1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKHSV TS nguyễn thị minh phương nguyễn khánh hòa nguyễn thanh hậu nguyễn thị hương

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Tham Nhũng Tới Thu Hút FDI Tại Khu Vực Châu Á Và Hàm Ý Chính Sách Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Hậu, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Công Trình NCKH Sinh Viên
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 850,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  CÔNG TRÌNH NCKH SINH VIÊN NĂM 2020 2021 ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG TỚI THU HÚT FDI TẠI KHU VỰC CHÂU Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Phương Nhóm sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Hậu – 18050455 Nguyễn Khánh Hòa – 18050461 Nguyễn Thị Hương – 18050472 Lớp QH 2018 E KTQT CLC 5 Ngành Kinh tế quốc tế CLC Hệ Chính quy Hà Nội – tháng 3 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - CƠNG TRÌNH NCKH SINH VIÊN NĂM 2020 - 2021 ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG TỚI THU HÚT FDI TẠI KHU VỰC CHÂU Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Phương Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hậu – 18050455 Nguyễn Khánh Hòa – 18050461 Nguyễn Thị Hương – 18050472 Lớp: QH-2018-E KTQT CLC Ngành: Kinh tế quốc tế CLC Hệ: Chính quy Hà Nội – tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - CƠNG TRÌNH NCKH SINH VIÊN NĂM 2020 - 2021 ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG TỚI THU HÚT FDI TẠI KHU VỰC CHÂU Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Phương Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hậu – 18050455 Nguyễn Khánh Hòa – 18050461 Nguyễn Thị Hương – 18050472 Lớp: QH-2018-E KTQT CLC Ngành: Kinh tế quốc tế CLC Hệ: Chính quy Hà Nội – tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiên cứu nhóm em quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình đến từ thầy trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế nói riêng, thầy cung cấp cho chúng em kiến thức bổ ích làm tảng thực nghiên cứu Lời tiếp theo, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Minh Phương - giáo viên trực tiếp hướng dẫn ln giúp đỡ, tận tình đạo nhóm em hồn thành nghiên cứu Nhóm chúng em cố gắng trình làm nghiên cứu, chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp phê bình từ phía thầy để nghiên cứu nhóm em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2021 Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THAM NHŨNG VÀ NGUỒN VỐN FDI 1.1 Các khái niệm vai trò FDI kinh tế 1.2 Một số lý thuyết yếu tố tác động đến FDI 14 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 14 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn FDI 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp định lượng 20 2.1.1 Nguồn liệu 20 2.1.2 Đo lường biến mơ hình nghiên cứu 21 2.1.3 Phân tích định lượng mơ hình hồi quy OLS STATA 24 2.2 Phương pháp định tính (Case study) 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu 30 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 32 3.3 Phân tích case study 34 CHƯƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 36 4.1 Giảm thiểu số tham nhũng 37 4.2 Tăng trưởng GDP vững mạnh 37 4.2.1 Về phía quan quản lý 37 4.2.2 Về phía cộng đồng doanh nghiệp 38 4.2.3 Về phía sở đào tạo 39 4.3 Tăng cường độ mở thương mại 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ACRA Accounting and Corporate Cơ quan quản lý doanh Regulatory Authority nghiệp kế toán Asia Regional Integration Trung tâm hội nhập khu vực Center châu Á Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ARIC ASEAN Asian Nations BOT Build-Operate-Transfer Xây dựng-Vận hànhChuyển giao BT BTO Build – Transfer Xây dựng – Chuyển giao Buid – Transfer – Operate Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành CDSA CPI CPIB Common Data Security kiến trúc an toàn liệu Architecture chung, Corruption Perceptions Chỉ số nhận thức tham Index nhũng Corrupt Practices Investigation Bureau Cơ quan điều tra tham nhũng 10 EX Export Xuất 11 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 12 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 13 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 14 GMM Generalized Method of Moments 15 IM Import Nhập 16 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế 17 MNEs Multinational Enterprises Công