1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I – NĂM  HỌC 2021 ­ 2022 MƠN NGỮ VĂN ­  LỚP 12 Thời gian làm bài :   90Phút; (Đề có 2 phần) Họ tên :  . Số báo danh :  I. ĐỌC ­ HIỂU (3,0 điểm): Đọc văn bản:  Đã có lần Con khóc giữa chiêm bao Khi hình Mẹ hiện về năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng hơn Anh em con chịu đói suốt ngày trịn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Ngơ hay khoai cịn ở phía Mẹ về Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng Dù biết lời con chẳng thể nào vang vọng Tới vng đất Mẹ nằm lưng núi q hương.” (Trích “Khóc giữa chiêm bao”,Vương Trọng) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản Câu 2.Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện những năm khốn khó trong đoạn trích? Câu 3.Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ “Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng hơn.”? Câu 4.Trình bày thơng điệp tâm đắc nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ   của bản thân về ý nghĩa của việc cần trân q những gì đang có trong cuộc sống con người.  Câu 2 (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà trong đoạn trích sau:  "Thuyền tơi trơi trên Sơng Đà. Cảnh ven sơng ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lý đời Trần đời Lê,   qng sơng này cũng lặng tờ đến thế mà thơi. Thuyền tơi trơi qua một nương ngơ nhú lên mấy lá ngơ   non đầu mùa. Mà tịnh khơng một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu   cúi đầu ngốn búp cỏ  gianh đẫm sương đêm. Bờ  sơng hoang dại như  một bờ  tiền sử. Bờ  sơng hồn   nhiên như  một nỗi niềm cổ  tích tuổi xưa. Chao ơi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng cịi xúp­lê   của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ  – n Bái – Lai Châu. Con hươu thơ  ngộ  ngẩng   đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi khơng chớp mắt lừ  lừ trơi trên một mũi đị. Hươu   vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà như hỏi tơi bằng các tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ơng   khách Sơng Đà, có phải ơng cũng vừa nghe thấy một tiếng cịi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên   mặt sơng bung trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sơng đuổi mất đàn hươu vụt biến." (Trích Người lái đị Sơng Đà–Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Hết SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRACUỐIKÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 04 trang) ĐỀ: 001 Phần Câu I 2 Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời xác đáp án: 0,75 điểm - Học sinh khơng trả lời PTBĐ chính: khơng cho điểm Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích: Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày trịn, ngồi co ro, ngơ, khoai Hướng dẫn chấm: - Học sinh trảlờiđúng5-7 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,75điểm - Học sinh trảlờiđúng –4 từ ngữ, hình 0,75 0,75 ảnhởđápán:0,5 điểm - Học sinh trảlờiđúng 1-2 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,25 điểm II Cách hiểu câu thơ “Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng hơn”: - Hình ảnh người mẹ nghèo khổ, tảo tần, chịu thương chịu khó mưu sinh để nuôi nên người - Tình cảm thương xót, biết ơn, kính trọng dành cho mẹ nhà thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý 1: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ý 2: 0,25 điểm Học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa thân giải thích thuyết phục Có thể theo gợi ý sau: Yêu thương, biết ơn mẹ/ trân quý điều bình dị/ … Hướng dẫn chấm: -Học sinh trình bày thơng điệp: 0,25 điểm Học sinh lí giảithuyết phục: 0,25 điểm LÀM VĂN 1,0 Viết đoạn văn ý nghĩa việc cần trân quý có sống người 2,0 0,5 7,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa việc cần trân quý có sống người c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa việc cần trân quý có sống người Có thể theo hướng sau: - Trân q có biết nâng niu, trân