TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Năm học 2021 - 2022 (Đề có 02 trang) Mơn: Ngữ văn, lớp10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh:………………………………… Số báo danh:…………………… I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: Tin thường lại, người không thấy lại, Gốc hoa tàn rải rêu xanh Rêu xanh lớp xây(1) quanh, Sân đi(2) bước, trăm tình ngẩn ngơ Thư thường tới, người chưa thấy tới, Bức rèm thưa lần giại(3) bóng dương Bóng dương buổi xiên ngang, Lời mười hẹn, chín thường đơn sai? (Trích dịch Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Cơn, Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn hóa thông tin, 2006, tr 175) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ nào? Câu Anh/ chị viết lại câu thơ có từ phủ định đoạn trích Câu Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình ai? Câu Anh/Chị hiểu nội dung hai câu thơ sau? Bóng dương buổi xiên ngang, Lời mười hẹn, chín thường đơn sai? Câu Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ II LÀM VĂN (6,0 điểm) Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn trích sau: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn Mất người cịn chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù có bao giờ, Đốt lị hương so tơ phím Trông cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn cịn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan (Trích: Trao duyên - Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.104 - 105) -HẾT Chú thích: Xây: vây bọc Sân đi: sân Giại : Tiếng cổ, nghĩa: chiếu xiên xuống SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 10 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không phương thức biểu đạt chính: khơng cho điểm Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không phong cách ngôn ngữ: khơng cho điểm Những câu thơ có từ phủ định: 0,5 - Tin thường lại, người không thấy lại - Thư thường tới, người chưa thấy tới Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh đưa từ phủ định mà không chép lại câu thơ khơng chấm điểm Nhân vật trữ tình đoạn trích: Người chinh phụ Hướng dẫn chấm: 0,5 - Học sinh trả lời đáp án “người vợ có chồng chinh chiến”: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không nhân vật trữ tình: khơng cho điểm Nội dung hai câu thơ: Bóng dương (ánh mặt trời) ngày buổi chiếu xiên ngang rèm/ Mười 1,0 lời hứa hết chín lời sai => - Trách người chinh phu lỡ hẹn - Nỗi thất vọng người chinh phụ (vẫn phần mười hi vọng chưa hoàn toàn tuyệt vọng) thật nặng nề Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu nghĩa tường minh hàm ẩn trên: 1,0 điểm - Học sinh nêu ý: 0,5 điểm + Học sinh nêu chung chung chạm đến phần nội dung ý trên: 0,25 điểm Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích: 1,0 - Chỉ trạng thái tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích: đơn, nhớ thương chồng, trách chồng lỡ hẹn… - Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình: thể khát khao hạnh phúc mn đời người phụ nữ; tiếng nói phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa; thể cách tinh tế, tài hoa… Hướng dẫn chấm: + Học sinh làm ý trên: 1,0 điểm + Học sinh làm ý: 0,5 điểm + Học sinh nêu chung chung chạm đến phần nội dung ý trên: 0,25 điểm II LÀM VĂN 6,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái 0,5 quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận 14 câu đoạn trích Trao duyên 0,5 Hướng dẫn chấm: + Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm + Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều, đoạn trích (14 câu giữa) 0,5 Trao duyên Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,25 điểm - Giới thiệu đoạn trích: 0,25 điểm *Hồn cảnh trao dun, trao kỉ vật 2,5 * Tâm trạng Thúy Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vân - Các kỉ vật: vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền Những kỉ vật thiêng liêng, minh chứng cho tình yêu sâu sắc Kim - Kiều - Cách trao: với, duyên giữ vật chung, tin : trao một, luyến tiếc, dùng giằng nửa muốn trao nửa muốn giữ, đau đớn, giằng xé lí trí tình cảm => Dun trao mà tình khơng thể trao * Kiều dặn dị em - Tưởng tượng Thúy Vân người thay - Dự cảm chết đầy oan khuất thân: người mệnh bạc, người, hồn, đài, thác oan : Khi tình u khơng cịn coi chết; viễn cảnh hội ngộ giới tâm linh, mong muốn nhận thương nhớ người sống => Kiều nhận bi kịch đau đớn, tuyệt vọng * Nghệ thuật: Ngơn từ đặc sắc; kết hợp đối thoại độc thoại; khắc họa, miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế; thể thơ lục bát phát triển đến đỉnh cao qua đoạn thơ Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá - Đặt nhân vật Kiều mối quan hệ tình cảm lí trí, thân phận 0,5 nhân cách Nguyễn Du khắc sâu bi kịch tình yêu vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều - Tài xuất sắc tác giả việc khám phá thể giới nội tâm nhân vật - Lịng cảm thơng sâu sắc Nguyễn Du dành cho nhân vật Thúy Kiều Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: 0,5 Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; 1,0 biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm + Đáp ứng yêu cầu trở lên: 1,0 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,75 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm Tổng điểm 10,0 Hết