Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
682,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGƯỜI KHMER Ở XÃ AN BÌNH HUYỆN PHÚ GIÁO Mã số: CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI KHMER Ở BÌNH DƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Hạnh Minh Phương Người chủ trì thực chuyên đề: TS Trần Hạnh Minh Phương Bình Dương, ngày 15/3/2019 Mục lục Trang Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận Nội dung Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuối kỷ XVII, Bình Dương hai tổng thuộc dinh Phiên Trấn, huyện Tân Bình, ngồi lớp cư dân người Việt từ vùng Ngũ Quảng (nhiều Quảng Bình) vào khai phá vùng đất hoang vu cịn có tộc người địa Mạ, Cơ ho, Stiêng …cùng chung lưng đấu cật xây dựng vùng đất hoang vu thành làng mạc theo thời gian, thành phần tộc người có nhiều thay đổi Những tộc người địa chuyển lên sống vùng cao, việc tách tỉnh Bình Dương Bình Phước, nên địa bàn thuộc tỉnh Bình Dương ngày khơng cịn tộc người cư trú lâu đời, mà phần lớn tộc người đến Thế kỷ XIX, theo mơ tả Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí (hồn thành đời vua Gia Long) người Việt xen cư với tộc người thiểu số (mà Trịnh Hoài Đức gọi khác với tên tộc người ngày nay) Người Hoa, ông gọi người Đường, tộc người sống vùng cao ông gọi Cao Miên Đồ Bà Mỗi tộc người giữ phong tục riêng tạo nên tranh văn hóa phong phú vùng Gia Định xưa “Gia Định phía nam nước Việt, khai thác, có lưu dân nước ta người Đường (tục gọi người nhà Đại Thanh Đường nhân, người dân tộc tứ di gọi người Trung Quốc Hán nhân, người Hán Lưu Hán, người Đường Lý Đường Sách Quảng Đơng tự nhận người Đường đời Đường Ngu chẳng qua lời khoa trương) Người Tây Dương (các nước Phú Lãng Sa, Hồng Mao, Mã Cao, gọi Tây Dương) [3a] Cao Miên, Đồ Bà (người Sơn man, núi đảo theo đạo Bái Nhật (lạy mặt trời) 36 cửa bể Mãn Lạt Gia, gọi Đồ Bà), người nước đến sinh sống chung đông mà y phục đồ dùng theo kiểu dân tộc họ” (Trịnh Hoài Đức, 2008, tr.194) Đến đầu kỷ XX theo cơng trình Monographie de la provine Thudaumot (1910) thành phần cư dân Bình Dương có người Hoa, người Ấn, người Minh Hương, người Pnom (M’nông), người Lào, người Mọi (Stiêng), người Stiêng sống tách biệt rừng sâu Theo thống kê năm 1926, cư dân Thủ Dầu Một có thành phần dân tộc “Người Việt gốc Nam Bộ 105.968 người Người Việt gốc Bắc Bộ Trung Bộ 4.122 người Người Khmer 2.469 người Người Stiêng 11.945 người Người Chăm 453 người Người Minh Hương 1.097 người Người Hoa 1.374 người” (Mạc Đường,1985, tr.20) Theo thống kê Ban dân tộc tỉnh Bình Dương, năm 2013 tỉnh có 17 tộc người thiểu, nhiều người Hoa (10747 người), người Khmer (4442 người), người Chăm (935 người), người Stiêng (204 người), người Sán Chỉ, người Dao, người Ê đê, người Tày, Nùng, Mường, Thái… sống rải rác huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bến Cát tạo nên tranh đa dạng phong phú văn hóa thành phần tộc người tỉnh Bình Dương Việc nghiên cứu cộng đồng tộc người góp phần làm rõ lịch sử đặc trưng văn hóa tỉnh Bình Dương Như vậy, từ đầu kỷ XX đến nay, người Khmer cộng đồng tộc người thiểu số có số dân đơng thứ hai (sau người Hoa) góp phần tạo nên tranh văn hóa Bình Dương đa tộc người chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cộng đồng tộc người (mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu người Khmer đồng sơng Cửu Long) Đó lý do, nghiên cứu “Cộng đồng người Khmer Bình Dương” Vấn đề đặt cộng đồng người Khmer Bình Dương ngày định cư Bình Dương từ văn hóa họ có giống khác so với văn hóa truyền thống người Khmer quán (Trà Vinh, Sóc Trăng) vấn đề cần làm sáng tỏ Do sống rải rác, xen cư với người Việt tác động từ sách tỉnh làm biến đổi văn hóa truyền thống tộc người này, họ phải đối diện với mâu thuẫn việc bảo tồn văn hóa truyền thống tiếp thu văn hóa đại Liệu yếu tố văn hóa truyền thống người Khmer có hịa chung nhịp với q trình đại hóa xã hội theo chủ trương tỉnh hay không vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Việc tìm hiểu trình di cư, hình thành phát triển cộng đồng người Khmer góp phần làm rõ lịch sử phát triển tỉnh Bình Dương Và việc nhận diện văn hóa người Khmer, rõ yếu tố tích cực, tiêu cực phát triển chung tỉnh đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực yếu tố văn hóa góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Bình Dương Kinh tế người Khmer có nhiều thay đổi góp phần phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương vấn đề cịn bỏ ngõ, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Kết nghiên cứu đề tài có cơng trình lịch sử văn hóa cộng đồng người Khmer Bình Dương ngày nay, tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan tâm nghiên cứu lịch sử, văn hóa vùng đất Bình Dương Nó minh chứng luận điểm “văn hóa Việt Nam văn hóa đa tộc người” bên cạnh văn hóa tộc người đa số cịn có văn hóa tộc người thiểu số tạo nên tranh mn màu sắc văn hóa địa phương Hơn nữa, kết nghiên cứu đề tài sở ban đầu để thực đề tài Văn hóa tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ thuộc khuôn khổ đề án nghiên cứu tỉnh Bình Dương năm (2015 - 2020) Tóm lại, việc nghiên cứu Người kinh tế Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ngày cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học bao gồm : vấn sâu bán cấu trúc, thảo luận nhóm quan sát tham dự Thời gian từ tháng 6/2017 – 5/2018 với ba đợt khảo sát dựa vào lịch nghi lễ cộng đồng: + Tháng 3, Tết Chol Chnam Thmay + Cuối tháng đầu tháng 5, bắt đầu mùa cạo mủ cao su nhiều gia đình tổ chức cúng rẫy + Tháng cúng ông bà Sen Dolta + Tháng 12 sau mùa thu hoạch mủ có nghi lễ cúng tạ ơn Ngồi lẻ tẻ cịn tham dự nghi lễ cưới, lễ tang tổ chức gia đình dịp quan trọng cần tham dự để thu thập liệu Ngồi nguồn liệu định tính, đề tài kế thừa kết khảo sát tổng thể (năm 2012 bảo tàng tỉnh Bình Dương thực hiện) tộc người thiểu số tỉnh Bình Dương, có người Khmer để có số liệu tổng hợp người Khmer Bình Dương mà phạm vi đề tài khơng có điều kiện khảo sát tồn (do giới kinh phí thời gian) Như vậy, đề tài vừa nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Khmer sống tập trung xã An Bình, vừa sử dụng kết khảo sát diện rộng tổng thể người Khmer Bình Dương để có mơ tả đầy đủ người Khmer Trong phạm vi đề tài sử dụng lý thuyết : Đặc thù luận lịch sử Franz Boas, chức luận Bronislav Malinowski Radcliffe Brown sinh thái văn hóa Julian Steward Leslie White Đặc thù luận lịch sử (historical particularism) Franz Boas (1858 - 1942) khởi xướng phản ứng lại cách tiếp cận mang tính diễn dịch (deductive approach) học giả theo trường phái tiến hóa luận khuếch tán văn hóa Theo Boas văn hóa khác hình thành từ yếu tố khác Các yếu tố mơi trường tự nhiên, "sự tình cờ lịch sử" tương tác, tiếp xúc văn hóa q trình trao đổi bn bán hay di cư Sự vay mượn hay ứng xử trước môi trường hay tình cờ lịch sử tạo yếu tố văn hóa giống mang tính độc lập với phát triển mang tính tiến hóa phổ qt Để giải thích hay phong tục văn hóa, theo đặc thù luận lịch sử, cần phải phân tích ba khía cạnh điều kiện tự nhiên, yếu tố tâm lý, lịch sử liên quan, yếu tố lịch sử đóng vai trị quan trọng Yếu tố văn hóa xã hội kết phát triển mang tính lịch sử tương tác người mơi trường xã hội Do đó, hiểu cách đầy đủ thực hành văn hóa đặt bối cảnh tương tác Quan điểm mang tính phương pháp luận đặc thù luận lịch sử tính tương đối khác biệt giá trị văn hóa văn hóa khác tảng quan điểm tiếp cận "tương đối văn hóa" (cultural relativism) Xuất phát từ lập luận cho thực hành văn hóa đặc điểm xã hội kết hoàn cảnh lịch sử môi trường cụ thể nên việc đánh giá giá trị thực hành văn hóa (niềm tin, quan điểm, phong tục…) phải đặt bối cảnh văn hóa Văn hóa theo quan điểm tương đối văn hóa, vậy, khơng có "đúng" hay "sai", "cao" hay "thấp", nguyên thủy hay văn minh mà khác biệt đa dạng Các văn hóa có giá trị văn hóa sáng tạo phát triển để thích ứng với môi trường tự nhiên xã hội mà chúng tồn (Thomas Barfield, 1997, tr.237) Đề tài sử dụng lối tiếp cận đặc thù luận lịch sử để có giác độ toàn diện điều kiện tự nhiên, yếu tố tâm lý, lịch sử nghiên cứu văn hóa người Khmer Bình Dương Từ lý giải văn hóa cộng đồng người Khmer An Bình (Phú Giáo) khơng giống với văn hóa nhóm người Khmer di cư đến Bình Dương năm gần Để giải thích lý tồn biến thực hành văn hóa, đề tài cịn áp dụng quan điểm chức luận (functionalism) Bronislav Malinowski (1884 -1942) Radcliffe Brown (1881 -1955) đề xướng vào năm đầu kỷ XX Theo chức luận tất thực hành thể chế văn hóa có chức tổng thể văn hóa mà sinh tồn Chính vậy, giống lập luận đặc thù luận lịch sử, nhà chức luận cho việc so sánh giá trị chức thực hành văn hóa văn hóa khác hoàn toàn bất hợp lý Theo Malinowski tất thực hành thể chế văn hóa, dù dạng hình thành nào, đóng vai trị cơng cụ cho việc thỏa mãn nhu cầu sinh học tâm lý mang tính phổ quát cá nhân xã hội Vì vậy, văn hóa "phải hiểu phương tiện có mục đích mang tính chức hay tính cơng cụ" Trong cơng trình nghiên cứu tiếng Magic, science and religion (1925), Malinowski cho thực hành tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt ma thuật, có chức tâm lý cá nhân việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần Mặt khác, chức luận nhấn mạnh đến tự kết nối, tương tác mang tính hữu thành tố thực hành văn hóa khác hệ thống tổng thể chúng Theo đó, văn hóa khơng phải tổng thể thành tố, mà tất thành tố văn hóa văn hóa có kết nối chặt chẽ mang tính hữu với thành tố có giá trị, chức tổng thể văn hóa chúng tồn Các thành tố văn hóa có kết nối mang tính cộng sinh với nhau, đóng góp cho tồn cách đầy đủ bền vững giống phận thể người giúp cho thể tồn phát triển cách khỏe mạnh Chính vậy, hiểu chức giá trị thành tố văn hóa cách đầy đủ đặt chúng vào tổng thể văn hóa mà sinh tồn Trong Malinowski theo cách tiếp cận chức tâm lý, tìm hiểu vai trị văn hóa việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân Radcliffe-Brown quan đến vai trò thể chế văn hóa cấu trúc xã hội việc trì cân ổn định xã hội Theo Brown, tất xã hội đòi hỏi mối quan hệ xã hội phải cấu trúc có "các xung đột quyền lợi nghĩa vụ cá nhân giải theo hướng không phá vỡ cấu trúc" Tuy nhiên, nhấn mạnh chức tạo nên ổn định cấu trúc xã hội làm cho trường phái chức cấu trúc bỏ qua biến đổi liên tục văn hóa Đây hạn chế chức cấu trúc (Thomas Barfield, 1997, tr.209 - 212) Tiếp cận theo chức luận, tác giả đề tài ý thức "chỉ có cách đầy đủ sâu sắc nội dung, ý nghĩa chức thực hành văn hóa bối cảnh rộng Cụ thể phạm