, Hiệp hội thánh mẫu Thế kỷ XVII-XVIII sau cách mạng tin lành, để ngăn chặn ảnh hưởng học thuyết cải cách Cơng giao, Giáo hội cải tổ hội đồn Cơng giao hướng việc sùng kính Maria, cổ vũ hoạt động giáo dân Thời kỳ xuất hội đoàn như: Hội đoàn truyền giáo dân mật… Đầu kỷ XX phong trào cách mạng giới phát triển mạnh, đặc biệt thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga Các lực phản động sức tuyên truyền xuyên tạc nguy cộng sản vơ thần phá đạo Giáo Hồng Pio XI phát động thành lập hội đồn Cơng giao tiến hành để bảo vệ đạo Hội đồn Cơng giao tiến hành nhanh chóng thành lập rộng khắp nhiều quốc gia giới có Việt Nam Hiện giáo hội Cơng giao có 69 hiệp hội Công giao quốc tế tổ chức Châu Lục khác Tóm lại: Hội đồn Cơng giao hình thành sớm đến trở thành phổ biến tất quốc gia có Giáo hội Cơng giao, với nhiều loại hình mức độ tổ chức khác từ giáo xứ, giáo phận đến hội đoàn quốc gia, quốc tế Hội đồn Cơng giao chủ yếu phục vụ cho mục đích tơn giáo t, có nhiều hội đồn bị lợi dụng vào hoạt động trị Giáo luật quy định hội đồn Cơng giao Trong giáo luật khơng quy định hội đàon Công giao mà quy định “Hiệp hội tín hữu”, quy định chung cho tổ chức tập hợp giáo dân Các hội đồn Cơng giao Việt Nam phải tn thủ vấn đề có tính ngun tắc theo quy định gíao luật “Hiệp hội tín hữu” Hội hiệp hội hình thức tổ chức tập hợp giáo dân phổ biến giáo hội Công giao giới Xin nêu số quy định giáo luật Thánh công đồng Vatican II, hai văn kiện quan trọng giáo hội Cơng giao giới liên quan đến hội đồn Công giao Việt Nam Các hiệp hội Giáo hội “Gồm tín hữu, giáo sĩ hay giáo dân gồm giáo sĩ hay giáo dân chung hoạt động tìm cách cố gắng sống đời hồn thiện cổ động phụng tự công cộng hay đạo lý Kitô giáo, thực hành việc tông đồ khác truyền bá phúc âm, công tác đạo đức bác ái, thấm nhuần tinh thần Kitô giáo vào trật tự trần thể” (3-tr95) Giáo luật nêu lên loại hiệp hội: Hiệp hội công: “Các hiệp hội tín hữu nhà chức trách có thẩm quyền Giáo hội thành lập gọi hiệp hội cơng” (3-tr96) Hiệp hội tư: “Các tín hữu có quyền thành lập hiệp hội, qua hợp đồng riêng họ với nhằm mục đích điều 298 phải duyệt y nhà chức trách có thẩm quyền” (3-tr95) Hiệp hội giáo dân: “Đây hiệp hội giáo dân lập mà không mang danh Công giao để nhằm mục đích khác nhiên giáo luật yêu cầu hội giáo dân trước hết cần quý trọng mục đích điều 298 phải có cộng tác với hiệp hội khác Giáo hội” Hiệp hội giáo sĩ: “Nếu trức tiếp giáo sỹ điều hành, đảm nhận việc thi hành thánh chức” (3-tr96) Dòng ba: “Hiệp hội gồm thành viên sống đời, tham dự vào thành phần thiêng liêng với Dịng tu” (3-tr96) Năm loại hình tổ chức nói hội đồn Cơng giao giáo luật đề cập đến với quy định chặt chẽ Đây hội đồn Cơng giao có hệ thống tổ chức “Hiệp hội” có liên kết nhiều hội phạm vi giáo phận quốc tế Mục đích hội đồn Cơng giao: Mục tiêu hoạt động tông đồ rao giảng phúc âm thánh hoá, canh tân trật tự theo tinh thần Kitô giáo Trong sắc lệnh tông đồ giáo dân có nêu phương thức hoạt động tơng đồ Tông đồ giáo dân việc bành trướng nước Chúa giáo dân thực Tinh thần tông đồ giáo dân là: - Chu toàn nghĩa vụ hàng tháng đấng bậc minh - Tự làm việc tông đồ ưa thích - Theo hình thức tơng đồ hội đoàn Giáo hội khẳng định hội đồn giáo hội hình thức tơng đồ tập thể mà giáo dân phải lo trách nhiệm tham gia, giáo sĩ phải có trách nhiệm hướng dẫn lãnh đạo Thể vai trò hàng giáo phẩm, giáo sĩ hội đồn Cơng giao Hàng giáo phẩm hội đồn Cơng giao + Phẩm trật đạo gồm Giáo hoàng giám mục Trong Giáo hội Công giao hàng giáo phẩm người chủ coi sóc hoạt động giáo dân Chúa Giêsu Kitô trao cho vị tông đồ nhiều quyền bính - Quyền thánh hố tâm hồn qua phân phát bí tích cử hành màu nhiệm: “Các tội nhân danh cha, thánh thần” Các quyền vừa kể quyền thánh chức trực tiếp - Quyền giáo huấn nhân dân cai quản Giáo hội “Các huấn luyện dân tộc… dạy họ tuân giữ lời cha truyền lệnh cho con” Như hình thức nào, trức tiếp hay gián tiếp hội đoàn Công giao lệ thuộc vào sứ mệnh thần linh giáo hội Như ta biết có nhiều hành động trực tiếp lệ thuộc vào sứ mạng giáo hội, có mục đích siêu nhiên theo cách tổ chức có tính cách hồn tồn tơn giáo việc phụng tự, thánh hoá tâm hồn, truyền động gián tiếp phục tùng giáo hội Như vậy, hội đồn có hình thức phục tùng giáo quyền: Thứ nhất: Lệ thuộc trực tiếp tổ chức đặt tất hoạt động giám sát giáo quyền trực tiếp lãnh nhận sứ mạng tông đồ với giáo quyền Trong trường hợp giáo quyền có nhiệm vụ: - Duyệt phê duyệt hoạt động - Kiểm sốt hoạt động đại diện hội đồn - Tuyển lựa cấp huy - Quyền trực tiếp dành cho hiệp hội công, kể hội nhằm giảng dạy đạo lý Kitô nhân danh Giáo hội Thứ hai: Lệ thuộc gián tiếp tổ chức giáo dân trực tiếp phục tùng cấp huy Giáo hội có quyền kiểm sốt liên quan đến tôn giáo luân lý chẳng hạn hoạt động trị, kinh tế… tổ chức người giáo dân điều khiển phải liên kết với hàng giáo phẩm để: - Các ngài kêu xin ơn phù giúp - Hình thức hố hình thức tông đồ để đưa đến kết - Bảo đảm đường lối hướng đạo - Duy trì tính thống - Đảm bảo liên lạc 10 ... cứu - Các hội đồn Cơng giáo thuộc Giáo hội Công giáo Việt Nam - Các quy định Nhà nước hội đồn Cơng giáo - Cơng tác quản lý Nhà nước hội đồn Cơng giáo Phạm vingc Nghiên cứu hội đồn Cơng giáo. .. tài: - Làm rõ lịch sử đời phát triển hội đồn Cơng giáo Việt Nam - Làm rõ thực trạng hội đoàn Công giáo Việt Nam từ 1990 đến - Tập hợp quy định Nhà nước quản lý hội đồn thực trạng cơng tác quản lý. .. thống hội đồn Cơng giáo 15 Chương II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước hội đồn cơng giáo Việt Nam I Những quy định Nhà nước hội đồn Cơng giáo Việt Nam Từ năm 1977 đến Nhà nước có số quy định hội