ty đa quốc gia 18 OLI Onwnership advantage – Lợi sở hữu - Lợi địa Location advantage – điểm - Lợi nội hóa Internalization advantage 19 OLS 20 OECD Ordinary Least Square Bình phương nhỏ Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Cooperation and triển Kinh tế Development 21 STATA 22 TI 23 Statistics and data Thống kê số liệu Transparency International Tổ chức Minh bạch Quốc tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Tổ chức Hội nghị liên hợp quốc Thương mại Phát triển 24 UNODC United Nations Office on Drugs and Crime Văn phòng Liên Hợp quốc ma túy tội phạm 25 USD United States Dollar Đô la Mỹ 26 WB World Bank Ngân hàng giới 27 WDI World Development Hệ thống sở liệu Indicators số phát triển giới 28 WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư giới 29 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Tên Nội dung Trang Bảng Mơ hình OLI đầu tư quốc tế 23 Bảng 26 Bảng Singapore’s Ranking and Score on Transparency International’s Corruption Perceptions Index, 1995-2007 Kết mơ hình hồi quy lần Bảng Kết mơ hình hồi quy lần 31 30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà kinh tế học Paul Samuelson đưa lý thuyết “Vòng luẩn quẩn chậm tiến cú huých từ bên ngồi”, theo ơng đa số quốc gia phát triển thiếu vốn đầu tư Dòng vốn FDI phá vỡ “vịng luẩn quẩn” thơng qua việc bổ sung nguồn vốn ổn định so với dòng vốn đầu tư quốc tế khác Ngồi ra, FDI cịn tăng cường chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển R&D, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tạo nhiều việc làm, thúc đẩy xuất chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia tiếp nhận vốn Tác động dòng vốn FDI đến quốc gia không giống nhau, phụ thuộc vào cơng nghiệp sách mơi trường nước (Blomstrom Kokko, 1996) Tận dụng lợi khu vực ổn định trị, xã hội viễn cảnh mở cửa hội nhập kinh tế khu vực động đưa dòng chảy tư giới Châu Á Theo báo cáo đầu tư giới (WIR), năm 2013, nước Châu Á khu vực thu hút FDI nhiều giới với tổng dòng vốn lên tới 382 tỷ USD, chiếm gần 30% tổng đầu tư trực tiếp nước (FDI) tồn cầu Bên cạnh tác động tích cực, FDI đem đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực tình trạng ô nhiễm môi trường lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp nước, vấn đề chuyển giá nhiều vấn đề khác Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới định nhà đầu tư tìm kiếm thị trường để đầu tư cân nhắc thể chế trị quốc gia sở Tham nhũng vấn đề ln tồn song hành q trình xây dựng phát đất nước, vấn đề, toán nan gian quốc gia Tham nhũng “ăn mịn” liêm hệ thống trị quốc gia, làm méo mó sách cơng có tác động tiêu cực đến phân phối thu nhập tăng tỷ lệ nghèo đói quốc gia Theo đánh giá Văn phòng Liên Hợp quốc ma túy tội phạm (UNODC) Ngân hàng Thế giới (WB), tham nhũng gây thiệt hại cho nước phát triển đến 1,6 nghìn tỷ USD năm, gây tổn thất lớn cho ngân sách nhà nước đẩy chi phí giao dịch kinh tế tăng lên Trong kinh doanh quốc tế, tham nhũng làm nản lòng nhà đầu tư họ phải tốn khoản chi phí lớn để bơi trơn thủ tục hành chính, tham gia vào hợp đồng kinh tế mang tầm cỡ quốc gia Theo đó, số nghiên cứu cho tình trạng tham nhũng nước nhận đầu tư tác động chiều thúc đẩy nguồn vốn FDI gia tăng nghiên cứu Khanna Palepu (2010); Meon cộng (2011) Ngược lại, số nghiên cứu khác cho yếu tố tham nhũng nước nhận đầu tư tác động ngược chiều làm cản trở nguồn vốn FDI nghiên cứu Judge cộng (2011); Godinez Liu (2014) Sự khác biệt xuất phát từ nhiều vấn đề thể chế thức phi thức nước nhận đầu tư hay tính không đồng yếu tố điều kiện mơi trường tự nhiên, hệ thống kinh tế trị xã hội nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tham nhũng khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến định nhà đầu tư nước Mục tiêu cuối đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận nên yếu tố góp phần gia tăng không chắn rủi ro đến hoạt động đầu tư làm cản trở việc đầu tư Như vậy, việc xem xét kinh tế túy, ổn định trị quốc gia tiếp nhận đầu tư, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển thể chế yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính có nhiều quan điểm khác tác động tham nhũng lên dòng vốn FDI nên nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tác động tham nhũng tới thu hút FDI khu vực châu Á hàm ý sách cho Việt Nam” để cung cấp thêm chứng thực nghiệm, từ đưa gợi ý sách cho phủ vấn đề kiểm soát tham nhũng nhằm thu hút