vi đề tài này, để hiểu văn hóa người Khmer Bình Dương phải quan tâm đến yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, văn hóa xã hội cộng đồng nơi thực hành văn hóa sinh tồn Mặt khác, với lý thuyết chức luận giải thích số thực hành văn hóa cổ truyền bị mai nơi người Khmer Bình Dương Đó điều kiện tự nhiên, chế độ trị, sinh kế tộc người hoàn toàn thay đổi so với trước năm 1960 cịn sống rừng Hay nhóm người Khmer đến định cư Bình Dương khơng có thực hành văn hóa giống người Khmer đồng sông Cửu Long điều kiện sống họ thay đổi Trường phái lý thuyết thứ ba sử dụng đề tài lý thuyết sinh thái văn hóa (cultural ecology) gắn liền với tên tuổi Julian Steward (1920 - 1972) Leslie White (1900 -1975) cho "văn hóa sản phẩm thích nghi nơi người với môi trường tự nhiên cụ thể" Yếu tố then chốt biến đổi hay tiến hóa văn hóa yếu tố kỹ thuật, cụ thể khả kiểm soát lượng người Xã hội phát triển khả kiểm sốt lượng tốt xã hội phát triển nhanh phức tạp Theo lý thuyết sinh thái văn hóa văn hóa phát triển theo nhiều đường khác tùy thuộc vào hồn cảnh mơi trường cụ thể Sự giống văn hóa xuất phát từ mơi trường tự nhiên giống nhiều vùng địa lý khác giới Tức môi trường tự nhiên văn hóa có mối quan hệ gắn bó nhau, mơi trường tự nhiên đặc thù sở cho việc hình thành mơ hình văn hóa khác Một học giả khác khuynh hướng lý thuyết này, Fredrick Barth cho đặc điểm sinh thái tạo nên ranh giới không tộc người, mà cịn nhóm tộc người Có thể vận dụng định đề vào việc giải thích khác văn hóa nhóm người Khmer An Bình, Phú Giáo nhóm người Khmer Thủ Dầu Một nhập cư đến Theo lý thuyết sinh thái văn hóa, biến đổi văn hóa khơng phải sản phẩm "tình cờ lịch sử" hay sản phẩm tiếp xúc vay mượn văn hóa mà kết q trình thích ứng văn hóa với môi trường sinh thái địa phương Hạn chế lối tiếp cận bỏ qua yếu tố : mơi trường sinh học, thể chế trị, tơn giáo tín ngưỡng, tính liên kết với mạng lưới xã hội rộng việc lý giải khác văn hóa Như vậy, đề tài nghiên cứu tảng lý thuyết : đặc thù lịch sử, chức luận sinh thái văn hóa luận để giải mục tiêu nghiên cứu đề tài trình bày lý giải thực hành văn hóa người Khmer Bình Dương, khác văn hóa nhóm Khmer An Bình, Phú Giáo Thủ Dầu Một ngày NỘI DUNG Các tộc người thiểu số nói chung, người Khmer nói riêng có chung suy nghĩ người cộng đồng, đến hỏi họ cịn giữ phong tục tập qn cổ truyền không, họ trả lời "người Khmer sống y người Việt, khơng cịn giữ phong tục tập quán truyền thống gì" họ quan niệm giữ phong tục cổ truyền bị xem lạc hậu Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thiết lập mối quan hệ thân thiết với cộng đồng, tạo niềm tin nơi họ khám phá nhiều điều thú vị giới quan nhân sinh quan cộng đồng, thể tâm thức hành vi họ mà biểu cụ thể kiêng kỵ, quan niệm điềm báo, nghi lễ vòng đời, vòng cây, nghi lễ cầu cho điều tốt đẹp Những kiêng kỵ điềm báo Người Khmer An Bình đa phần sống nghề nông, nghề nông khác xa thời tổ tiên họ Không phát hoang lửa trồng tỉa thủ công mà dùng máy cày xới đất, trồng công nghiệp kiêng kỵ nghề nông thời xưa thực hành nơi người Khmer dù khơng cịn ngun vẹn Kiêng kỵ thời canh tác nương rẫy không trồng tỉa mảnh đất có trăn chết cháy lửa phát hoang Ông Ngưu Ng nhớ lại, phát trồng rẫy điều kiêng kỵ 10 vào không gian chung gia đình ngày nay, điều khơng cịn rõ nét sản phụ nhà từ lúc bệnh viện Tùy theo quan niệm điều kiện kinh tế gia đình, lễ cưới tổ chức vừa theo truyền thống phần nghi thức bao gồm : đón bơng cau, cắt bơng cau, cột tay, lễ vật nhà trai mang sang nhà gái, tục thách cưới, hát đối đáp nhà trai đến nhà gái làm lễ lạy ông bà, tục rể ; vừa mang tính đương đại phần tiệc đãi họ hàng, bạn bè Hoặc tổ chức theo cách hoàn toàn giống người Việt, bỏ qua tục cột tay, hát đối đáp, lạy mắt ông bà cầu ông bà chúc phúc Lễ tang nghi lễ cịn bảo tồn nhiều yếu tố văn hóa cổ truyền : tục chia cho người chết, quan tài kiêng qua cầu người (cầu người mang tính chất tượng trưng – cháu nằm xuống đường, người cách người khoảng 10 cm, người tượng trưng cho nhịp cầu để người cố với tổ tiên) Người Khmer An Bình vốn cư dân nương rẫy, sống rừng, xen cư với tộc người M’nơng, Stiêng nên văn hóa họ khơng hồn tồn giống với văn hóa Khmer đồng sông Cửu Long, họ tộc người Các nghi lễ liên quan đến nông nghiệp Người Khmer An Bình khứ chủ yếu sống nghề nông Dù nông nghiệp nương rẫy, nông nghiệp lúa nước hay trồng công nghiệp, thiên nhiên, thời tiết yếu tố định mùa nên họ tiến hành nhiều nghi lễ cầu mong giúp sức thần linh để phần làm chủ thiên nhiên có sống ấm no Các nghi lễ liên quan đến chu kỳ trồng bao gồm : trước phát rẫy, lễ cầu mưa, cúng ngày gieo trồng, mừng lúa mới, đưa lúa lên chồi Nghi lễ trước phát rẫy Ở cấp độ cộng đồng trước mùa trồng trọt dân làng hợp sức tổ chức lễ cúng cầu mưa Đây nghi lễ quan trọng nên chuẩn bị chu đáo Người chủ tế già làng, hay thầy cúng thay mặt dân làng giao tế với thần linh Lễ vật cúng thần buộc phải có trâu Khi già làng ấn định thời gian tổ chức nghi lễ, làng họp để phân công công việc cụ thể : Thanh niên số nghệ nhân làm cột nêu công việc nặng 35 nhọc khác Phụ nữ chuẩn bị củi, nước, gạo nếp, ống nứa để nấu cơm lam, sà lun rượu lễ (giống ché người Stiêng, ghè người Jrai) Đến làm lễ, làng tập trung đầy đủ, trâu buộc chặt