trọng điều tốt đẹp mà sống đem đến cho người - Trân q có đem lại hạnh phúc cho người, từ đời sống tinh thần trở nên phong phú; giúp người không rơi vào lối sống ảo tưởng, viễn vông, xa rời thực tế; giúp người thêm yêu đời, gắn bó với gia đình, q hương, đất nước; có động lực để phấn đấu, góp phần làm nên thành cơng 0,25 0,25 1,0 - Phê phán người sống vô tâm, hời hợt Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75-1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân 0,25 0,25 để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,25 điểm Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả(0,25 điểm), tác phẩm hình tượng Sơng Đà đoạn trích (0,25 điểm) 5,0 0,25 0,5 0,5 * Cảm nhận vẻ đẹp Sơng Đà đoạn trích: - Khái qt hình tượng Sơng Đà: hình tượng trung tâm tác phẩm, sông đặc biệt miêu tả người có tâm hồn, tính cách (hung bạo,trữ tình) - Hình tượng Sơng Đà đoạn trích: cảnh ven sơng nên thơ, trữ tình miêu tả từ góc nhìn lịng sơng Thiên nhiên lên: + Yên ắng, tĩnh lặng, êm ả, bình + Tươi tràn trề sức sống + Hoang sơ, trẻo - Hình tượng Sơng Đà khắc họa thể tùy bút vớingơn ngữ đặc sắc; hình ảnh giàu sức gợi; câu văn co duỗi nhịp nhàng; nhiều thủ pháp nghệ thuật (so sánh, điệp, liên tưởng…), giọng điệu khoan thai, chậm rãi, êm Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp Sông Đà đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh cảm nhận chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Cảm nhận chung chung, chưa rõcác nét đẹp cảnh ven sông: 0,75 điểm 1,25 điểm - Cảm nhận sơ lược, 2,5 không rõ nét đẹp cảnh ven sông: 0,25 điểm - 0,5 điểm * Đánh giá - Vẻ đẹp trữ tình với vẻ đẹp bạo (ở khúc thượng nguồn)làm cho Sông Đà lên kiệt tác nghệ thuật vơ song tạo hóa Đó chất vàng thiên nhiên Tây Bắc - Đoạn trích thể tình yêu, niềm tự hào sâu sắc ngợi ca vẻ đẹp cảnh trí non sơng - Đoạn trích cho thấy nét bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá - ý: 0,5 điểm - Học sinh đánh giá ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác 0,5 0,25 0,5 phẩm khác để làm bật nét đặc sắc thơ Xuân Quỳnh; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm Phần Câu I Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời xác đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời PTBĐ chính: khơng cho điểm 0,75 Những từ ngữ, hình ảnh tác giả sử dụng để khắc họa hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ: ngày đụng trận,trách nhiệm nặng, thức nhiều ngủ, đào công sự, xoay trần ý nghĩ, đường…bằng nhiều lối Hướng dẫn chấm: -Học sinh trảlờiđúng5-6 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,75điểm - Học sinh trảlờiđúng 3-4 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,5 điểm - Học sinh trảlờiđúng 1-2 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,25 điểm Cách hiểu nội dung dòng thơ: hệ thức nhiều ngủ/ xoay trần đào công sự/ xoay trần ý nghĩ/ đường người trước đi/ nhiều lối mới”: - Sự vất vả, gian lao, kiên trì, sáng tạo người lính trẻ thời chống Mĩ - Niềm yêu quý, tự hào nhà thơ hệ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý 1: 0,75 điểm 0,75 ĐỀ: 002 Nội dung 10,0 1,0 - Học sinh trả lời ý 2: 0,25 điểm II 10 Học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa thân giải thích thuyết phục Có thể theo gợi ý sau: Yêu nước hành động/ cần sống có trách nhiệm/ biết cống hiến/ nên kiên trì… Hướng dẫn chấm: -Học sinh trình bày thơng điệp: 0,25 điểm - Học sinh lí giảithuyết phục: 0,25 điểm LÀM VĂN 0,5 Viết đoạn văn về trách nhiệm hệ trẻ hôm đất nước 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Trách nhiệm hệ trẻ hôm đất nước 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ trách nhiệm hệ trẻ hôm đất nước.Có thể theo hướng sau: - Thế hệ trẻ, người có nhiệt huyết, nhạy bén, sơi nổi… cần nhận thức rõ trách nhiệm đất nước - Trách nhiệm hệ trẻ ngày nay: cần dấn bước vào đời với tâm lớn không ngừng đưa đất nước vươn lên; cần sức học tập, rèn luyện, không ngừng khám phá, sáng tạo để góp phần xây dựng đất nước; cần