hiệu dịng vốn FDI Kết phân tích mơ hình OLS cho thấy số nhận thức tham nhũng có mối tương quan âm với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI với hệ số 𝛽1 = - 0,769 p < 0,01 Trong đó, biến quy mô thị trường, độ mở thương mại, sở hạ tầng, tỷ lệ thất nghiệp có mối tương quan thuận với nguồn vốn FDI mức thống kê 1%, 1%, 5% 1%; hệ số ước lượng 𝛽2 = 1,481; 𝛽3 = 1,133; 𝛽5 = 0,295; 𝛽6 = 0,254 Biến độc lập cịn lại lạm phát khơng phù hợp với mơ hình hồi quy với p> 0,5; biến lạm phát bị loại khỏi mơ hình Do vậy, để tăng độ tin cậy cho nghiên cứu, sử dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc FDI bốn biến độc lập số nhận thức tham nhũng CPI, quy mô thị trường, độ mở thương mại tỷ lệ thất nghiệp Bảng Kết mơ hình hồi quy lần Coefficient (Standard Error) Chỉ số nhận thức tham nhũng CPI -0,832 (0,131)* Quy mô thị trường 1,856 (0,165)* Độ mở thương mại 0,903 (0,101)* Tỷ lệ thất nghiệp 0,262 (0,088)** Hằng số -3,373 (0,905)* 𝑅2 điều chỉnh 0.869 Giá trị P 0,000 Số liệu dấu ngoặc sai số điều chỉnh * ** biểu diễn giá trị mức ý nghĩa thống kê 1% 5% Nguồn: Kết xử lý số liệu từ STATA 31 *Phương trình hồi quy: ̂ = -3,373 - 0,832𝑿𝟏 + 1,856𝑿𝟐 + 0,903𝑿𝟑 + 0,262𝑿𝟔 𝒀 Kết chạy mơ hình OLS đưa bảng Như tại bảng kết ước lượng mơ hình với giá trị 𝑅2 điều chỉnh 0,869 Giá trị P mơ hình 0,000, có nghĩa Mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 1%, đồng nghĩa với độ tin cậy mơ hình lên đến 99% Kết ước lượng mơ hình cho thấy rằng, quy mơ thị trường độ mở thương mại có mối tương quan thuận với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào quốc gia châu Á mức ý nghĩa thống kê 1%, hệ số ước lượng biến 𝛽2 = 1,856; p < 0,01; 𝛽3 = 0,903, p < 0,01 Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp có mối tương quan thuận với dòng vốn FDI với mức ý nghĩa thống kê 5%, hệ số ước lượng 𝛽6 = 0,262; p < 0,05; điều đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp quốc gia châu Á tăng lên thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng Trong đó, số nhận thức tham nhũng có quan hệ nghịch với nguồn vốn FDI với hệ số tương quan 𝛽1 = -0,832; p < 0,01 Kết kiểm định mơ hình rằng, ảnh hưởng biến độc lập không khác dấu ảnh hưởng mức ý nghĩa so với mơ hình 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu • Tham nhũng (nhận thức tham nhũng): Kết ước lượng mối quan hệ số nhận thức tham nhũng dịng vốn FDI mơ hình OLS có hệ số ước lượng -0.832, điều có nghĩa tham nhũng tăng lên đơn vị dịng vốn FDI vào quốc gia giảm lượng 0.832 Nghĩa quốc gia có tham nhũng cao dịng vốn FDI vào nước Kết phù hợp nghiên cứu trước Uk Heo (2009), 32 tình trạng tham nhũng quốc gia làm suy yếu thu hút vốn FDI Tình trạng tham nhũng coi loại thuế đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, điều làm giảm động lực đầu tư họ, khẳng định tham nhũng nhân tố tiêu cực hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngồi • Quy mơ thị trường:Hệ số ước lượng dương 1,856, điều có nghĩa quy mô thị trường, tức thu nhập bình quân đầu người tăng lên đơn vị dịng vốn FDI tăng lên 1,856 Kết có nghĩa nước có quy mơ thị trường lớn thu hút lượng vốn FDI nhiều nước với quy mô thị trường lớn tạo nhiều hội kinh doanh cho nhà đầu tư, dễ dàng giúp nhà đầu tư thu lợi nhuận mở rộng quy mô kinh doanh họ Kết góp phần quan trọng khẳng định khn khổ lý thuyết yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào quốc gia Kết luận phù hợp với dấu dự định ban đầu nhóm nghiên cứu • Độ mở thương mại: Kết ước lượng mơ hình OLS có mối quan hệ đồng biến với FDI với hệ số ước lượng 0,903 Kết có ý nghĩa độ mở thương mại tăng lên 1% vốn FDI tăng lên lượng 0,903 Kết phù hợp với nghiên cứu Liu (2012) Điều hàm ý mức độ mở cửa thương mại cao thị trường có bảo hộ cao góp phần làm giảm chi phí xuất Những phát cho thấy số động công ty xuyên quốc gia, họ đầu tư vào vào nước phát triển có độ mở thương mại cao xem địa điểm cải thiện xuất họ vị trí thương mại quốc tế Kết khẳng định từ lý thuyết chiết trung Dunning (1997) rằng, FDI vào nước chuyển đổi tăng để sản xuất sản phẩm chuẩn hóa, sau 33 xuất Đồng thời, kết phù hợp với giả định dấu ban đầu nhóm 3.3 Phân tích case study Singapore thành lập nước cộng hoà độc lập vào ngày 9/08/1965 Năm 1960, GDP nước đạt mức 0,7 tỷ đô la Mỹ, thu nhập bình quân đầu người 427 đô la/người Vậy mà đến năm 2005, GDP Singapore đạt 116 tỷ đô la Mỹ, thu nhập bình qn đầu người 26,892 la Mỹ Để đạt thành tựu Singapore thực nhiều cải cách mặt kinh tế - trị - xã hội, hiểu đắn nhận thức đất nước phát triển tình hình đất nước ổn định, máy chuyên chế minh bạch, rõ ràng Một việc mà thủ tướng Lý Quang Diệu làm cải tổ máy trị, vấn đề ơng nhằm tới xóa bỏ tham nhũng - vấn nạn đáng quan ngại đất nước Singapore thời điểm Nhiều người phản đối cho trường hợp Singapore ngoại lệ Đó thành phố nhỏ, mà Lee nhà độc tài nhân từ, nên sách khơng thể dễ dàng thực bang lớn Trung Quốc, Nigeria Ấn Độ Tuy nhiên, sáng kiến phải thực từ phủ từ người dân, đạt quy mô quốc gia Đúng vậy, theo GS Jon S.T Quah, khoa trị học Đại học Quốc gia Singapore, kinh nghiệm Singapore không dễ lặp lại nước khác hồn cảnh đặc thù chi phí trị kinh tế việc trả lương cao Tuy nhiên, có học tham khảo Đó là: Một là, máy lãnh đạo phải thực tâm chống tham nhũng trừng phạt có hành vi tai tiếng 34 Hai là, biện pháp chống tham nhũng phải đầy đủ, khơng có lỗ hổng thường xuyên xem xét lại để thay đổi, cần thiết Ba là, quan chống tham nhũng phải Khơng thiết phải có nhiều nhân viên, tra tham nhũng phải bị trừng phạt đuổi khỏi ngành Bốn là, quan chống tham nhũng phải tách khỏi máy cảnh sát Năm là, để giảm hội tham nhũng ngành dễ sa ngã hải quan, thuế vụ, công an giao thông, quan phải thường xuyên kiểm tra thay đổi quy định làm việc Sáu là, động tham nhũng khối nhân viên nhà nước quan chức giảm bớt lương phụ cấp cho họ có tính cạnh tranh với khu vực tư nhân Với nhận thức đắn đường lối sách phát triển lâu dài cho đất nước, Singapore trọng vào cải thiện máy trị song hành tạo môi trường kinh tế ổn định lành mạnh thu hút nhà đầu tư nước Nhận thức phát triển kinh tế cần có ổn định máy nhà nước, Singapore truy tìm liệt tội phạm cổ cồn trắng, áp dụng hình phạt tù khơng người nhận hối lộ, mà người đưa hối lộ Hơn nữa, Singapore loại bỏ hội cho tham nhũng cách cung cấp nhiều dịch vụ công Internet qua điện thoại di động Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, lĩnh vực công Singapore có mức độ số hóa tiên tiến thứ ba giới, sau Hàn Quốc Úc Kết là, quan chức khơng trung thực khó có hội để địi hối lộ cắt xén từ khoản tốn cơng 35 CHƯƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Việt Nam địa điểm hấp dẫn thu hút hoạt động FDI có lực lượng lao động bán lành nghề với mức lương cạnh tranh so với nhà sản xuất giới Và Việt Nam lựa chọn khả thi thay Trung Quốc, trở thành địa điểm tập trung sản xuất thời gian gần Tuy nhiên thực tế năm gần cho thấy, Việt Nam có nhiều khả “điểm đến” hoạt động FDI “trung tâm” Singapore Việt Nam nên học hỏi Singapore việc điều hành hệ thống pháp lý hoạt động trơn tru hiệu quả, hỗ trợ nhà đầu tư cách tối đa muốn đăng ký kinh doanh Việt Nam Với nỗ lực cải tổ máy trị tạo sở bền vững an toàn thu hút nhà đầu tư nước ngồi, tính đến năm 2019, Việt Nam đạt 37/100 điểm (CPI), tăng điểm so với năm 2018, đứng thứ 96/180 bảng xếp hạng toàn cầu, nằm số hai phần ba quốc gia giới có điểm 50, Điều cho thấy tham nhũng khu vực công vấn đề nghiêm trọng Việt Nam Việt Nam nên học hỏi cách thực điều luật cách sát thiết thực hành động, kiên việc xử lý vụ tham nhũng, sử dụng công cụ mạnh mẽ truyền thông đại chúng, người dân lực lượng quan trọng bỏ qua công chống tham nhũng, muốn tình hình tham nhũng đất nước cải thiện, trước hết nhà nước cần phải đưa sách, tuyên truyền giáo dục nhận thức kiên lên án với trường hợp tham nhũng Một vấn đề gây tham nhũng nguyên nhân chủ yếu phân chia mức lương chưa thực thích đáng ngành, cấp bậc lương ngành trực thuộc nhà nước mức thấp nhiều so với mức lương khu vực tư nhân, dẫn tới hai vấn đề nghiêm trọng Việt Nam tình trạng tham nhũng nội ngành chảy máu chất xám Việt Nam nên học hỏi Singapore việc phân chia cấp bậc lương hợp lý cách có hệ thống 36 4.1 Giảm thiểu số tham nhũng Để thúc đẩy phòng, chống tham nhũng Việt Nam thời gian tới, Tổ chức Hướng tới Minh bạch đề xuất Đảng Nhà nước xem xét khuyến nghị sau: Thứ nhất, đảm bảo thực thi hiệu Luật Phòng, chống Tham nhũng 2018, Luật Tiếp cận Thông tin 2016 văn hướng dẫn thi hành luật, đặc biệt quy định biện pháp kê khai, công khai tài sản cán bộ, công chức kiểm sốt xung đột lợi ích; Thứ hai, nghiên cứu, nhận diện đưa biện pháp phòng, ngừa cụ thể, phù hợp với loại hình tham nhũng đặc thù, có lũng đoạn nhà nước (State capture) – dạng tham nhũng nguy hiểm mà có cấu kết chặt chẽ quan chức cấp cao doanh nghiệp lực lớn trị kinh tế để định hướng, lèo lái sách cơng nhằm trục lợi; hạn chế kịp thời rủi ro tham nhũng Thứ ba, đẩy mạnh cải cách thể chế củng cố hoạt động máy nhà nước theo hướng quản trị mở để phát huy hiệu vai trò nhân tố nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, báo chí người dân phịng, chống tham nhũng; đồng thời thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào việc phịng ngừa kiểm sốt tham nhũng 4.2 Tăng trưởng GDP vững mạnh 4.2.1 Về phía quan quản lý Thứ nhất, Cần “luật hóa” nội dung kinh tế số để bảo đảm sở pháp lý vững chắc, thống cho triển khai thực chương trình nghị kinh tế số Tiếp tục trọng nghiên cứu, đề xuất thêm sách ưu đãi thuế cho lĩnh vực phần mềm, khu công nghệ cao, công viên phần mềm 37 Có sách khuyến khích DN đầu tư, phát triển, kinh doanh công nghệ mới, xây dựng hệ sinh thái đổi sáng tạo Việt Nam Thứ hai, Chú trọng đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số giải pháp công nghệ số triển khai ứng dụng số kết nối thơng minh, đẩy nhanh ứng dụng tốn khơng dùng tiền mặt, hiệu hóa Chính phủ điện tử… bảo đảm an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện cho người dân DN thừa hưởng tiện ích kinh tế số mang lại Thứ ba, Triển khai biện pháp kỹ thuật phi kỹ thuật để nâng cao hiệu quản lý tảng số toàn cầu hoạt động xuyên biên giới Việt Nam, tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng DN nước 4.2.2 Về phía cộng đồng doanh nghiệp Thứ nhất, Nâng cao nhận thức phát triển kinh tế số, qua có chuẩn bị tốt cho thích ứng xu hướng phát triển Các DN cần tích cực chuẩn bị để nắm bắt hội, bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế kinh tế số toàn cầu; đẩy mạnh đầu tư cho hạ tầng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào kinh tế số Thứ hai, Chú trọng đầu tư sở hạ tầng số, nhanh chóng phát triển dịch vụ internet di động 5G, đầu tư mở rộng mạng lưới cáp quang tốc độ cao tăng băng thông internet quốc tế Thứ ba, Tập trung phát triển sản phẩm nội dung số, truyền thông số, quảng cáo số Phát triển công nghiệp sáng tạo, hệ sinh thái nội dung số Việt Nam đa dạng, hấp dẫn 38 4.2.3 Về phía sở đào tạo Thứ nhất, Triển khai chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ lãnh đạo, quản lý chuyển đổi số cho người đứng đầu quan, tổ chức, giám đốc điều hành DN Thứ hai, Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số Chương trình đào tạo nhân lực cơng nghệ thơng tin cần hướng đến đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục công nghệ thông tin, đặc biệt cập nhật giáo trình đào tạo cơng nghệ thơng tin gắn với xu công nghệ internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ robot, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận lĩnh vực sớm tốt 4.3 Tăng cường độ mở thương mại Thứ nhất, xác định thể chế khâu đột phá quan trọng ngành, đó, đặc biệt lưu ý tới hoàn thiện hệ thống thể chế xử lý, ứng phó với vấn đề chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch tác động đến vấn đề cạnh tranh, phòng vệ thương mại; tác động tiến khoa học công nghệ với cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu phân bố lại trung tâm sản xuất luồng thương mại toàn cầu… Thứ hai, tiếp tục tập trung tái cấu kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đại, hội nhập phát triển bền vững Tận dụng tối đa lợi độ mở cửa thương mại lớn để phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành công nghiệp tảng, chiến lược, có lợi cạnh tranh thu lợi ích cao chuỗi giá trị tạo thuận lợi cho phát triển ngành, khai thác có hiệu q trình tái cấu lại chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ ba, tập trung thực đồng triển khai hiệu FTA có hiệu lực, cam kết WTO Cộng đồng Kinh tế ASEAN, đặc biệt 39 lực thực thi thực hóa FTA để mở rộng thị trường xuất khẩu, kiểm sốt có hiệu nhập Thứ tư, tập trung phát triển thương mại nội địa để khai thác có hiệu khu vực thị trường gần 100 triệu dân với gia tăng cao tầng lớp trung lưu, đó, cần đẩy mạnh đại hóa hệ thống hạ tầng thương mại phát triển thương mại điện tử để khai thác có hiệu phát triển mạnh mẽ xu hướng số hóa kinh tế từ thành cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ năm, cấp ủy, tổ chức Đảng, người đứng đầu quan, đơn vị cần tăng cường đạo, tổ chức phong trào thi đua, bảo đảm thiết thực, hướng công tác thi đua vào nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, lấy kết cơng tác thi đua tiêu chí để đánh giá cán lãnh đạo, quản lý KẾT