vào nêu, người đứng thành vòng tròn chứng kiến nghi lễ Già làng đọc lời khấn Khi già làng khấn xong, ba người đàn ông trung niên, lực lưỡng cầm lao chà gạc để giết trâu, già làng lấy máu bôi lên cột nêu, dùng gạo trắng muối rải lên trâu Sau ngồi bên sà lun rượu để cúng vị thần Lúa, thần Mưa, thần Rừng, cầu cho mưa thuận gió hịa để dân làng có mùa vụ năm bội thu, cầu cho vạn vật sinh sôi nảy nở Xong nghi lễ, dân làng xẻ trâu lấy thịt nướng, uống rượu cần Ngày nay, người Khmer khơng cịn trì nghi lễ cầu mưa cấp cộng đồng hoàn cảnh sống thay đổi : người dân khơng cịn ni trâu, sống hối khó tập hợp hết tồn dân cộng đồng tham gia nghi lễ Ở cấp độ cộng đồng trước bắt đầu chu kỳ trồng trọt dân làng cúng cầu mưa, cấp độ gia đình người dân cúng thần Rừng, thần Đất khu đất canh tác Trước đây, chọn khu đất tốt (gần suối, có tre mọc) người Khmer phát hoang, đốt để lấy phân tro, dọn dẹp phẳng chờ đến có mưa đầu hạ để bắt đầu mùa trồng trọt Trước chuẩn bị tra hạt, người dân tổ chức cúng thần Rừng để xin phép thần Một số gia đình cịn cúng trước đốt rẫy họ tin khơng cúng, gặp trăn chết khu đất dọn khơng trồng rẫy, khu đất có ơng bà trú ngụ, cúng hình thức xin ông nhường cho cháu khu đất để canh tác Lễ vật cúng thần gồm : gà luột, tam sên (trứng vịt, thịt tôm khô), bốn chén cơm có bốn đơi đũa, bốn chén rượu, tô canh, nhang, đèn, gạo, muối, rượu (hút từ sà lun), giấy vàng mả Lễ vật dọn cúng chồi Nếu nhà khơng có chồi rẫy bày lễ vật cúng góc thống mát sau dọn Người Khmer cúng thần rừng, thổ địa nhơn trạch cầu cho mưa thuận gió hịa, trồng lúa sai bơng, bắp sai hạt, đậu nhiều hạt Ngày nay, khơng cịn canh tác nương rẫy, người Khmer cúng trước xuống giống cao su trước đưa máy cày vào làm đất để trồng cao su, tiêu hay điều, có ý nghĩa xin phép Thổ thần, thần Rừng trước canh tác 36 "Chị Ngưu T kể nhiều linh thiêng vị thần Đất mà chị trải nghiệm Chị kể, khu đất nhà chị, trước cày xới phải nói lời xin phép thổ thần sau cúng, không máy cày, máy xới đến không hoạt động" (Nội dung vấn sâu, An Bình, ngày 15/2/2018) Nghi lễ cúng Lúa chữa Khi canh tác nương rẫy người Khmer có tục cúng Lúa chửa lúc lúa đến kỳ trổ đòng đòng, thời kỳ sung mãn lúa Đây lễ lớn gia đình tổ chức ba năm lần Gia đình thường chuẩn bị sà lun rượu cần lớn, heo khoảng 50 – 60 kg, miếng vải trắng, nêu to đường kính hai gang tay người lớn, cao (2,5 – m) trang trí thật đẹp, đắp, địu con, nậm rượu, dao Ngồi cịn có cơm lam, nậm rượu, mâm đựng lễ vật gỗ Đến 12 trưa ngày ấn định, sau việc chuẩn bị xong, thầy cúng tiến hành nghi thức Đầu tiên, chủ lễ khấn gọi thần Lúa thần khác dự lễ Thay mặt chủ nhà, thầy cúng nêu lý lễ cúng, kể tên vật hiến tế, lấy máu heo quét lên nêu, vật dụng đựng lúa Thầy cúng khấn thần linh, phù hộ cho rẫy lúa trổ đều, hạt, gia đình khác làng mùa lúa, người khỏe mạnh, sinh đàn cháu đống Sau mời thần thưởng thức lễ vật cúng, thành viên gia đình, khách mời uống rượu, ăn uống ngày Ngày nay, người Khmer An Bình khơng cịn thực lễ cúng Lúa chữa mà thay nghi thức cầu cho mùa cạo mủ thuận lợi, cao su cho lượng mủ nhiều, độ mủ cao, thu nhập cao Trong nghi thức liên quan đến chu kỳ lúa, cịn có nghi lễ mừng lúa làng chung sức tổ chức, ngày Tết làng Theo truyền thống, lễ mừng lúa (cúng kho lúa) ba năm tổ chức lần vừa mang ý nghĩa mừng lúa mới, đưa lúa lên kho vừa tạ ơn thần cho mùa bội thu Không gian diễn nghi lễ khoảng sân làng Công việc dựng nêu, nơi thần linh ngự để dự lễ, trung tâm nghi lễ, nơi cột trâu lễ vật cúng tế Lễ vật gồm trâu lớn, heo, gà, gạo nếp Đây nghi lễ chung làng nên tất thành viên làng có mặt, họ mặt trang phục đẹp Trước dựng nêu, thầy cúng cột heo, gà gần Đến lễ, thầy cúng giết heo, gà lấy miếng tim, gan, phèo, phổi gói vào gói cột vào đỉnh nêu Đỉnh 37 nêu có trang trí tua xung quanh Dựng nêu xong, thầy cúng khấn mời thần linh, ông bà ăn heo, gà chuẩn bị ngày hôm ăn trâu Sáng hôm sau, đến lễ (giờ thầy cúng định, chọn tốt tùy theo năm, cúng khác nhau) người có mặt đơng đủ sân lễ, nghi thức đâm trâu diễn Sau người ta xả thịt trâu để dâng cúng thần kho lúa Lễ vật cúng kho lúa (cúng tượng trưng kho lúa gia đình gần nơi diễn nghi lễ, kho lúa già làng) gồm : nêu nhỏ, mâm đồng, bó lúa giống, bốn chén cơm, bốn chén canh, rượu cần, đầu trâu, thịt trâu, nội tạng trâu, đuôi trâu, chân trâu luộc chín rượu trộn với máu trâu Khi lễ vật chuẩn bị đầy đủ, già làng khấn mời thần lúa, tổ tiên ông bà chứng giám nhận lễ vật, phù hộ cho dân làng sức khỏe, vụ mùa năm sau làm hai, làm hai ba, lúa chất đầy kho, heo gà đầy sân Khi già làng khấn xong, thành viên gia đình theo thứ tự lớn nhỏ lên kho lúa chắp tay trước ngực làm lễ khấn cầu Khi kết nghi thức cúng, dân làng vui chơi, ăn uống Đây dịp niên trai gái hát đối đáp, tỏ tình, tìm kiếm bạn đời, người lớn tuổi trao đổi, truyền dạy kinh nghiệm săn bắn, làm nơng, răn dạy luật tục Đó dịp để cộng đồng sinh hoạt nhau, tăng cường tính cố kết Theo ký ức người dân, nghi thức mang đậm nét văn hóa Tây Nguyên, tổ chức người Khmer sống rừng, canh tác nương rẫy Từ thời Pháp thuộc, nghi thức bị mai Ngày nay, nghi lễ thay nghi lễ Tạ ơn thần gia đình cúng tháng Chạp, kết thúc mùa cạo mủ cao su Chị Ngưu T giải thích: "mỗi mùa cạo mủ cao su, cúng Cúng không tốn nhiều mà thấy