1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

36.Hoàng Thị Minh Phương.29-04-1973.Docx

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 47,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tên học ph[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2022-2023 Phú Thọ, tháng năm 2023 Điểm kết luận Số Số thi phách phách (Do (Do Ghi Ghi HĐ chấm HĐ chấm số chữ thi ghi) thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Họ tên SV: Hoàng Thị Minh Phương Ngày, tháng, năm sinh: 29/04/1973 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH275 GVHD: Lê Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn hội nhập kinh tế đặt cho giáo dục nước ta trọng trách lớn việc phát triển nguồn lực người Bởi đổi giáo dục xu tất yếu khách quan Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương khóa VIII, thể chế hóa luật Giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học: bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục 2005, chương II, mục 2, điều 28.1) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức học tập yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, em phải “Học nơi, lúc, từ người, cách, thông qua nội dung” Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức Với học sinh lớp 2, đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi, trẻ ham chơi, chưa thực tâm tiếp thu kiến thức Vì việc dạy học phân mơn tập đọc địi hỏi phải khơi gợi hứng thú tìm tịi, khả tiếp nhận trẻ Đặc biệt, yêu cầu dạy học môn tiếng Việt lớp theo chương trình năm 2018 địi hỏi tích hợp kiến thức nhiều mơn khác gắn kiến thức với thực tiễn sống Điều đặt nhu cầu tự nhiên cho việc thiết kế tổ chức hệ thống trò chơi học tập cho phần khởi động dạy học phân môn tập đọc lớp Thiết kế trò chơi cho phần khởi động tiết học tập đọc lớp khơi gợi trẻ lực tiềm ẩn bên trong, mặt tiếp nhận kiến thức kĩ xã hội Giúp trẻ nhanh nhạy, hoạt bát, tâm vui vẻ, tràn đầy sức sống Giảm áp lực học tập mà môn học đem lại, từ trẻ nhìn nhận mơn học theo chiều hướng tích cực Góp phần nâng cao hiệu học tập phân môn tâp đọc lớp nhà trường tiểu học Qua khảo sát phương pháp hỏi đáp, trao đổi, học tập kinh nghiệm sử dụng phiếu điều tra Anket dạy học môn tiếng Việt số trường tiểu học địa bàn tỉnh Phú Thọ, nhận thấy rằng: Giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng việc gây hứng thú cho học sinh học Cụ thể, giáo viên biết cách áp dụng trị chơi học tập vào q trình giảng dạy mơn tiếng Việt Tuy nhiên trị chơi học tập chưa đáp ứng yêu cầu tối đa việc tạo hứng thú phát triển lực cụ thể cho học sinh Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên chưa áp dụng cách hợp lý trò chơi học tập vào trình giảng dạy Chưa thấy tầm quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh trước vào học Đa phần, giáo viên trọng trò chơi học tập tìm hiểu kiến thức, củng cố kiến thức cho học sinh Xuất phát từ lý nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức số trò chơi khởi động dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế, tổ chức số trò chơi khởi động dạy học phân mơn tập đọc Từ góp phần nâng cao hiệu quả, đổi phương pháp dạy học phân môn tập đọc tiểu học theo hướng phát triển lực người học - Đánh giá hiệu việc tổ chức trò chơi khởi động dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: thiết kế tổ chức số trò chơi khởi động dạy học phân môn tập đọc lớp theo hướng phát triển lực - Đối tượng nghiên cứu: thiết kế tổ chức số trò chơi khởi động dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Giả thuyết nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu thiết kế tổ chức số trò chơi khởi động dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực thành công góp phần làm đa dạng hóa phương pháp dạy học, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, tạo động lực, khơi gợi khả hứng thú, khơi gợi khả cho học sinh để từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lý luận phân môn tập đọc, phương pháp dạy học tập đọc, hệ thống trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh dạy học tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng - Nghiên cứu thực tiễn thực trạng thiết kế tổ chức trò chơi khởi động nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp trường tiểu học Vân Du - Xây dựng hệ thống trò chơi khởi động cách thức tổ chức trò chơi dạy học phân môn tập đọc lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nguồn tài liệu, văn kiện Đảng, thị Nhà nước, Bộ, ban ngành có liên quan đến cơng tác đổi Giáo dục Đào tạo, vấn đề phát triển lực học sinh giai đoạn - Nghiên cứu cơng trình tác giả nước liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học có liên quan tới nội dung đề tài - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa môn tiếng Việt môn học khác tiểu học theo định hướng đổi 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra quan sát: Dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học phân môn tập đọc trường tiểu học vấn đề thiết kế tổ chức trò chơi khởi động dạy học 6.2.2 Phương pháp điều tra giáo dục (Anket): Xây dựng phiếu điều tra với giáo viên học sinh nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng lực học sinh lớp Dùng phiếu Anket để khảo sát nhận thức, thái độ việc làm cụ thể giáo viên tổ chức trò chơi khởi động q trình giảng dạy phân mơn tập đọc lớp Kết điều tra sở quan trọng để xác định nguyên nhân, thực trạng, mức độ lực học sinh lớp 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức gặp gỡ trực tiếp, điện thoại trực tuyến mạng để có thêm thông tin thực trạng nguyên nhân thực trạng lực học sinh lớp Những thơng tin sở phân tích, đánh giá khách quan thực trạng nguyên nhân thực trạng lực em 6.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giáo viên dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học vấn đề nghiên cứu sản phẩm khoa học đề tài Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu từ nghiên cứu thực trạng trình thực nghiệm sư phạm đề tài Giới hạn, phạm vi nghiêm cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế tổ chức số trò chơi học tập dạy học phân môn tập đọc theo định hướng phát triển lực lớp trường tiểu học Vân Du – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ ... ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Họ tên SV: Hoàng Thị Minh Phương Ngày, tháng, năm sinh: 29/04/1973 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã... nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nguồn tài liệu, văn kiện Đảng, thị Nhà nước, Bộ, ban ngành có liên quan đến công tác đổi Giáo dục Đào tạo, vấn đề phát triển lực

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w