Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
491,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI: PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNVIỆTNAMHIỆNNAY Giáo viên giảng dạy: Lớp: Cao học KTNN-K16 TS. Lê Khương Ninh HVTH: Nguyễn Hoàng Trung MSHV: 130930 Cần Thơ, Năm 2009 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 1 1. Sản xuất là gì? 1 1.1 Yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) và yếu tố đầu ra (sản phẩm) 1 1.2 Hàm sản xuất 1 2. Năng suất biên và năng suất trung bình 2 2.1 Năng suất biên (MP) 2 2.2 Quy luật năng suất biên giảm dần 3 2.3 Năng suất trung bình (AP) 3 2.4. Mối quan hệ giữa đường sản lượng, MP, AP 4 2.5 Tác động của tiến bộ công nghệ đến sản lượng 5 3. Đường đẳng lượng 5 3.1 Đường đẳng lượng 5 3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) 6 3.3 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) và năng suất biên (MP). 6 4. Một số hàm sản xuất thông dụng và đường đẳng lượng tương ứng 7 4.1 Hàm sản xuất tuyến tính 7 4.2 Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định 8 4.3 Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS 8 5. Hiệu suất theo quy mô 9 6. Đường đẳng phí 10 7. Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng hay tối thiểu hoá chi phí 11 7.1 Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng 11 7.2 Nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí sản xuất 11 CHƯƠNG 2: PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNVIỆTNAMHIỆNNAY 12 1. Thực trạng nguồnnhânlựcnôngnghiệp,nôngthônhiệnnay 12 1.1. Thực trạng chung 12 1.2. Công tác dạy nghề 14 1.3. Thực trạng tuyển sinh ở bậc Đại học ngành nông nghiệp 15 1.4. Xu hướng rời bỏ ngành 16 2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồnnhânlựcnôngnghiệp,nôngthônViệtnamhiệnnay 17 2.1. Công tác dạy nghề 17 2.2. Chính sách đào tạo ở các Trường Đại học 18 2.3. Y tế 19 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, nôngnghiệp,nông dân, nôngthôn có vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình xây dựng và pháttriển đất nước. Trong gần 30 năm qua, nôngnghiệp,nông dân, nôngthôn lại đi trước mở đường trong quá trình đổi mới, tạo điều kiện để đất nước vươn lên. Những năm qua, ngành nông nghiệp nước ta đã có bước pháttriển vượt bậc, giá trị và giá trị sản lượng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại cây trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng gia tăng sản phẩm đã qua chế biến, giảm cung cấp sản phẩm thô, từ đó an ninh lương thực trong nước được đảm bảo, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành những hàng hóa xuất khẩu chủ đạo, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế như gạo, thủy hải sản, cà phê, cao su Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nông dân được cải thiện, công bằng hơn trong tiếp cận các cơ hội phát triển. Bộ mặt nôngthôn có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện đại, hệ thống kết cấu hạ tầng cũng như mạng lưới các tổ chức kinh tế hoạt động nôngthôn ngày càng phát triển. Song, cũng như các nước thực hiện quá trình công nghiệp hóa, ở nước ta, quá trình này thường đi kèm những thay đổi không nhỏ về các mặt kinh tế-xã hội; và nôngnghiệp,nông dân, nôngthôn thường bị thiệt thòi, chịu nhiều hy sinh. Nôngnghiệp,nông dân, nôngthôn vẫn là khu vực chậm pháttriển nhất trong nền kinh tế. Sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính chất của nền sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng không hiệu quả dẫn đến gây lãng phí các nguồnlực quý giá cho pháttriểnnông nghiệp. Thu nhập của người nông dân tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn khoảng cách khá xa so với khu vực thành thị, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Nhiều hộ gia đình ở nôngthôn tuy đã thoát khỏi diện nghèo đói, nhưng thực tế