lịng n tâm Tháng 4, bắt đầu mùa cạo cúng nhỏ với gà, cơm canh, gạo muối, nhang đèn, có người gia đình ăn bữa cơm Năm mủ có giá nhiều mủ, kết thúc dao cuối gia đình tui cúng lớn (nếu khơng trúng mùa cúng nhỏ để tạ ơn thần), ngồi lễ vật bình thường cịn có thêm heo 50 kg để mời họ hàng, hàng xóm Cuối năm vậy, vui lắm, nhà cúng, mai nhà cúng, phải báo trước để khơng bị trùng lịch cúng đến chung vui nhau, xoay vòng hết rẫy hết tháng Chạp Thường cúng rẫy, người tụ họp, ăn uống 38 rẫy cao su luôn, không cúng nhà." (Ngưu T, nội dung vấn sâu 15/2/2018) Như vậy, việc cúng sau mùa thu hoạch cao su hay sau mùa gặt lúa khác hình thức giống ý nghĩa chức năng, nghi lễ tạ ơn thần Ngày nay, hoàn cảnh sống thay đổi giới quan người Khmer giới quan đa thần, nên hàng năm họ tổ chức nhiều nghi lễ liên quan đến nơng nghiệp Đây nét văn hóa đặc trưng người Khmer An Bình, khác với người Khmer đồng sông Cửu Long người Khmer nhập cư đến Bình Dương từ đồng sơng Cửu Long Những nghi lễ khác Ngồi nghi lễ vịng đời, nghi lễ liên quan đến nông nghiệp, nay, năm người Khmer An Bình cịn thực nhiều lễ cúng khác : cúng miễu (Neak Tà) cấp độ cộng đồng ; Cúng vào năm (Phi thi Chôl Chnam Thmây, cúng nhà (vào dịp làm nhà mới, cúng hàng năm để cầu cho thần nhà phù hộ cho thành viên gia đình khỏe mạnh, cúng gia đình có chuyện bất an), cúng giếng, cúng trâu bị cấp độ gia đình Cúng miễu (28 tháng Chạp hàng năm) cầu cho cộng đồng khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Cúng miễu cách gọi người Khmer nghi lễ cúng thần Neak Tà (còn gọi Nạk Tà) vị thần bảo hộ, thần chữa bệnh, thần xét xử người dân cộng đồng - giống thần Thành hoàng làng người Việt Trong miếu, hình tượng Neak Tà thể vài đá dạng bầu dục nhẵn bóng tự nhiên, biểu tượng khiết, giản dị tự nhiên, sạch, cứng rắn khỏe mạnh để che chở, bảo vệ người dân Hàng năm, người Khmer An Bình thường cúng Neak Tà lần vào đầu mùa mưa (sau Tết Chol Chnam Thmây khoảng tháng) Theo nghi thức truyền thống, lễ cúng Neak Tà kéo dài từ 2-3 ngày, ngày điều kiện sản xuất kinh tế, lao động nên nghi thức cúng có phần đơn giản hơn, tổ chức cúng ngày Trước lễ cúng khoảng 10 ngày, người đại diện cộng đồng đến nhà thông báo ngày tổ chức cúng Neak Tà vận động vật chất, gạo, muối, tiền để tổ chức lễ cúng Vật cúng quy định thường là: đầu heo, gà, nải chuối xiêm, trái dừa, cơm, muối, dầu dừa, đỏ, hoa quả, bánh trái Bên cạnh đó, cịn có vật phẩm người dân mang đến cúng trả lễ thần Người có uy tín, hiểu biết phong tục đại diện 39 cộng đồng cầu khấn, báo cáo với thần tình hình sản xuất vụ mùa dân làng năm vừa qua, dâng vật phẩm cúng trả lễ thần cầu xin thần tiếp tục che chở, bảo vệ dân làng khỏe mạnh, phù hộ cho họ sản xuất vụ mùa sau đạt hiệu cao Sau nghi thức cúng thành viên cộng đồng dùng cơm, bữa cơm người Khmer gọi bữa cơm cộng cảm (Samaki), tính cộng đồng thể rõ buổi lễ Cúng vào năm (Phi thi Chơl Chnam Thmây) cịn gọi lễ chịu tuổi tức Tết năm người Khmer Lễ tổ chức vào tháng dương lịch (tức đầu tháng Chét người Khmer) thời điểm giao mùa: hết mùa nắng bắt đầu mùa mưa Lễ Chơl Chnăm Thmây người Khmer An Bình khơng giống với lễ đồng sông Cửu Long Từ xưa đến (2018) người Khmer An Bình khơng có chùa, nên khơng có sư sãi, thời Pháp thuộc (khi cịn chế độ ơng Cả), lễ cúng năm Chôl Chnăm Thmây ông Cả đứng tổ chức (khác với người Khmer đồng sông Cửu Long sư sãi tổ chức) Ông Cả chịu phần lớn phí tổn bao gồm lễ vật dâng cúng thần thức ăn để dân làng chung vui Già làng người đại diện dân làng dâng lễ vật khấn thần Sông, Suối, Núi, Rừng, Nhà, Trời cầu cho sức khỏe, bình an, khí hậu thuận lợi Đây dịp người làng chơi cồng chiêng (người Khmer gọi Thanh la) Lễ cúng thực miễu Lễ vật cúng đặt hai bàn: Trên bàn thờ bày nhang đèn, trái Chiếc bàn phía đặt loại thức cúng: thịt bò (người ta làm bò cách cắt cổ lột da), đồ lòng (phổi, gan, huyết), cúng gà (gà luột) lịng gà Sau hồn thành nghi thức cúng thần miễu, dân làng ăn uống nhà hội làng Tại nhà hội làng, phụ nữ trẻ em ưu tiên Nếu ông Cả cúng trâu, heo, làng ăn sau chia phần hộ phần mang về, phụ nữ có thai hai phần Ngày nay, lễ Chôl Chnăm Thmây người Khmer An Bình đơn giản khơng thực nghi lễ diễn chùa rước lễ “Maha San Kran Thmây”, lễ dâng cơm sớm trưa cho vị sư sãi, lễ đắp núi cát trước sân chùa, lễ tắm tượng Phật, vị sư cao niên, sư sãi làm lễ cầu siêu Chi phí tổ chức lễ thành viên cộng đồng đóng góp Theo người dân, lễ Chơl Chnăm Thmây ngồi ý nghĩa đón mừng năm (theo lịch người Khmer), cịn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ khô hạn bước vào mùa mưa chuẩn bị cho 40 mùa vụ Đây dịp người may quần áo mới, làm thức ăn, bánh trái để dùng ba ngày Tết, biếu ông bà, bác người có cơng ơn với Trong đêm giao thừa, nhà thắp hương đêm làm lễ đưa “Tê vê đa” cũ rước “Tê vê đa” Họ tin “Tê vê đa” vị tiên trời sai xuống để chăm lo cho dân chúng năm, hết năm lại đưa vị khác xuống thay cơng việc Cúng Giếng Trong tâm thức người nước sống, xã hội cổ xưa người tôn thờ thần Nước tôn thờ tổ tiên Khi cịn sống rừng, người Khmer cúng thần Nước bến nước (chỗ giọt nước, suối) Ngày nay, lễ cúng thần Nước chuyển hóa thành lễ cúng thần Giếng họ dùng nước giếng sản xuất sinh hoạt Theo chị Ngưu T, người Khmer thường cúng giếng sau Tết nguyên đán người Việt, tùy theo gia đình chọn ngày khác Chẳng hạn gia đình chị Ngưu T thường cúng Mùng Tết Lễ vật cúng thần Giếng thức ăn chay có bánh tét chay, muối gạo, nhang, đèn, rượu Người Khmer cúng Giếng vị họ tin Giếng có thần Giếng Chị Ngưu T nói : Tui nghĩ giếng có hồn, nên từ – tối trở không tui lấy nước giếng, để “người ta” (ý nói thần Giếng) nghỉ ngơi, khơng lấy nước Và có thần Giếng nên tui giữ giếng sạch, xung quanh giếng quét dọn (Ngưu T, 12/2/2018) Cúng nhà [Sen Arak Pa Tet] Từ xưa đến người Khmer An Bình giữ tục cúng thần nhà vào dịp : làm nhà mới, nhà có người bệnh, có người từ bệnh viện trở về, dịp cuối năm Trong trình làm nhà, người Khmer cúng ba lần: trước làm nhà, lúc dựng nóc, nhà dựng xong (lễ mừng nhà mới, hay lễ xin vào nhà) Trước làm nhà, gia chủ làm lễ cúng trời đất trước gà gáy sáng Lễ vật gồm chén gạo, chén muối để xin thần đo đất làm nhà Trong trình dựng nhà, dựng quan trọng nhất, già làng làm lễ xin dựng (Mê đom bơll), cử người trung tuổi, có uy tín, vợ chồng lên bào xà trước gọi xơng (mong vợ chồng gia chủ ln gắn bó), lúc làm khơng cho phép bước qua xà khơng để đất Trong q trình làm nhà, tuyệt đối khơng để phụ nữ bước qua vật liệu dựng nhà xong mà gia chủ chưa làm lễ cúng nhà khơng 41 để phụ nữ trẻ em lên trước Khi nhà dựng xong, gia chủ mời Già làng tới làm lễ Mừng nhà (Lễ xin vào nhà), Già làng buộc sợi trắng cột bên phía mặt trời mọc, mời người già, dịng họ lên nhà trước Khi nhà có người từ bệnh viện gia đình tổ chức cúng thần nhà để báo với thần người nhà, hết bệnh xin thần giữ cho người khỏi bệnh Lễ vật gồm gà, hoa quả, rượu Khi cúng gọi ông bà tổ tiên, gọi tên vị thần: thần Trời (Arak Num), thần Suối (Arak Rec), thần Rừng (Arak Bri), thần Núi (Arak P’Nôm), thần Nhà (Arak Pa Tet) Hơn nữa, cuối năm (16 23 tháng Chạp) người Khmer cúng thần Nhà để cầu sức khỏe bình an Một người Khmer giải thích "hàng năm gia đình phải cúng thần Nhà để cầu cho gia đình khỏe mạnh, thành viên gia đình sống hịa thuận với nhau, gia đình làm ăn phát đạt (ni bị, bị đẻ ; ni heo, heo đẻ ; trồng lúa nhiều hạt) Lễ vật dâng cúng thần gồm đầu heo, đồ lòng: ruột, gan, phổi, tim, bốn móng, heo) – tượng trưng cho heo Bên cạnh đó, cịn cúng gà cho ông bà tổ tiên Trước đây, kết nghĩa anh em, người Khmer cúng thần nhà để xin thần làm chứng cho kết nghĩa, cha – con, mẹ - con, anh – em Lễ vật cúng thần gà, rượu Sau nghi trưởng họ hay già làng cúng xong, hai người kết nghĩa uống chung chén tiết gà người nửa, trao vòng cho nhau, đau ốm, khó khăn có nhau, yêu thương nhau, quy định hai người không cưới nhau, có xảy sai phạm khơng bắt đền nhau, xích mích tha Những gia đình cịn ni trâu bị tổ chức Tết cho trâu bị vào mùng Tết Trước ngày cúng, gia đình làm vệ sinh chuồng trại Sau đặt bàn trước chuồng bò, trâu để bày lễ vật gồm: hương hoa, nước sạch, trà rượu, bánh trái, giấy vàng bạc; muối gạo tô lúa, đặc biệt phải có bánh tét chay Chị Ngưu T giải thích “bánh tét tết trâu bị khác với bánh thơng dụng cho người, bánh tét chay, có nếp với đậu đen đậu ngự Sau ngâm, gút sẽ, người ta trộn nếp đậu vào Ngày trước, nhà ni trâu bị, gói nhiêu bánh Trâu bò lớn tết bánh to, trâu bị nghé tết bánh nhỏ hơn” Cạnh bàn cúng dựng thêm nhành tươi Khi thứ đặt xong xuôi, chủ nhà chỉnh tề trước hương án khấn vái Thần Núi, Thần Suối, Thần Rừng phù hộ cho bị (trâu) gia đình năm khỏe mạnh, cày bừa bền bỉ, kéo xe kéo cộ dẻo dai để giúp gia đình mùa màng bội thu, lúa thóc ngũ cốc 42 đầy nhà, sống sung túc Khi trâu bò cột chuồng Chủ nhà đọc tên để phù hộ Cúng xong, chủ nhà đem giấy vàng bạc dán trước cổng chuồng dán lên sừng bò, trâu đầu đàn Số giấy vàng bạc lại đốt bái tạ việc rắc gạo muối tưởng thưởng công lao, tỏ bày biết ơn lồi vật quanh năm đồng cam cộng khổ nơng dân, đồng thời mừng bò, trâu thêm tuổi Tín ngưỡng, tơn giáo Như phần trình bày nghi lễ (nghi lễ có liên quan đến tín ngưỡng), người Khmer theo tín ngưỡng đa thần : thần Trời (Arak Num), thân Suối (Arak Rec), thần Rừng (Arak Bri), thần Núi (Arak P’Nôm), thần Nhà (Arak Pa Tet) Người Khmer hiểu Arak “thần” “ma quỷ” khơng có hình dáng rõ rệt, khơng biệt tính thiện, tính ác Arak cịn “thần bảo vệ”, “thần giữ gìn” Arak tượng trưng cho vị thần dòng họ, gia đình dịng họ thờ cúng để nhờ bảo hộ Arak Pteh (thần bảo vệ nhà cửa), Arak Ptah (thần bảo hộ gia đình), Arak Kơi (thần bảo hộ dịng họ, Kơi – tổ tiên dịng họ), Arak Phum (thần bảo vệ mảnh đất người cư trú phum) Mỗi dịng họ có Arak: Arak Chua Bua (Arak dòng họ) ; nhiều dòng họ thờ Arak: Arak Chua Chăm Bua (Arak nhiều dịng họ thờ) Mỗi Arak có kiểu thờ cúng riêng Theo người dân : Arak Phum đồ vật cúng phải để bẹ chuối Khi cúng có thắp nhang, người cúng khấn vái làm phép đổ phần rượu xuống đất phần để cúng, có Arak nữ Arak Cần Tơn Khiêu, lễ vật cúng thịt ếch, thịt bò Arak Chùm Teo Tây lễ vật đầu heo, gà Tùy theo Arak phải có người nữ làm rub Arak (nhập đồng) Trong dịp năm (Chol Chnam Thmei) dân làng dựng chịi ngồi ruộng, có gà quay làm lễ vật cúng Arak Phum Khi phum có người bị ốm đau, bệnh tật người ta thường tổ chức cúng Arak Phum Mê Phum người lo nhang đèn chiều tối để cầu mong Arak Phum xua đuổi điều xấu xảy phum Người Khmer An Bình từ xưa đến chưa có ngơi chùa riêng nên họ khơng tu đạo