tích cực tham gia hoạt động trị xã hội, bảo vệ đất nước… - Phê phán niên sống vô trách nhiệm Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,751,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, 1,0 7,0 không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Khơng cho điểm làm có nhiều lỗi tả, ngữ pháp 0,25 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 0,25 Hết 11 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I – NĂM  HỌC2021 ­ 2022 MƠNNGỮ VĂN ­ LỚP  12 Thời gian làm bài :   90Phút; (Đề có 2 phần) Họ tên :  . Số báo danh :  I. ĐỌC ­ HIỂU (3,0 điểm): Đọc văn bản:  ngày chúng tơi đi một thế hệ mỗi ngày đều đụng trận                      các toa tàu mở toang cửa mà trách nhiệm nặng hơn nịng cối 82 khơng có gì phải che giấu nữa vẫn thường vác trên vai một thế hệ thức nhiều hơn ngủ con tàu nổi hiệu cịi rung hết cỡ xoay trần đào cơng sự và dài muốn đứt hơi xoay trần trong ý nghĩ hệt tiếng gã con trai ồm ồm mới vỡ đi con đường người trước đã đi thế hệ chúng tơi bằng rất nhiều lối mới hiệu cịi ấy là một lời tun bố (Một người lính nói về thế hệ mình – Thanh Thảo, 123, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr. 63 – 64) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản Câu 2.Những từ  ngữ, hình  ảnh nào được tác giả  sử  dụng để  khắc họa thế  hệ  trẻ  Việt Nam   những năm chống Mĩ?  Câu 3.Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung các dịng thơ sau? một thế hệ thức nhiều hơn ngủ xoay trần đào cơng sự xoay trần trong ý nghĩ đi con đường người trước đã đi bằng rất nhiều lối mới 12 Câu 4.Trình bày thơng điệp tâm đắc nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ   của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ hơm nay đối với đất nước.  Câu 2 (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà trong đoạn trích sau:  "Thuyền tơi trơi trên Sơng Đà. Cảnh ven sơng ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lý, đời Trần đời Lê,   qng sơng này cũng lặng tờ đến thế mà thơi. Thuyền tơi trơi qua một nương ngơ nhú lên mấy lá ngơ   non đầu mùa. Mà tịnh khơng một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu   cúi đầu ngốn búp cỏ  gianh đẫm sương đêm. Bờ  sơng hoang dại như  một bờ  tiền sử. Bờ  sơng hồn   nhiên như  một nỗi niềm cổ  tích tuổi xưa. Chao ơi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng cịi xúp­lê   của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ  – n Bái – Lai Châu. Con hươu thơ  ngộ  ngẩng   đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi khơng chớp mắt lừ  lừ trơi trên một mũi đị. Hươu   vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà như hỏi tơi bằng các tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ơng   khách Sơng Đà, có phải ơng cũng vừa nghe thấy một tiếng cịi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên   mặt sơng bung trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sơng đuổi mất đàn hươu vụt biến." (Trích Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Hết SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRACUỐIKÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT GIO LINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Phần Câu I 13 ĐỀ: 002 Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: tự (Hoặc biểu cảm chấp nhận) Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời xác đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời PTBĐ chính: khơng cho điểm 0,75 14 Những từ ngữ, hình ảnh tác giả sử dụng để khắc họa hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ: ngày đụng trận,trách nhiệm nặng, thức nhiều ngủ, đào công sự, xoay trần ý nghĩ, đường…bằng nhiều lối Hướng dẫn chấm: -Học sinh trảlờiđúng5-6 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,75điể m - Học sinh trảlờiđúng 3-4 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,5 điểm Học sinh trảlờiđúng 1-2 từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,25 điểm Cách hiểu nội dung dòng thơ: hệ thức nhiều ngủ/ xoay trần đào công sự/ xoay trần ý nghĩ/ đường người trước đi/ nhiều lối mới”: - Sự vất vả, gian lao, kiên trì, sáng tạo người lính trẻ thời chống Mĩ - Niềm yêu quý, tự hào nhà thơ hệ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý 1: 0,75 điểm 0,75 1,0 - Học sinh trả lời ý 2: 0,25 điểm II 15 Học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa thân giải thích thuyết phục Có thể theo gợi ý sau:Yêu nước hành động/ cần sống có trách nhiệm/ biết cống hiến/ nên kiên trì… Hướng dẫn chấm: -Học sinh trình bày thơng điệp: 0,25 điểm - Học sinh lí giảithuyết phục: 0,25 điểm LÀM VĂN 0,5 Viết đoạn văn về trách nhiệm hệ trẻ hôm đất nước a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Trách nhiệm hệ trẻ hôm đất nước 2,0 7,0 0,25 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ trách nhiệm hệ trẻ hơm đất nước.Có thể theo hướng sau: - Thế hệ trẻ, người có nhiệt huyết, nhạy bén, sôi nổi… cần nhận thức rõ trách nhiệm đất nước - Trách nhiệm hệ trẻ ngày nay: cần dấn bước vào đời với tâm lớn không ngừng đưa đất nước vươn lên; cần sức học tập, rèn luyện, khơng ngừng khám phá, sáng tạo để góp phần xây dựng đất nước; cần tích cực tham gia hoạt động trị xã hội, bảo vệ đất nước… - Phê phán niên sống vô trách nhiệm Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75-1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, 16 1,0 thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 17 0,25 0,25 0,25 điểm 18 Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà đoạn trích 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả(0,25 điểm), tác phẩm hình tượng Sơng Đà đoạn trích (0,25 điểm) 0,25 0,5 0,5 * Cảm nhận vẻ đẹp Sơng Đà đoạn trích: - Khái qt hình tượng Sơng Đà: hình tượng trung tâm tác phẩm, sông đặc biệt miêu tả người có tâm hồn, tính cách (hung bạo, trữ tình) - Hình tượng Sơng Đà đoạn trích: cảnh ven sơng nên thơ, trữ tình miêu tả từ góc nhìn lịng sơng Thiên nhiên lên: + Yên ắng, tĩnh lặng, êm ả, bình + Tươi tràn trề sức sống + Hoang sơ, trẻo - Hình tượng Sơng Đà khắc họa thể tùy bút vớingơn ngữ đặc sắc; hình ảnh giàu sức gợi; câu văn co duỗi nhịp nhàng; nhiều thủ pháp nghệ thuật (so sánh, điệp, liên tưởng…), giọng điệu khoan thai, chậm rãi Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp Sông Đà đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh cảm nhận chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Cảm nhận chung 19 2,5 chung, chưa rõcác nét đẹp cảnh ven sông: 0,75 điểm - 1,25 điểm - Cảm nhận sơ lược, không rõ nét đẹp cảnh ven sông: 0,25 điểm - 0,5 điểm * Đánh giá - Vẻ đẹp trữ tình với vẻ đẹp bạo (ở khúc thượng nguồn) làm cho Sông Đà lên kiệt tác nghệ thuật vơ song tạo hóa Đó chất vàng thiên nhiên Tây Bắc - Đoạn trích thể tình yêu, niềm tự hào sâu sắc ngợi ca vẻ đẹp cảnh trí non sơng - Đoạn trích cho thấy nét bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá - ý: 0,5 điểm - Học sinh đánh giá ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp 20 0,5 0,25 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc Ngyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm Hết 21 0,5 10,0 22 ... (Trích Người lái đị Sơng Đà–Nguyễn Tn,? ?Ngữ? ?văn? ?12 , Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Hết SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRACUỐIKÌ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án. .. (Trích Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn,? ?Ngữ? ?văn? ?12 , Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Hết SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRACUỐIKÌ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 TRƯỜNG THPT GIO LINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án. .. Hướng dẫn chấm: -Học sinh trảlờiđúng 5-6 từ ngữ, hình ảnh? ?đáp? ?n:0,75điểm - Học sinh trảlờiđúng 3-4 từ ngữ, hình ảnh? ?đáp? ?n:0,5 điểm - Học sinh trảlờiđúng 1- 2 từ ngữ, hình ảnh? ?đáp? ?n:0,25 điểm Cách

Ngày đăng: 27/03/2023, 12:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w