LUẬN Bài nghiên cứu với tiêu đề “Tác động tham nhũng tới thu hút FDI khu vực Châu Á hàm ý sách cho Việt Nam” tập trung nghiên cứu mối quan hệ tham nhũng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI Bài nghiên cứu giải vấn đề: Thứ nhất, sở mặt lý luận thực tiễn tham nhũng, FDI Bài nghiên cứu tác nhân ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI bao gồm tham nhũng, tăng trưởng GDP, thu nhập quốc nội đầu người, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát, sở hạ tầng, trình độ cơng nghệ, lao động, tỷ lệ thất nghiệp Các nhân tố tác động trực tiếp tác động gián tiếp tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 40 Thứ hai, phương pháp định lượng, nghiên cứu chọn biến tiêu biểu để chạy mơ hình, từ mối quan hệ, chiều thuận - nghịch vốn đầu tư trực tiếp nước FDI biến độ minh bạch CPI, độ mở thương mại, tỷ lệ thất nghiệp quy mô thị trường Thứ ba, phương pháp định tính, nghiên cứu định thêm Singapore ví dụ điểm hình cho trường hợp phịng chống tham nhũng thành cơng, trấn chỉnh lại máy trị ổn định, tạo tảng vững cho phát triển kinh tế, đặc biệt việc thu hút vốn đầu tư nước trực tiếp FDI Thứ tư, từ kết thu nhờ chạy mơ hình OLS phần mềm STATA phần định lượng trường hợp ví dụ cho việc giải tham nhũng phát triển kinh tế Singapore, nghiên cứu mối quan hệ tương quan biến kinh nghiệm phịng chống tham nhũng Singapore từ giải pháp giải với hàm ý sách mà Việt Nam học hỏi để từ phấn đấu hướng tới xây dựng trị xã hội ổn định, hướng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh đó, nghiên cứu tồn số hạn chế Bài nghiên cứu chưa thực sâu vào phân tích diện rộng độ tin cậy chưa cao nghiên cứu lấy số biến độc lập hạn chế, đánh giá sơ tác động vài biến độc lập phù hợp với chạy mơ hình nghiên cứu Ngồi thể hạn chế việc chưa thể đánh giá, xem xét tất phương diện, ví dụ khía cạnh văn hóa xem yếu tố quan trọng trọng việc cân nhắc xem xét nhà đầu tư, nghiên cứu chưa có nghiên cứu khía cạnh mơi trường văn hóa, thể chế khác biệt nước 41 Các nghiên cứu sau tiến hành nghiên cứu số mẫu số biến lớn hơn, cụ thể việc thể tác động tham nhũng tới thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đánh giá tác động biến tới thu hút vốn đầu tư nước trực tiếp FDI thơng qua mơ hình hồi quy, đề xuất hàm ý sách hữu hiệu cho Việt Nam để xây dựng thể chế trị minh bạch, ổn định xã hội, thu hút nguồn FDI có lợi ích, giá trị cơng phát triển đất nước, 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu nước 1, Hà Nguyễn (2018), “Nhìn lại 30 năm thu hút FDI: Thành tựu, học định hướng mới”, Báo Đầu tư 2, Băng Tâm (2018), “Lý Singapore trở thành quốc gia tham nhũng bậc giới: Từ thủ tướng tới trưởng, tất triệu phú nhờ lương”, Tài quốc tế - Báo Thời đại 3, Nguyễn Đặng Hải Yến (2019), “Nền kinh tế số: Kinh nghiệm phát triển số quốc gia - học cho Việt Nam”, Bài đăng Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 24/2019 4, Bùi Phú (2020),”Hành động để thu hút FDI chất lượng cao: Dòng vốn tốt cần “đặc quyền” đủ tốt”, Diễn đàn doanh nghiệp 5, Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), “Dự báo tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 1-10 6, Quốc hội (2016), Luật Thuế xuất khẩu, nhập 7, Nguyễn Bích Ngọc (2017), “Tác động lan tỏa từ FDI đến xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 8, Lê Thị Khánh Ly, Nguyễn Thị Thúy (2018), "Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0", Tạp chí Kinh tế Dự báo số 07 tháng 03/2018 (683) 43 9, ThS Trần Thị Bích Dung (Trường Đại học Văn Lang ), ThS Trần Bá Thọ (Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh) (2020), “Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí cơng thương 10, Trần Hữu Dũng (2014), “Tham nhũng tăng trưởng kinh tế”, Nghiên cứu Kinh tế 11, ThS Võ Thị Ngọc Trinh, Phạm Quỳnh Thanh Trúc Đặng Thị ngọc Trâm, (2020), “Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI bối cảnh hội nhập kinh tế - Trường hợp nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Cơng thương số ngày 15/10/2020 12, Võ Văn Dứt, Nguyễn Thị Phương Nga, (2015), “Ảnh hưởng tham nhũng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia châu Á”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, số 6(45) 2015 *Tài liệu quốc tế 13, Peter Nunnenkamp (2001), “Foreign direct investment in developing countries: What policymakers should not and what economists don't know”, Kieler Diskussion Beige, No 380 14, Dunning, J H., “Multinational Enterprises and the Global Economy”, Harlow, Essex: Addison Wesley publishing Co, 1993 15, Asiedu, E., (2002) “On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different?” World Development, 30(1), 107119 16, Dunning, J H., (1977) “Trade, location of economic activity and MNE A search for an eclectic approach” [Accessed 20 August 2014] Available at: Noel%20Alain/2 - Dunning%201988.pdf 17, Uk Heo, (2009), “Corruption and foreign direct investment attractiveness in Asia”, Article in Asian Politics & Policy 44 18, Liu, Y., (2012), “Foreign direct investment in China: interrelationship between regional economic development and location determinants of foreign direct investment” PhD thesis University of Western Sydney 19, Uk Heo, (2007), “The Political Economy of U.S Direct Investment in East Asian NICs, 1966-2000”, International Interactions, 33(2), 119-133 20, Uk Heo & Sung Deuk Hahm, (2008), “The economic Effect of U.S and Japanese Foreign Investment in East Asia: A Comparative Analysis”, Policy Studies Journal 36(3), 385-402 21, Devrim Dumludag (2012), “How does corruption affect Foreign Direct Investment in developing economies?”, “Talkin’ Business 22, Tristan Canare (2017), “The effect of corruption on foreign direct investment inflows”, The Changing Face of Corruption in the Asia Pacific (pp.35-55) 23, Mengistu, A (2012), “The Effect of Corruption on FDI Inflow in Asian Economies”, Seoul Journal of Economics (KCI), 25 (4), 387-412, doi: ISSN: 1225-0279 *Một số trang web 1, Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International): www.transparency.org 2, Hệ thống sở liệu số phát triển giới (WDI): www.data.worldbank.org 3, Tổ chức Hội nghị liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD): unctad.org 45 ... SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Phương Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hậu – 18050455 Nguyễn Khánh Hòa – 18050461 Nguyễn Thị Hương – 18050472 Lớp: QH-2018-E KTQT... gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mối quan hệ tham nhũng nguồn vốn FDI Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Một số hàm ý sách cho Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG... đo tính minh bạch hệ thống luật pháp thể chế trị quốc gia nhận đầu tư Cũng Võ Văn Dứt Nguyễn Thị Phương Nga, Tristan Canare (2017) sử dụng liệu 46 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương dựa phương pháp

Ngày đăng: 16/06/2022, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Hà Nguyễn (2018), “Nhìn lại 30 năm thu hút FDI: Thành tựu, bài học và những định hướng mới”, Báo Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 30 năm thu hút FDI: Thành tựu, bài học và những định hướng mới
Tác giả: Hà Nguyễn
Năm: 2018
2, Băng Tâm (2018), “Lý do Singapore trở thành quốc gia ít tham nhũng bậc nhất thế giới: Từ thủ tướng tới bộ trưởng, tất cả đều là triệu phú chỉ nhờ... lương”, Tài chính quốc tế - Báo Thời đại mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý do Singapore trở thành quốc gia ít tham nhũng bậc nhất thế giới: Từ thủ tướng tới bộ trưởng, tất cả đều là triệu phú chỉ nhờ... lương
Tác giả: Băng Tâm
Năm: 2018
3, Nguyễn Đặng Hải Yến (2019), “Nền kinh tế số: Kinh nghiệm phát triển ở một số quốc gia - bài học cho Việt Nam”, Bài đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 24/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế số: Kinh nghiệm phát triển ở một số quốc gia - bài học cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đặng Hải Yến
Năm: 2019
4, Bùi Phú (2020),”Hành động để thu hút FDI chất lượng cao: Dòng vốn tốt cần “đặc quyền” đủ tốt”, Diễn đàn doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động để thu hút FDI chất lượng cao: Dòng vốn tốt cần "“đặc quyền” đủ tốt
Tác giả: Bùi Phú
Năm: 2020
5, Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), “Dự báo tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2016
7, Nguyễn Bích Ngọc (2017), “Tác động lan tỏa từ FDI đến xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động lan tỏa từ FDI đến xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Ngọc
Năm: 2017
8, Lê Thị Khánh Ly, Nguyễn Thị Thúy (2018), "Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0", Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 07 tháng 03/2018 (683) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Tác giả: Lê Thị Khánh Ly, Nguyễn Thị Thúy
Năm: 2018
9, ThS. Trần Thị Bích Dung (Trường Đại học Văn Lang ), ThS. Trần Bá Thọ (Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh) (2020), “Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài hiện nay tại Việt Nam”, Tạp chí công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài hiện nay tại Việt Nam
Tác giả: ThS. Trần Thị Bích Dung (Trường Đại học Văn Lang ), ThS. Trần Bá Thọ (Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
Năm: 2020
10, Trần Hữu Dũng (2014), “Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế”, Nghiên cứu Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2014
11, ThS. Võ Thị Ngọc Trinh, Phạm Quỳnh Thanh Trúc và Đặng Thị ngọc Trâm, (2020), “Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI trong bối cảnh hội nhập kinh tế - Trường hợp các nước Đông Nam Á”, Tạp chí Công thương số ngày 15/10/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI trong bối cảnh hội nhập kinh tế - Trường hợp các nước Đông Nam Á
Tác giả: ThS. Võ Thị Ngọc Trinh, Phạm Quỳnh Thanh Trúc và Đặng Thị ngọc Trâm
Năm: 2020
12, Võ Văn Dứt, Nguyễn Thị Phương Nga, (2015), “Ảnh hưởng của tham nhũng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các quốc gia châu Á”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, số 6(45) 2015.*Tài liệu quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tham nhũng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các quốc gia châu Á
Tác giả: Võ Văn Dứt, Nguyễn Thị Phương Nga
Năm: 2015
13, Peter Nunnenkamp (2001), “Foreign direct investment in developing countries: What policymakers should not do and what economists don't know”, Kieler Diskussion Beige, No. 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign direct investment in developing countries: What policymakers should not do and what economists don't know
Tác giả: Peter Nunnenkamp
Năm: 2001
14, Dunning, J. H., “Multinational Enterprises and the Global Economy”, Harlow, Essex: Addison Wesley publishing Co, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multinational Enterprises and the Global Economy
15, Asiedu, E., (2002). “On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different?” World Development, 30(1), 107- 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different
Tác giả: Asiedu, E
Năm: 2002
16, Dunning, J. H., (1977). “Trade, location of economic activity and MNE. A search for an eclectic approach”. [Accessed 20 August 2014]. Available at:Noel%20Alain/2 - Dunning%201988.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade, location of economic activity and MNE. A search for an eclectic approach
Tác giả: Dunning, J. H
Năm: 1977
17, Uk Heo, (2009), “Corruption and foreign direct investment attractiveness in Asia”, Article in Asian Politics &amp; Policy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corruption and foreign direct investment attractiveness in Asia
Tác giả: Uk Heo
Năm: 2009
18, Liu, Y., (2012), “Foreign direct investment in China: interrelationship between regional economic development and location determinants of foreign direct investment”. PhD thesis. University of Western Sydney Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign direct investment in China: interrelationship between regional economic development and location determinants of foreign direct investment
Tác giả: Liu, Y
Năm: 2012
19, Uk Heo, (2007), “The Political Economy of U.S. Direct Investment in East Asian NICs, 1966-2000”, International Interactions, 33(2), 119-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Political Economy of U.S. Direct Investment in East Asian NICs, 1966-2000
Tác giả: Uk Heo
Năm: 2007
20, Uk Heo &amp; Sung Deuk Hahm, (2008), “The economic Effect of U.S and Japanese Foreign Investment in East Asia: A Comparative Analysis”, Policy Studies Journal 36(3), 385-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economic Effect of U.S and Japanese Foreign Investment in East Asia: A Comparative Analysis
Tác giả: Uk Heo &amp; Sung Deuk Hahm
Năm: 2008
21, Devrim Dumludag (2012), “How does corruption affect Foreign Direct Investment in developing economies?”, “Talkin’ Business Sách, tạp chí
Tiêu đề: How does corruption affect Foreign Direct Investment in developing economies
Tác giả: Devrim Dumludag
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w