theo Phật giáo Nam tơng Tín ngưỡng đa thần diện nơi cộng đồng Kể gia đình, nhìn vào nhà, giống người Việt có bàn thờ Phật họ thực niềm tin tôn giáo đa thần 43 Người Khmer thờ ông bà, chưa có chùa, người Khmer khơng theo Cơng giáo “mình phải thờ ơng bà mình, người sinh mình, theo đạo phải thờ ơng Chúa xa xơi q đâu có biết” Trước đây, nghe lời thuyết phục truyền giáo Tin Lành, họ mang quà đến tận nhà, hứa hẹn theo đạo cha giúp đỡ, làng có 15 hộ theo đạo, sau thời gian người không muốn dự thánh lễ nữa, khơng cịn tặng q nữa, phía người truyền giáo phía người Khmer khơng gặp điểm chung, họ bỏ đạo Như vậy, cộng đồng người Khmer An Bình khơng theo tơn giáo nào, họ thờ ông bà, tổ tiên giữ tín ngưỡng đa thần, tin vào thần Sơng, Suối, Núi, Rừng, Nhà, Trời Người Khmer Plei (Khmer vùng cao) không theo đạo Phật người Khmer vùng đồng sông Cửu Long KẾT LUẬN Lý thuyết đặc thù lịch sử văn hóa sinh thái cho phép lý giải văn hóa người Khmer An Bình khác với văn hóa người Khmer đồng sơng Cửu Long có nhiều nét tương đồng với tộc người phía Nam Tây Ngun (Stiêng, M’nơng) chiều kích: khơng gian mơ hình cư trú, quản trị cộng đồng, đời sống kinh tế, nhân – gia đình, phong tục tập qn, nghi lễ, tín ngưỡng –tơn giáo Xét theo chiều lịch đại yếu tố biến đổi theo thời gian Thế giới quan người Khmer An Bình đến giới đa thần: thần Đất, thần Rừng, thần Sông, thần Cây, thần Nhà, thần Trời Họ trì hệ thống nghi lễ vòng đời, vòng cầu cho điều tốt đẹp dù khơng cịn ngun vẹn xưa Lễ cúng mụ bị mai phụ nữ Khmer khơng cịn sinh nhà (sinh trạm y tế), nhà dành cho sản phụ sinh không tồn tại, kiêng kỵ thời gian cữ giản lược Lễ đầy tháng ngày khác hình thức, giống chức năng, đánh dấu chuyển đổi đứa bé, thức trở thành thành viên gia đình cộng đồng Hôn lễ người Khmer ngày thực vừa truyền thống (nghi thức) vừa đại (tiệc cưới), vai trị ơng mai cịn ngun vẹn, để đôi nam nữ trở nên vợ chồng thiếu ông mai Trong lễ dạm hỏi, lúa giống biểu tượng người 44 gái, thứ quý người nông dân, phải nâng niu, giữ gìn lúa giống định suất mùa vụ Tùy theo gia đình, lễ cưới tổ chức theo nghi thức cổ truyền thể qua cách đối đáp hai ông mai đại diện cho nhà trai, nhà gái lễ dạm hỏi (lối nói ẩn dụ), lễ vật nhà trai mang sang nhà gái lễ hỏi (30 đồng tiền cắc, nồi đồng, kiềng đồng, chiêng đồng, lưỡi rìu), nghi thức dâng cúng ơng bà tổ tiên, nghi thức cắt tóc dâu rể, cắt bơng cau, buột tay, lễ nhập phịng lễ cưới Lễ tang nơi người Khmer An Bình không thực theo nghi thức tôn giáo (Phật giáo Nam tông) người Khmer đồng sông Cửu Long Lễ tang người Khmer khác với lễ tang tộc người khác chi tiết: quan niệm số dành cho người chết, người kiêng quan tài đá nồi lúa đặt cửa nhà mang ý nghĩa cung cấp lương thực cho người chết mang theo giới bên kia, bắt cầu người để quan tài qua thể chữ hiếu, bắn cung để biết linh hồn người cố siêu hay chưa giống tiến trình nghi lễ chức lễ tang Người Khmer An Bình tổ chức cúng ông bà tổ tiên “sen Dolta” giống người Khmer đồng sông Cửu Long đơn giản cúng nhà (do họ khơng có ngơi chùa riêng cộng đồng) Người Khmer An Bình khơng cịn canh tác nương rẫy, nghi thức cầu cho lúa, tạ ơn thần cho mùa màng bội thu chuyển thành nghi lễ gắn liền với cao su: cúng trước làm đất để xuống giống cây, cúng trước bắt đầu cạo mũ (tháng 4) cúng sau kết thúc mùa cạo để tạ ơn thần (tháng 12) Ngoài nghi lễ liên quan đến vòng đời, vòng cây, người Khmer An Bình cịn thực hành nghi thức cúng miễu, cúng năm (Chôl Chnam Thmây), cúng giếng, cúng nhà, cúng cầu cho trâu bò khỏe mạnh Qua hệ thống nghi lễ cho thấy tín ngưỡng đa thần (thần Sông, Suối, Núi, Rừng, Nhà, Trời) diện nơi cộng đồng người Khmer Kể gia đình, nhìn vào nhà, giống người Việt có bàn thờ Phật họ thực niềm tin tín ngưỡng đa thần Nếu khơng tìm hiểu kỹ dễ dàng nhận định người Khmer An Bình hết nét văn hóa cổ truyền họ có lối sống thường nhật giống người Việt từ nhà ở, trang phục, ẩm thực, phương tiện lại, thị hiếu nghệ thuật, ẩn sau đời sống 45 tinh thần mang đậm nét văn hóa cổ truyền chịu ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp nương rẫy: tín ngưỡng đa thần, thực hành nghi lễ liên quan đến mùa vụ, ăn ăn truyền thống vào dịp đặc biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold van Gennep (1960), The Rites of passage, Routledge & Kegan Paul (5,6) Đặc điểm cộng đồng người Khmer Nam Kỳ nửa đầu kỷ XIX, http://luutruvn.com Truy cập ngày 29/3/2018 Đào Thị Kim Duyên (2015), “So sánh từ kiêng kị, uyển ngữ điều không mong muốn Tiếng Việt với Tiếng Khmer”, Tạp chì Phát triển Khoa học & Công nghệ, số 18, tr.110 – 115 Ethnographic study Service (1966), Minority groups in the Republic of Vietnam, Headquarters department of the Army Geoffrey P.Miller (2004), Legal function of ritual, Bepress Legal Series, điện tử, p 12 (7-8) Hoàng Nguyên, Chùa Serey Odom Lộc Hưng, Bình Phước, https://www.vhttdlkv3.gov.vn, Truy cập ngày 30/3/2018 John D Friesen (1962), “Rituals and Family Strength”, The American Journal of Sociology, Vol 67, No 4, Jan., pp 379-396, The University of Chicago Press, Stable URL: http://www.jstor.org/stable/2775138, tr.4 (10) Khang Phạm (2012), Lúa thần nông nhiệm màu –IR8, http://www.daihocsuphamkythuat-thuduc.org Truy cập ngày 2/4/2018 Kim Thật, Nội