thu nhập chỉ cao hơn mức chuẩn nghèo đói không đáng kể. Người dân nôngthôn không có nhiều cơ hội tiếp cận với các thành tựu của phát triển, các dịch vụ cơ bản như vệ sinh, môi trường, y tế, giáo dục cũng chưa được cung cấp đầy đủ. Hệ thống hạ tầng nôngthôn còn lạc hậu, chất lượng xuống cấp nghiêm trọng, Xuất phát từ những thực tiễn đó mà tôi muốn đi sâu nghiên cứu một nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến những thực trạng trên, bên cạnh nhiều nhân tố tác động khác nhưng do sự hạn chế là chỉ ở quy mô của một tiểu luận nên tôi chỉ nghiên cứu về “Phát triểnnguồnnhânlựcnôngnghiệp,nôngthônViệtnamhiện nay”. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 1. Sản xuất là gì? Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm - dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nói cách khác, sản xuất là quá trình chuyển hoá giữa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (hay sản phẩm). Thực tế cho thấy rằng cách thức đối với các loại sản phẩm khác nhau là không giống nhau. Tuy nhiên, đối với các loại hàng hoá để sản xuất ra một sản lượng nhất định thì cần phải có một yếu tố ban đầu nào đó. 1.1 Yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) và yếu tố đầu ra (sản phẩm) Yếu tố đầu vào (hay còn gọi là yếu tố sản xuất) là các loại hàng hoá - dịch vụ được dùng để sản xuất ra hàng hoá - dịch vụ khác. Yếu tố đầu vào bao gồm lao động, máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, năng lượng hàng hoá và dịch vụ là những yếu tố đầu ra (hay sản phẩm) của quá trình sản xuất. Yếu tố đầu ra được đo lường bởi sản lượng. Mỗi yếu tố sản xuất cụ thể sẽ cần những yếu tố đầu vào riêng. Vì vậy, để nghiên cứu một quá trình sản xuất tổng quát, các nhà kinh tế chia các yếu tố đầu vào theo tiêu thức chung nhất của mọi quá trình sản xuất thành lao động và vốn. 1.2 Hàm sản xuất Mối quan hệ giữa số lượng các yếu tố đầu vào và số lượng sản phẩm (sản lượng) của quá trình sản xuất được biểu diễn bằng hàm sản xuất. Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó cho biết sản lượng tối đa của sản phẩm đó (ký hiệu là q) có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau giữa vốn (K) và lao động (L) ứng với một trình độ công nghệ nhất định trong một khoảng thời gian nào đó. Hàm sản xuất thông thường được viết như sau: LKfq , Trong đó: q là sản lượng tối đa có thể được sản xuất ra ở một trình độ công nghệ nhất định với số lượng lao động là L và số lượng vốn là K. Sản lượng q thay 2 đổi tuỳ thuộc vào sự thay đổi của vốn và lao động. Hàm sản xuất chỉ có ý nghĩa đối với những giá trị không âm của K và L. Thông thường hàm sản xuất được giả định là hàm số đồng biến với vốn và lao động, nghĩa là 0 K q và 0 L q trong miền xác định của nó vì trong một chừng mực nhất định khi sử dụng nhiều yếu tố đầu vào hơn, nhà sản xuất sẽ sản xuất ra sản lượng cao hơn. Hàm sản xuất áp dụng cho một trình độ công nghệ nhất định. Một hàm số f cụ thể có thể đặc trưng cho một trình độ công nghệ nhất định. Khi công nghệ được cải tiến thì hàm sản xuất sẽ thay đổi và sản lượng sẽ lớn hơn với cùng số lượng các yếu tố như trước hay thậm chí ít hơn. * Hàm sản xuất và vấn đề học thông qua trải nghiệm Hàm sản xuất chỉ ra mối liên hệ giữa số lượng yếu tố đầu vào và sản lượng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng sản lượng không chỉ phụ thuộc vào yếu tố đầu vào mà còn phụ thuộc vào kiến thức và kinh nghiệm có được thông qua quá trình sản xuất. Kinh nghiệm thu thập được của một doanh nghiệp cũng là một yếu tố quyết định sản lượng cùng với số lượng các yếu tố đầu vào. Với quan điểm trên thì hàm sản xuất được điều chỉnh để biểu thị ảnh hưởng của học thông qua thực hành thành: qLKfq ,, , trong đó q là sản lượng tích luỹ trong suốt thời gian hoạt động của doanh nghiệp, với 0 q q . Đối với hàm sản xuất này, lịch sử sản xuất của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng. 2. Năng suất biên và năng suất trung bình 2.1 Năng suất biên (MP) Năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó (vốn hay lao động) là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất đó, nếu các yếu tố khác là không đổi. Như vậy, năng suất biên của vốn và lao động lần lượt là đạo hàm riêng của sản lượng (q) theo số lượng vốn (K) và số lượng lao động (L): KK f K q K q MP và LL f L q L q MP 3 Trong đó: MP K và MP L lần lượt là năng suất biên của vốn và lao động. Như vậy, năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó chính là đạo hàm riêng của hàm số tổng sản lượng (hay hàm sản xuất) theo số lượng yếu tố sản xuất đó. Về mặt hình học, năng suất biên là độ dốc của đồ thị hàm sản xuất (hay đường tổng sản lượng) tại từng điểm của đồ thị. 2.2 Quy luật năng suất biên giảm dần Quy luật năng suất biên giảm dần: Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ tăng nhanh dần (nghĩa là năng suất biên của yếu tố sản xuất đó ngày càng lớn). Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn (nghĩa là năng suất biên của yếu tố sản xuất đó ngày càng nhỏ nhưng vẫn còn dương). Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa (năng suất biên bằng không) và sau đó sẽ sút giảm (năng suất biên ngày càng nhỏ và mang giá trị âm). Đứng trên phương diện toán học, quy luật năng suất biên giảm dần tương ứng với giả định là đạo hàm riêng bậc hai của hàm sản xuất là âm. 0 2 2 KK K f K q K MP và 0 2 2 LL L f L q L MP Trong phân tích sản xuất, ta giả định rằng chất lượng của từng đơn vị của một yếu tố sản xuất nào đó là như nhau. Năng suất biên giảm dần là kết quả của việc hạn chế sử dụng các đầu vào cố định khác. Quy luật năng suất biên giảm dần tác động đến hành vi và quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu tố sản xuất để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận. 2.3 Năng suất trung bình (AP) Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó. Công thức tính năng suất trung bình: L q AP L và K q AP K , trong đó: AP L và AP K lần lượt là năng suất trung bình của lao động và của vốn. 4 Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất giảm xuống khi năng suất biên thấp hơn năng suất trung bình và ngược lại năng suất trung tăng lên khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình. 2.4. Mối quan hệ giữa đường sản lượng, MP và AP - Ở những đơn vị lao động đầu tiên, tổng sản lượng tăng rất nhanh nên độ dốc của đường này tăng dần và như vậy đường năng suất biên dốc lên. Khi số lao động lớn hơn L1, tổng sản lượng tăng chậm dần, độ dốc của đường tổng sản lượng giảm nên năng suất biên giảm và đường năng suất biên dốc xuống. Sau đó đường tổng sản lượng đạt cực đại, điều này cũng có nghĩa là việc tăng thêm số lao động không làm tăng thêm sản lượng. Lúcnày năng suất biên bằng không và đường năng suất biên cắt trục hoành. Sau đó sản lượng giảm xuống, đường tổng sản lượng có độ dốc âm nên năng suất biên âm.(Như đồ thị trên). 5 - Trên đường tổng sản lượng q, hãy chọn một điểm bất kỳ và kẻ một đường thẳng từ gốc tọa độ đến điểm này. Ta có thể dễ dàng thấy năng suất lao động trung bình của số lao động ứng với điểm này chính là độ dốc của đường thẳng vừa kẻ. Độ dốc của đường thẳng này tăng dần khi số lao động tăng lên cho đến L2. Tại L2, đường thẳng kẻ từ gốc tọa độ sẽ tiếp xúc với đường tổng sản lượng. Như vậy, tại L2 năng suất lao động trung bình sẽ bằng với năng suất lao động biên. Với số lao động thấp hơn mức L2, độ dốc của đường thẳng kẻ từ gôc tọa độ sẽ nhỏ hơn độ dốc của đường tổng sản lượng q nên AP < MP. Khi đó năng suất trung bình tăng lên nếu gia tăng thêm số lượng lao động. Ở các điểm bên phải L2 thì AP > MP. Do đó năng suất trung bình giảm dần khi gia tăng thêm số lao động. Tại điểm MP cắt AP thì AP là cực đại. Mối quan hệ giữa MP và AP có một ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế và quản trị doanh nghiệp. Nguyên lí này ngụ ý rằng doanh nghiệp, địa phương cũng như một quốc gia phải tuyển mộ thêm người trên nguyên tắc là người mới bao giờ cũng phải có năng lực cao hơn mức trung bình của số người trước đây để làm tăng năng suất trung bình hay làm tăng chất lượng làm việc. 2.5. Tác động của tiến bộ công nghệ đến sản lượng Mối quan hệ giữa số lượng yếu tố đầu vào và sản lượng được quyết định bởi công nghệ sản xuất. Hay nói cách khác, công nghệ sản xuất là cách thức sản xuất ra hàng hoá - dịch vụ. Công nghệ được cải tiến khi có những phát minh khoa học mới được áp dụng vào sản xuất. Công nghệ tiến bộ sẽ giúp sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. Điều này có nghĩa là công nghệ mới có thể giúp sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn với cùng số lượng các yếu tố đầu vào như trước hay thậm chí ít hơn. Với công nghệ mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và công nhân có thể đạt năng suất cao hơn. Những điều này làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Vì vậy, công nghệ sản xuất thường được xem như là một yếu tố phản ánh trình độ pháttriển của nền kinh tế về phương diện sản xuất. 3. Đường đẳng lượng 3.1 Đường đẳng lượng 6 Các kết hợp của các yếu tố đầu vào tạo ra cùng một sản lượng sẽ được biểu diễn trên một đường đẳng lượng. Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau về mặt số lượng của vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q 0 nào đó. Phương trình của đường đẳng lượng: 0 , qLKf hay 5 0 , LqgK Các đặc điểm của đường đẳng lượng: - Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng lượng sẽ cho ra một mức sản lượng như nhau. - Tất cả những phối hợp về mặt số lượng của vốn và lao động nằm trên đường đẳng lượng phía trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp hơn). - Đường đẳng lượng dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc toạ độ. - Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau. Trên một hệ trục ta có thể vẽ ra rất nhiều đường đẳng lượng tuỳ theo sản lượng. Các nhà sản xuất sẽ linh hoạt sử dụng những kết hợp đầu vào tạo ra cùng một sản lượng nhưng họ sẽ chọn tập hợp có chi phí thấp nhất khi xét đến yếu tố giá của các đầu vào. 3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) Khi di chuyển dọc trên một đường đẳng lượng, ta thấy có sự thay thế giữa các yếu tố sản xuất để tạo ra một sản lượng không đổi. Để đo lường mức độ thay thế giữa vốn và lao động, ta có khái niệm tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS). Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng. Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên: 00 qqqq LchoK dL dK L K MRTS Trong đó: MRTS L cho K là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn. Ký hiệu q = q 0 cho ta thấy là việc tính toán tỷ lệ thay thế biên được thực hiện trên đường [...]... và đơn giá vốn Công thức thể hiện nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí: MPL MPK w v 11 CHƯƠNG 2: PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCNÔNGNGHIỆP, NÔNG THÔNVIỆTNAMHIỆNNAY 1 THỰC TRẠNG NGUỒNNHÂNLỰCNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN 1.1 Thực trạng chung Nội tại vấn đề nôngnghiệp,nông dân và nôngthôn ở nước ta vẫn còn chứa đựng nhiều mảng yếu Trong quá trình tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện... xã hội và tự nhiên nôngthôn suy giảm; trình độ kiến thức, kỹ năng lao động của người lao động nôngthôn thấp; lực hút cán bộ khoa học - kỹ thuật khu vực nông nghiệp mỏng manh và trình độ quản lý, tổ chức của đội ngũ cán bộ cơ sở (thôn, xã) yếu kém làm cho chất lượng nguồnnhânlực khu vực nôngthôn - chìa khóa mở ra sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp,nôngthôn gặp nhiều thách... bản, tối thiểu hiện nay, ít nhất là về lợi ích, vì vậy không thu hút được lực lượng lao động có trình độ cao về làm việc ở địa phương, thậm chí còn khó ”giữ chân” được những cán bộ khoa học - kỹ thuật đang công tác tại các cơ sở ở nôngthôn Tình trạng này càng làm cho chất lượng nguồn nhânlựcnôngthôn trở nên thấp kém hơn Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng nguồnnhânlực ở nôngthôn thấp, ảnh... pháttriển chính là do môi trường kinh tế, văn hóa - xã hội nôngthôn chưa thực sự thay đổi lớn theo hướng pháttriển bền vững trên lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quá trình đô thị hóa nôngthôn diễn ra với tốc độ cao nhưng mang nặng tính tự phát nên công nghiệp - dịch vụ nôngthôn khó phát triển; môi trường tự nhiên bị phá vỡ, sinh thái bị mất cân bằng; thu nhập của nông dân tuy được cải thiện... khu vực nôngthôn lại chiếm tỷ lệ rất thấp so với khu vực đô thị Quá trình đô thị hóa nôngthôn đã làm gia tăng áp lực về thiếu việc làm cho khu vực này thêm trầm trọng; đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ chất lượng nguồnnhânlực thấp Mâu thuẫn nội tại chất lượng nguồn nhânlựcnôngthôn nước ta càng phát sinh thêm do chúng ta chưa tìm ra được lối thoát về đào tạo để nâng cao chất lượng nhânlực cho... Đại học Nông Lâm TP HCM cũng “chật vật” tuyển sinh các ngành: Pháttriểnnôngthôn và khuyến nông, Cơ khí nông lâm, Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm… vì đến nay mới tuyển được khoảng 50% chỉ tiêu Tương tự, tại ĐH Đồng Tháp, hiện các ngành như Nuôi trồng thủy sản, Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp đang thiếu chỉ tiêu trầm trọng Cụ thể, ngành nuôi trồng thủy sản phải xét tuyển NV3 nhưng hiệnnay chỉ... cho khu vực nàyHiện nay, hơn 78% lao động ở nước ta chưa qua đào tạo, trong số đó 63% là lao động ở địa bàn nôngnghiệp,nôngthôn Đây thực sự là một số liệu đáng để chúng ta phải suy nghĩ và trăn trở Đặc điểm dễ nhận thấy ở người lao động của một nền sản xuất nông nghiệp có trình độ thấp ở ViệtNam như hiệnnay là vẫn mang nặng tính chất của người sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, năng lực ứng dụng khoa... cho công nhân, nhân viên mới tuyển chưa có chứng chỉ nghề) - Hỗ trợ 100% kinh phí cho đào tạo cán bộ cơ sở và có chính sách đưa cán bộ khoa học - kỹ thuật về nôngthôn thông qua việc yêu cầu thực hiện chế độ nghĩa vụ đối với sinh viên đại học (các ngành liên quan đến nôngnghiệp,nông thôn) về công tác tại cơ sở xã thời hạn từ 3 đến 5 năm Cùng với áp dụng nghĩa vụ đi thực tế và phục vụ nôngthôn là... Bộ Nông nghiệp và Pháttriểnnôngthôn trong 3 năm từ năm 2006-2008 đã tuyển sinh được 120.322 người, trong đó quy mô tuyển sinh năm 2008 là 48.000 học sinh, lao động nôngthôn chiếm trên 85% Không thể phủ nhận được những thành quả của công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn mang lại Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận một thực tế là thời gian qua, số lượng và chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn, ... Từ đó có thể thấy rằng, thu nhập của người lao động ở khu vực nôngthôn thấp và ngày càng cách xa ở khu vực đô thị Những điểm vừa nêu trên đây là một rào cản và thách thức lớn nhất trong giai đoạn hiệnnay đối với người lao động khu vực nôngthôn Cũng cần phải nói đến một thực trạng có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhânlựcnôngthôn là đội ngũ cán bộ cơ sở Theo số liệu điều tra thống kê . phí sản xuất 11 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1. Thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn hiện nay 12 1.1. Thực trạng chung 12. thể hiện nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí: v MP w MP KL 12 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN. MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Trong gần 30 năm qua, nông nghiệp, nông dân, nông thôn lại