Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn - Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Mã đề: 001 I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Đâu xiết kể mn nghìn sầu não, Từ nữ cơng phụ xảo đều ngi Biếng cầm kim biếng đưa thoi Oanh đơi thẹn dệt bướm đơi ngại thùa Mặt biếng tơ miệng càng biếng nói Sớm lại chiều dịi dõi nương song Nương song luống ngẩn ngơ lịng, Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai? Biếng trang điểm lịng người sầu tủi, Xót nỗi chàng ngồi cõi Giang Lăng Khác gì ả Chức chị Hằng, Bến Ngân sùi sụt cung trăng chốc mịng.” (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm) Thực hiện các u cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích Câu 2.Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình là ai? Câu 3.Chỉ ranhững từ ngữ chỉ tâm trạng của người chinh phụ Câu 4.Nêu hiệu quả phép điệpđược sử dụng trong những câu: “Biếng cầm kim biếng đưa thoi Oanh đơi thẹn dệt bướm đơi ngại thùa Mặt biếng tơ miệng càng biếng nói” Câu 5. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: “Vắng chàng điểm phấn trang hồng vớiai?”? Câu 6.Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích II. LÀM VĂN (6,0 điểm)Cam nhân cua anh/chi vê nhân v ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ật Thúy Kiều đoạn thơ sau: “Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết mn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình qn, Tơ dun ngắn ngủi có ngần ấy thơi! Phận sao phận bạc như vơi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp đã phụ chàng từ đây!” (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) HẾT KIỂM TRACUỐIKÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 10 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Mã đề: 001 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời 2-3 phương thức: 0,5 điểm - Học sinh trả lời phương thức: 0,25 điểm Nhân vật trữ tình đoạn trích: Người chinh phụ người vợ có chồng chinh chiến Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng nhân vật trữ tình: khơng cho điểm Những từ ngữ tâm trạng người chinh phụ: - Sầu não, ngẩn ngơ, sầu tủi, xót Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đến từ đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời đến từ đáp án: 0,25 điểm 0,5 0,5 0,5 - Hiệu phép điệp: + Nhấn mạnh nỗichán chường, cô đơn, buồn bã mòn mỏi chờ chồng người chinh phụ + Qua bộc lộ nỗi xót xa, thương cảm tác giả Hướng dẫn chấm: -Học sinh nêu 2- ý trên: 0,75 điểm - Học sinh làm rõ ý: 0,5 điểm Nội dung câu thơ: - Chinh phụ không muốn trang điểm, làm đẹp khơng có chồng nhà - Câu hỏi tu từ thực chất lời than thở cảnh ngộ thân, xoáy sâu thêm nỗi sầu tủi, cô đơn, nỗi khát khao hạnh phúckhi phải xa chồng người chinh phụ Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu ý trên: 0,75 điểm - Học sinh nêu ý 1: 0,25 điểm Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích: - Tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích: đơn, chán chường, sầu muộn, trơng ngóng, nhớ thương chồng… - Khát khao hạnh phúc; oán trách chiến tranh phong kiến phi nghĩa… Hướng dẫn chấm: + Học sinh nêu ý trên: 1,0 điểm + Học sinh nêu ý: 0,5 điểm + Học sinh nêu chung chung chạm đến phần nội 0,75 0,75 1,0 dung ý trên: 0,25 điểm II LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận nhân vật Thúy Kiều đoạn trích Hướng dẫn chấm: + Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm + Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệutác giả Nguyễn Du Truyện Kiều, nhân vật Thúy Kiều đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,25 điểm - Giới thiệu nhân vật, đoạn trích: 0,25 điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 * Cảm nhận nhân vật Thúy Kiều trongđoạn trích: - Khái quát nhân vật trước đoạn trích: Thúy Kiều người gái tài sắc vẹn toàn, gia đình bị vu oan, Thúy Kiều định bán cứu cha em, trao dyên cho Thúy Vân Sau thuyết phục Thúy Vân, trao kỉ vật dặn dò em, Thúy Kiều đau đớn, quên hẳn em bên cạnh… -Phân tích nhân vật Thúy Kiều đoạn trích: + Thúy Kiều người sâu sắc: ý thức sâu sắc thực tại: số phận bạc bẽo, tình dun lỡ làng, tan nát, phận bạc vơi, tơ duyên ngắn ngủi, nước chảy hoa trôi lỡ làng… -Thuý Kiều người trọng tình: tình yêu Kiều tồn mãnh liệt, tha thiết bất chấp chà đạp số phận: muôn vàn ân, lạy tình quân… -Thúy Kiều người vị tha, giàu đức hi sinh: Hướng Kim Trọng, phải lìa xa Kim Trọng cảm giác tức tưởi, nghẹn ngào, cảm giác kẻ phụ bạc,trong tuyệt vọng vàđớn đau khơn cùng: Ơi Kim lang! Hỡi Kimlang!/ Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây! - Nghệ thuật: Miêu tả tâm trạng nhân vật qua độc thoại nội tâm, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ tinh tế, thành ngữ giàu sức gợi, câu cảm thán, giọng thơ than 3,0 thở, ốn… Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,5-3,0 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá - Đoạn trích thể bi kịch tình yêu tan vỡ vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều -Hình tượng nhân vật Kiều kết tinh tài nghệ thuật lòng nhân đạo Nguyễn Du Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm + Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm + Đáp ứng 1- yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 0,5 0,5 0,5 10,0 -HẾT - SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021 2022 Mơn: Ngữ văn Lớp 10 Thời gian Mã đề: 002 I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Chàng thì đi cõi xa mưa gió, Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đối trơng theo đã cách ngăn Tn màu mây biếc, trải ngần núi xanh Chốn Hàm Dương chàng cịn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trơng sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích Câu 2: Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình là ai? Câu 3: Tìm từ ngữ diễn tả hành động của người chinh phu và người chinh phụ trong đoạn trích Câu 4: Nêu hiệu quả của phép đối được sử dụng trong câu thơ: “Chàng thì đi cõi xa mưa gió, Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.” Câu 5: Anh/ chị hiểu thế nào về nội dung câu thơ: “Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”? Câu 6: Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích II. LÀM VĂN (6,0 ĐIỂM) Cam nhân cua anh/chi vê nhân v ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ật Thúy Kiều đoạn thơ sau: “Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết mn vàn ái ân! Trăm nghìn gửi lạy tình qn, Tơ dun ngắn ngủi có ngần ấy thơi! Phận sao phận bạc như vơi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp đã phụ chàng từ đây!” (Trich ́ “Trao duyên” Truyên Kiêu ̣ ̀ Nguyên Du) ̃ HẾT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Mã đ ề: 0 02 Phần Câu I Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời được 23 phương thức: 0,5 điểm Học sinh trả lời được 1 phương thức: 0,25 điểm Điểm 4,0 0,5 0,5 Nhân vật trữ tình: Người chinh phụ Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời như đáp án hoặc “thiếp” hoặc “người vợ có chồng đi chinh chiến”: 0,5 điểm Học sinh trả lời khơng đúng nhân vật trữ tình: khơng cho điểm Những từ ngữ diễn tả hành động của người chinh phu và người chinh phụ: + Chàng thi đi, Thiếp thì về, Đối trơng sang + Chàng quay ngảnh lại, Thiếp hãy trơng sang, Cùng trơng lại Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời được 46 chi tiết : 0,5 điểm Học sinh trả lời 13 chi tiết: 0,25 điểm 0,5 0,75 Hiệu quả của phép đối: + Tạo sự cân xứng, hài hịa trong diễn đạt + Diễn tả sự chia lìa cách trở của chàng và thiếp; nhấn mạnh nỗi cơ đơn, nhớ nhung của thiếp + Nỗi xót thương của tác giả Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời 23 ý: 0,75 điểm Học sinh trả lời đúng 01 ý: 0,5 điểm Học sinh trả lời sai hoặc khơng trả lời: khơng cho điểm 0,75 Nội dung của câu thơ“Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?: So sánh nỗi lịng người đi, kẻ ở Câu hỏi tu từ nhưng thực chất là lời tự vấnnhằm khắc họa sâu hơn nỗi sầu, nỗi đau đớn của người chinh phụkhi phải xa chồng Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm Học sinh trả lời được ý 1: 0,25 điểm 1,0 Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong văn bản: Cơ đơn lẻ loi,nhớ thương, đau đớn, sầu muộn … Khát khao hạnh phúc, ốn trách chiến tranh phong kiến phi nghĩa Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời như Đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm Trả lời được một ý cho 0,5 điểm Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: không cho điểm HẾT 10 ...HẾT KIỂM TRACUỐIKÌ II NĂM HỌC 20 20 – 20 21 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 10 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Mã đề: 001 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU... + Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm + Đáp ứng 1- yêu cầu: 0 ,25 điểm Tổng điểm 0,5 0,5 0,5 10, 0 -HẾT - SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 20 21... Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc :2, 5-3 ,0 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2, 25 điểm - 1 ,25 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0 ,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá - Đoạn trích