dung vấn, Ngày 18/2/2018 10 Lâm Thanh Tòng (1977), “Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội 11 Lebar, Frank.M, Gerald.C Hickey, John.K, Musgrare (1964), Ethnic groups of mainland Southeast Asia, HRAFD New Haven 12 Mạc Đường (1985), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Sông Bé, tr.20 46 13 Matthijs Kalmijn (2004), Marriage Rituals as Reinforcers of Role Transitions: An Analysis of Weddings in The Netherlands, Journal of Marriage and Family, N0 66, August (9) 14 Ngưu Ngọt (sinh năm), Nội dung vấn, Ngày 5/2/2018 15 Ngưu Triện (sinh năm 1949), Nội dung vấn, Ngảy 17/2/2018 16 Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Loại hình cơng xã người Khmer đồng sơng Cửu Long, Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chi Minh 17 Nguyễn Khắc Cảnh (2000), “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII”, In Văn hóa Nam khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 18 Nguyễn Xuân Nghĩa (1979), “Tàn dư tín ngưỡng Arăk Neak Tà người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, Hà Nội 19 Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 20 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt công tác dân tộc, http://www1.binhduong.gov.vn Truy cập ngày 1-9-2016 21 Scott, James C (1976), The Moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsistence in Southeast Asia, New Haven, Yale University Press 22 Thạch Tô Nê (sinh năm 1956), Nội dung vấn Ngày 19/2/2018 23 Theo Võ Văn Sen (chủ biên, 2010), Một số vấn đề cấp bách q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 24 Trần Hạnh Minh Phương (2017), Tín ngưỡng, nghi lễ giao lưu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chi Minh – tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chi Minh 25 Trịnh Hoài Đức (2008) (Bản dịch Lý Việt Dũng), Gia định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, tr.194 26 Việt Nam Cộng Hịa: Cơng văn số 5921 – BNV/CT – I8M ngày 9/10/1961 Bộ Nội - Vụ, Tài liệu lựu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 47 27 Đảng tỉnh Bình Dương (2015), Tài liệu nghiên cứu tuyên truyền thực tiễn kinh nghiệm công tác dân vận đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Bình Dương, Lưu hành nội bộ, Bản đánh máy 28 Adebeyo C.O., Akogwu G.O., Yisa E.S (2012), “Determinants of income diversification among farm households in Kaduna state: Application of Tobit regression model” Pat, 8(2), p.1-10 29 Awudu Abdulai, & Anna CroleRees (2001), “Determinants of income diversification among rural households in Southern Mali, Food Policy, 26, p.437 452 30 Ibrahim H., Rahman S.A., Envulus E.E., Oyewole S.O (2009), “Income and crop diversification among farming households in a rural area of North central Nigeria”, Journal of Tropical Agriculture, Food, Enviroment and Extension, (2), p.82-98 31 Naznin Sultana, Md.Elias Hossain, & Md.Khairul Islam (2005), “Income diversification and household well-being: A case study in rural areas of Banladesh”, International Journal of Business and Economics Research, (3), p.172-179 32 Ralitza Dimova & Kunal Sen (2010), “Is household income diversification a means of survival or a means of accumulation? Panel data evidence from Tanzania”, BWPI Working Paper, 122 33 Nguyễn Ngọc Đệ, Trần Thanh Bé (2005), “Người Khmer đồng Sông Cửu Long: Những điều kiện để nghèo”, Tạp chí Đại học Cần Thơ, số 63, tr.163172 34 Bùi Xuân Mạnh (2008), “Giữ gìn nhà sàn người Khmer Bình Phước”, https://baomoi.com, Truy cập ngày 10/1/2019 35 L.Joan Schrock, William Sctocton, J.Elaine (1966), Minority of groups on the Republic of Vietnam, Cultural Information Analysis Center, American University, Washington D.C, USA 36 Ferdinand Toennies , Gemeinschaft und Gesellschaft, Leipzing: Fue’s Verlag, 1887 Dẫn theo: Phạm Hồng Tùng (2009) “Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu”, Thông tin Khoa học xã hội, số 12, tr.21-29 48 37 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 J.H Fichter (1974), Trẩn Văn Đĩnh dịch, Xã hội học, Nxb Hiện đại, Sài Gịn 39 E.B.Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 40 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 42 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa- Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơng Bé (1987), Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 45 Mạc Đường (chủ biên) (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé 46 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt công tác dân tộc, http://www1.binhduong.gov.vn Truy cập ngày 1-9-2016 49 ... rừng sâu Theo thống kê năm 19 26, cư dân Thủ Dầu Một có thành phần dân tộc “Người Việt gốc Nam Bộ 105. 968 người Người Việt gốc Bắc Bộ Trung Bộ 4.122 người Người Khmer 2. 469 người Người Stiêng 11.945... học & Công nghệ, số 18, tr.110 – 115 Ethnographic study Service (1 966 ), Minority groups in the Republic of Vietnam, Headquarters department of the Army Geoffrey P.Miller (2004), Legal function of... https://www.vhttdlkv3.gov.vn, Truy cập ngày 30/3/2018 John D Friesen (1 962 ), “Rituals and Family Strength”, The American Journal of Sociology, Vol 67 , No 4, Jan., pp 379-3 96, The University of Chicago Press, Stable URL: