1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tác động của khu công nghiệp Long Bình An đến đời sống kinh tế của người dân xã Đội Cấn- Thành phố Tuyên Quang - Tỉnh Tuyên Quang

20 156 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Đánh giá tác động của khu công nghiệp Long Bình An đến đời sống kinh tế của người dân xã Đội Cấn- Thành phố Tuyên Quang...

Trang 1

Phin 1: MO DAU 1.1 Tính cấp thiết của để tài

“Thực tiễn thể giới cho thấy, các nước có nên kinh tế phát triển hiện nay đễu trải qua quá trình công nghiệp hố, đơ thị hóa đắt nước VẺ cơ bản có thé xem cơng nghiệp hố là q trình xây dựng và phát triển hệ thông cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất kháe và các ngành thương mại và dich vụ, đông thời đó cũng là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tằng đáp ứng yêu cầu phát tr

cầu kinh tế và phục vụ yêu

ng cao đời sống vẻ mọi mặt của dân cư Công nghiệp hoá dẫn đế cchuyén dich cơ cầu kinh tế, chuyển địch cơ bản dân số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới

"Nước ta đang bước vào giai đoạn đấy mạnh cơng nghiệp hố - hiện dại hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đăng ta, sự hình thành các khu công nghiệp mới và mở rộng các khu công nghiệp hiện có là một xu hướng tắt yếu

Để đạt được mục tiêu của Đăng và nhà nước đã đề ra tai đại hội Đăng quốc lần thứ VI đó là “phẩn đầu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công, nghiệp vào năm 2020° Trong những năm qua quá trình đô thị hóa và công, nghiệp hóa dị

khu vực phụ

thời gian qua hàng trăm khu công nghỉ tghiệp đã được xây dựng, tính đến tháng 6 năm 2011 có 267 khu công nghiệp và trên 800 cụm công, nghiệp đã được quy hoạch phát triển [16] Chính quá trình nảy đã dẫn tới chuyển đổi một phần đất từ nông nghiệp sang phục vụ cho c nghiệp, đồng thời tác động tới việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế và cơ động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực khác Khi các khu công nghiệp được

inh thành đã thay đổi rất lớn bộ mặt và đời sống của người dân Tuy nhiên bên canh những điều kiện thuận lợi đó vẫn còn rấ n

Trang 2

n Quang là một tỉnh miễn núi, trong những năm trở lại đây đang n theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, các cụm công nghiệp và khu công nghiệp được chú trọng dẫu tư xây dựng Thành phố, “Tuyên Quang một đơn vị trực thuộc cũng được quan tâm dẫu tư xây dựng khu công nghiệp cho phù hợp với xu thé phát triển

“Xã Đội Cần, một trong các đơn vị hành chính của thành phố dang có tiêm năng thu hút đầu tư rất lớn, đặc biệt là các nhà dẫu tư nước ngoải như: “Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy Điển và Nhật Bản Vì vậy khu công nghiệp Long Binh An được thành lập theo văn bản số 2043/TTg-CN ngày 12/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ với tổng quy mô 170 ha [19] Đây là một cơ hội tốt dễ xã chuyển dịch cơ cầu kính tế và lao động

Sự hình thành các khu công nghiệp mới, các khu đô thị mới là một xu hướng tất yếu dé hoà nhập với sự phát triển chung của đất nước Tuy nhỉ vấn để tạo lập khu tái định cư cho người dân thuộc điện quy hoạch và đời sống kinh tế xã hội của người dân sau khi giao đất nông nghiệp như thể nào? Sự chuyển dịch cơ cầu lao động ra sao? Thu nhập của người dân có được đảm bảo? Nhận thức được tầm quan trọng của vẫn để này tôi đã tiền hành nghỉ cứu đề tài " Đánh giá tác động của khu công nghiép Long Bink An dén doi sống kinh tễ của người dân xã Đội Cắn- Thành phỗ Tuyên Quang - Tink Tuyên Quang "

1.2 Mục tiêu nghiên cứu cũa đề tài 1.2 1 Mục tiêu chung

Mi tiêu bao trầm của đề tà là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và tác động của khu công nghiệp tới đời sống kinh tẾ của người dân trên địa bản xã Đội Cấn sau khi khu công nghiệp Long Bình An hình thành và để xuất một số giải phép nhằm góp phần én định và

chịu ảnh hưởng 1.22 Mục tiêu cụ thé

Trang 3

- Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của khu công nghiệp Long Bình An tới đời sống kinh tế của người nông dân trong vùng chịu ảnh hưởng

~ Tìm ra được một số giải pháp góp phần ồn định và nâng cao mức của người dân vùng chịu ảnh hưởng của khu công nghiệp Long Binh An 1.3 Ý nghĩa củn đề tài

1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

- Thông qua quá trình nghiên cứu thực hiện để tải giúp cho sinh viên ng cao năng lực cũng như rèn luyện kỹ năng của mình, vận dụng được những kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tiễn, đồng thời bổ sung những, kiến thức còn thiếu và những kỹ năng tiếp cận các phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân

~ Để tài thực hiện hoàn thành sẽ là tiễn đề và là cơ sở cho những nghiềi cứu tiếp theo Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quá trình nghiên cứu và học tập của sinh viên các khóa tiếp theo trong ngành phát triển nông thôn

~ Thông qua thực hiện đề tải sẽ giúp cho những nhà hoạch định chính thà quân lý địa phương và các doanh nghiệp thấy được những ảnh hưởng của q trình cơng nghiệp hố tới đời sống của người nông đân chịu ảnh hưởng, qua đó có những giải pháp và những hỗ trợ thích hợp nhằm thio sỡ khó khăn cho người nông dân

6 ra những giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời sống của hộ gia đình, qua đó góp phần vào thành công của q trình cơng nghiệp hố của địa phương

132 Ứnghữa thực tir

“Công nghiệp hóa đang ngày cảng điễn ra mạnh mẽ trong cả nước đã cảnh hưởng rất lớn tới đời sống của người dân Do vậy kết quả nại để tài sẽ là tải liệu thiết thực giúp xã Đội Cắn nói riêng và các xã thuộc khu công nghiệp Long Bình An nói chung thấy được tác động của khu công nghiệp tới đời sống của người dân khi khu công nghiệp hình thành Để từ đó eó thể đưa ra những quy hoạch và định hướng hợp lý phát triển khu công

Trang 4

Phin 2 TONG QUAN TAI LIEU 2.1 Cơ sỡ lý luận

3.11 Một số khái niệm + Công nghiệp hóa

ng nghiệp hóa là quá trình tất yếu đưa đất nước thoát khỏi tỉnh trạng, nước nghèo và kém kinh tế Vậy thế nào là công nghiệp hóa? Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau, theo giáo trnnh kinh tế và quản lý công nghiệp thì công nghiệp hóa được định nghĩa như sau:

“Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nên kinh tế Đó là tỷ

trọng vẻ lao động, vé giá trị gia tăng, v.v 7] + Khu công nghiệp

“Công nghiệp là bộ phân giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cầu kinh tế quốc dân Xây dựng và phát triển công nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề thực hiện được mục tiêu phát triển công nghiệp ean có sự quy hoạch xây dựng, các khu công nghiệp, muốn xây dựng được nó điều đầu tién edn phải hiểu thé nào là KCN?

Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định [7] + Chính sách công nghiệp Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về chính s

h công nghiệp nhưng ở một góc độ tổng quát có thể h h sich công nghiệp như sau:

“Chính sách công nghỉ cụ của Chính phủ nhằm dat được mục tiêu phát triển cụ thể của ngành công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, [7]

© Tao động

Lao động là một thuật ngữ khá rộng và có nhiều cách hiểu khá nhưng theo giáo trình kinh tế lao động thì khái niệm lao động được định nghĩa như sau;

Trang 5

Lao động là hoạt động quan trong nhất của con người, to ra của cải vật chất và các giá trị tinh thân của xã hội Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tổ quyết định sự phát triển của đất nước [3]

+ Thu nhập

“Thủ nhập là một phạm trù khá phổ biển và thụ nhập được hiểu như sau: “Có thể hiểu thu nhập là tổng số tiên mà một người hay một gia đỉnh kiếm được trong 1 ngày, I tuần hay 1 thắng .2]

«` Hộnơng dân

“Có rất nhiều quan niệm khác nhau định nghĩa thể nào là hộ nông dân Nhưng theo Ellis - 1988 thì hộ nông dân được định nghĩa như sau:

"Hộ nông dân là các nông hộ, thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yêu lao động gia định trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ hồn chỉnh khơng cao [6]

«- Kinh hộ nơng dân

“Từ lâu chúng ta quan niệm: Hộ gia đình ở nông thôn làm nông nghiệp duce gọi là nông hộ Phát triển kinh tế hộ nông dân là phát tỉ

¡nh nông dân Hầu như tắt cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động của nông hộ

Từ đó ta cỏ thể hiểu kính tế hộ nông dân là loại hình kính tế trong đó các hoạt dong sản xuất chủ yến dựa vào lao động gia định và mục đĩa cđỗi, bán cho người khác khi sn phẩm đỏ đối với họ là không cần thiế |6] + Đánh giá tắc động

nh giá tác động là một thuật ngữ khá phổ biến, thường xuyên sử dụng hiện nay nhất là trong khâu thâm định dự án Vậy đánh giá tác động là gỉ? Theo tô chức ngân hàng thể giới đánh giá tác động được định ngiữa như sau:

Đánh giá tác động là việc phân tích dự báo các tác động của đối tượng cụ thể và đưa ra các

+ Tác động tích cực

Tác động tích cực là những ảnh hưởng theo chiêu hướng có lợi cho con người giúp con người cải thiện cuộc sống của mình [18]

Trang 6

«Tác động tiêu cực

Tác động tiêu cực là những ảnh hưởng theo chiều hướng bắt lợi, gây khó khăn và cản trở các hoạt động của con người [18]

3.1.2 Cơ sở khoa học về cơng nghiệp hố và ảnh hướng cña các khía công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân

2.1.3.1 Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp với phát triển kinh lễ ~ Với cách tiếp cận khác nhau thi quan niệm về cơng nghiệp hố, hiện đại hoá cũng có những điểm khơng hồn tồn giống nhau và tất nhiên sẽ dẫn đến những chính sách và giải pháp thực thỉ khác nhau đổi với từng nước thậm chí đối với một quốc gia trong những thời kỳ lịch sử khác nhau Điều đó được thể hiện khá rõ ở sự đa dạng trong việc lựa chọn mô hình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở các nước trên thể giới

~ Công nghiệp tăng trưởng nhanh và làm gia tăng nhanh GDP Năng suất lao động của khu vực công nghiệp cao hơn hẳn các ngành kinh tế khá năng suất lao động là yêu tố quyết định nâng cao thu nhập, thúc đấy nhanh tăng, trường công nghiệp và đồng góp ngày cảng lớn vào thu nhập quốc gia Công nghiệp có vai trò quan trọng này là do thường xuyên đổi mới và img dung cong, nghệ tiên tiền, hơn nữa, giá cả sản phẩm cơng nghiệp thường Ơn định và cao hơn so với các sản phẩm khác ở cả thị trường trong và ngồi nước

~ Cơng nghiệp cung cấp tr liệu sản xuất và trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm công nghiệp, một bộ phân sản phẩm công nghiệp sản xuất có chức năng là tư liệu sản xuất Do đó, nó, côn là ngành tạo ra tác động hiệu quả dây chuyển đến các ngành kinh tế khác và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật của nén kinh

~ Công nghiệp cung cấp đại bộ phận hàng tiều dùng cho dân c nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng nhu của con người Công nghiệp khác hơn, cung cấp những sản phẩm tiều dùng, ngày cảng phong phú và đa dạng (in, mặc ở, đi lại, vui chơi, giải tí ) KĨ thu nhập của người dân tăng gắn với quá trình phát triển kinh tế thì nhu cả

con người li cao hơn và mới hơn

~ Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã h Dưới tác động của dắt lao động nông nghiệp được nâng cao tạo điều kiện

Trang 7

chuyên dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp, nhưng không ảnh hưởng én sản lượng nông nghiệp Sự phát triển của công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu công nghiệp mới và cả các ngành dịch vụ đầu vào và đầu ra sản phẩm công nghiệp, và như vậy thu hút lao động nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội

~ Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển Vì công nghiệp cung, cấp cho nông nghiệp những yếu tổ đầu vào quan trọng như phân bón, thức ăn gia sie, thuốc trừ sâu, máy móc, phương tiện vận chuyển Hơn nữa, công nghiệp còn góp phần làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, bằng cách cho phép vận chuyển nông sản nhanh chóng tới thị trường tránh hư hỏng, tăng gia sản xuất nhiều hơn; bảo quản, dự trừ lâu hơn để chờ cơ hội tăng giá Mặt khác, công nghiệp còn cỏ vai trỏ rất lớn trong việc tạo ra cơ sở ha ting, kim thay đỗi bộ mặt nông thôn [7]

Sự ra đời của các khu công nghiệp (KCN) đã dem lại những thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNELHDED, diy nhanh tiến trình hội nhập với nên kinh tế khu vực và quốc tế

~ Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, thì các khu, cụm công nghiệp đã đây nhanh tin trình công nghiệp hóa đắt nước

- Sự ra đời của các khu công nghiệp còn tác động mạnh mẽ tới việc “huyễn địch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dẫn tỷ trọng công nghiệp và dich vụ, giảm dẫn tỷ trọng nông nghiệp

~ Khu công nghiệp ra đi đã tạo nên mảnh đất (huận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất

= Chất lượng cụ nhờ đó được nâng lên

2.1.2.2 Tinh tat yéu phai phat trién các KCN ở vùng nông thôn Trước kia, đặc trưng cơ sở vật chất - kỹ thuật của các phương thức sản xuất chủ yếu dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu dẫn đến năng suất thấp và giá tr kinh tế không cao

Trang 8

nghiệp, một bộ phận sản phẩm công nghiệp sản xuất cỏ chức năng là tư liệu sản xuất Do đó, nó còn là ngành tạo ra tác động hiệu quả dây chuyển đến các, ngành kinh tế khác và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật của nễn kỉnh tế

Đối với các nước có nễn kinh tế kém phát triển, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật là điều thiết yếu thông qua cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Mỗi bước tiến của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là một bước tăng cường sơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng, sản xuất và góp phin hoàn thiện phát triển sản xuất

“Các khu công nghiệp phát triển, kéo theo tốc độ đô thị hóa cũng di khá nhanh, với cơ sở hạ ting được ning cắp mọi mặt Chất lượng cuộc sống, của người dân quanh các khu công nghiệp cũng nhờ đó được nâng lên Đồng thời với tốc độ đồ thị hỏa là những dịch vụ đi kèm như dịch vụ ngân hàng, dich vu co sé ha ting, giao thông vận tải, kho ting bến bãi, đảo tạo cũng được kích thích phát triển

Đặc biệt khu công nghiệp mở ra đã là nơi thu hút không ít lao động địa phương, giải quyết một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động Bên canh đó, chất lượng và trình độ người lao động cũng nhờ đó tăng lên

“Các khu công nghiệp ra đời còn là một động lực làm chuyển biển tích cute trong cải cách hành chính, đồi mới cơ chế, chính sách, tạo môi trường đầu tư hấp din hơn

Cie Khu công nghiệp ra đời còn là ‘eye trong ea cách hành chính, đổi mới cơ chí tư hấp dẫn hơn

Trang 9

2.3 Tác động của các KCN tới đời sống hộ nông dân

Sự ra đời của ede KCN di dem lai những thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng của sự nghiệp CNIEIĐII, đây nhanh tiến trình hội nhập với nên kinh tế khu vực và quốc tế Tuy nhiên, khi các Khu công nghiệp đi vào hoạt động và ngày cảng phát triển, thì đồng thời cũng này sinh không ít bắt cập, ảnh hưởng tới đời sống xã hội của công đồng Sẽ là những phép tính không đơn giản với sự phát triển của các khu cơng nghiệp

« Lợiíeh

“Các khu công nghiệp phát triển, kéo theo tốc độ đô thị hóa cũng di khá nhanh, với cơ sở hạ ting duoe ning cắp mọi mặt Chất lượng cuộc sống, của người dân quanh các khu công nghiệp cũng nhờ đó được nâng lên Đồng thời với tốc độ đ thị hỏa là những dịch vụ đi kèm như dịch vụ ngân hàng, dich vu co sé ha ting, giao thông vận tải, kho ting bến bãi, đảo tạo cũng được kích thích phát triển Đặc biệt khu công nghiệp mở ra đã là nơi thu hút không ít lao động địa phương, giải quyết một lượng lớn công ăn việc lâm cho người lao động Tỉnh đến hết năm 2005, các khu công nghiệp đã tạo công ăn lâm cho trên 74 vạn lao động trực tiếp (sắp 3 lần năm 2001, gắp 14 là năm 1995), và khoảng 2 triệu lao động gián tiếp [I7] Bên cạnh đó, chất lượng và trình độ người lao động cũng nhờ đó tăng lên

« Bấtcập

canh hàng loạt những thành quả thu được từ các khu công nghiệp, thì cũng chẳng ít những hậu quả đã, đang và sẽ bắt chúng ta trả giá, nếu không sớm nhận ra và có những giải pháp kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế Trước hết phải nói đến tình trạng đất canh táo nông nghiệp dẫn bị thu hep lại Điễu này nếu thực sự không tính toán kỹ lưỡng, sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới một bộ phận người dân

Trang 10

Sự tập trung cao của lao động tại các khu công nghiệp đang khiến cho vấn để xã hội ngày cảng trở thành áp lực đối với người dân quanh khu công, nghiệp Đó là tỉnh trạng thiểu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn, giá cả hàng, "hóa tiêu dùng tăng va đáng lo ngại nhất vẫn là náy sinh tệ nạn xã hội

Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp là một xu thể tắt yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, từ những bắt cập nảy sinh trong thực tế, chúng ta cẳn phải cỏ tằm nhìn chiến lược trong sự phát triển của khu công nghiệp Có như vậy, mới đảm bảo được tính bên vững của các mô hình nảy Tính bén vững của các khu công nghiệp, sẽ tạo điều kiện phát huy những ảnh hưởng tốt và giảm thiểu tác động xấu, góp phần phát triển kinh tế đất nước theo hướng CNH - HĐH và hội nhập kỉnh tế quốc tế 2.2 Cơ sở thực tiễn của để tài

2.2.1 Kinh nghiệm thể giới về phát triển khu công nghiệp 2.1.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản

'Nhiễu người biết đến Nhật Bán như một câu chuyện thần kỹ trong phát triển kinh tế - xã hội và là một cường quốc kinh tế, có GDP đứng thứ 3 thé giới (sau Hoa Kỳ và Trung Quốc), Là nước rất nghèo vẻ tải nguyên, trong kÌ cđân số thì quá đông, phân lớn nguyên nhiền liệu phải nhập khâu, kinh tế bị tàn

phá kiệt qué trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế 'Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (giai đoạn 1945-1954) phát (giai đoạn 1955-1973) Từ năm 1974 đến nay, tốc độ phat tr Nhật Bản tuy châm lại, song Nhật Bản vẫn là một nước có

nghiệp, tải chỉnh, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật lớn đứng thứ hai 'GDP đầu người đạt 36.217 USD (năm 1989) Cán

Trang 11

Nhu những nghiên cứu đã được công bổ, thì Nhật Bản trước khi tiến hành phát triển các KCN đã xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động và phát triển các KCN Để có cơ sở pháp lý cho phát triển công nghiệp vùng và hình thành các KCN, người Nhật đã ban hành luật xúc tiến di chuyển công nghiệp vào năm 1972 Luật này khuyến khích di chuyển các xí nghiệp từ khu ‘vue tập trung công nghiệp quá đông ra các vùng kém phát triển, ít có hoạt động công nghiệp; đồng thời để cập đến các kế hoạch xây dựng nhà máy mới hay mở rộng các nhà máy hiện có, bảo vệ mỗi trường và ồn định lao động Các vùng tập trung công nghiệp quá đông được coi là *khu vực khuyến khích di chuyển công nghiệp” và những khu vực kém phát triển được chỉ định là “Khu vue khuyén khích thiết lập công nghiệp” Các cơ sở công nghiệp trong, *Khu vực khuyến khích dĩ chuyên công nghiệp” được khuyến khích rời đi nơi khác để phát triển các khu đô thị mới, ngược lại, các xí nghiệp công nghiệp được khuyến khích thành lập trong các khu *KKhu vực khuyến khích thiết lập công nghiệp” Để khuyến khích việe di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, Chính phủ áp dụng một số biện pháp như ưu đãi thuế, trợ cắp hoặc cho vay vốn ưu đãi Căn cứ vào luật xúe tiến di chuyển công nghiệp, Chính phủ Nhật Bản đã để ra kế hoạch di chuyển công nghiệp (giai đoạn 1985 - 2000) với mục tiêu thu hẹp 20% diện tích các cơ sở công nghiệp trong khu ‘vue khuyén khich đi chuyển công nghiệp Vào thập niên 1980-1990, mỗi nấm có hơn 50% nhà máy được thành lập trong các khu công nghiệp và hơn 67% nhà máy mới hay mở rộng nằm trong các khu vực khuyến khích thiết lập công nghiệp [20] Điều này chứng tỏ các KCN hấp dẫn đối với các xí nghiệp và là một biện pháp hiệu quả để khuyến khích việc đặt các nhà máy ở những vùng Người Nhật còn ban hành một đạo luật riêng (năm 1983), nhằm thực hiện chiến lược mới để phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng xa xôi héo lánh, bằng cách tạo ra những thành phổ hấp dẫn, trong đó các khu công nghiệp, khu vue nghi và khu dân cư được liên kết chit

Trang 12

học kỹ thuật cơ bản cho các doanh nghiệp trong vùng Khu dân cư được quy hoạch xây dựng đồng bộ và hiện đại để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các nhà quản lý, kỳ sự, các nhà nghiên cứu và gia đình họ Một số luật phát triển vùng có liên quan đến việc hình thành các KCN cũng được ban hành như Luật phát triển các thành phổ công nghiệp mới được ban hành năm 1962 liên quan đến các KCN ven biển cho các ngành hoá chất và công nghiệp năng, luật các biện pháp đặc biệt để khai thác các mỏ than ban hành năm 1961

Ngo ra, con một số qui định của pháp luật điều chỉnh hoạt động phát triển ede KCN va quan lý đất đai như: Luật đặt vị trí các nhà máy qui định điều kiện sử dụng đất để xây dựng nhà máy Theo đó, các cơ sở sản xuất phải đảm bảo diện tích trồng cây xanh nhất định, luật quy hoạch đô thị và các quy cđịnh khác kiếm soát việc sử dụng đất đai theo các tiêu chuẩn xây dựng, luật và qui định vé bảo vệ mơi trường nhằm kiểm sốt chất lượng nước và không lịnh đánh giá tác động môi trường khí đo các nhà máy thải ra, bao gồm cả q của dự án,

~ Nhân tổ số 2: Quy hoạch phát triển các KON

Trong hệ thống quản lý nhà nước của Nhật Bản, có 3 cơ quan chính quản lý hoạt động phát triển của các KCN gồm: Bộ Thương mại và công, nghiệp quốc tế (MITT), Cơ quan quản lý dit quée gia (NLA) va Bộ Xây dựng (MOC) Theo đó MITI chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch di chuyển công nghiệp, xây dựng các thành phố phát tri vùng, trong đó để ra cơ cầu công nghỉ n lược vé các ngành công nghiệp, nhằm đảm bảo quy hoạch phát triển các KCN một cách cân a ng nghiệp của khu vực Cơ

bằng dựa trên cơ sở cung - cầu về phát tri

quan NLA có kế hoạch tổng thể sử dụng đất, xác định rõ định hướng áp dụng cho các dự án phát triển cả nước và phát triển vùng trong giai đoạn dài (tr 10 năm), đồng thời đưa ra những hướng dẫn vẻ sử dụng đất đai và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tẳng như đường xa lộ, xe điện cao tốc và viễn thông Mỗi loại cơ sở hạ tẳng được lập kế hoạch theo một hệ thống riêng, do đó

KCN trong tương lại có thể được dự kiến trước Bộ Xây dựng (MOC) theo đối việc sử dụng và phát triển đất đai, xây dựng hạ tằng như giao thông, xử lý

trí các

Trang 13

chất thải cơng nghiệp Ngồi ra, Bộ Nông nghiệp (MOA) va BO Van tai (MOT) quan ly những vấn dé khác có liên quan

KẾ hoạch xây dựng cơ sở hạ tằng và thành lập các KCN do các chính quyển địa phương chủ động lập dựa trên cơ sở các kế hoạch phát triển công nghiệp của cả nước và phát triển vùng của Chính phủ Cộng dòng địa phương cũng tham gia vào việc thẩm định, đánh giá và quyết định dự án thông qua một ý ban được thành lập gồm các công ty kinh doanh hạ tằng, đại diện công, đông dân cư và các chủ sở hữu đất Các giáo sư kỹ thuật và chuyên gia vẻ phát triển vùng của các trường đại học cũng được mời tham gia uỷ ban này trong trường hợp phát triển các KCN và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho các doanh nghiệp hoạt động trong KCN Để khuyến khích việc đặt các KCN trong vùng mình, cáo cơ quan địa phương còn áp dụng các biện pháp hỗ trợ

đầu tư như trợ cắp vồn, miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp

~ Nhân tổ số 3: Cơ chế hỗ trợ phát triển khu công nghiệp 'Nhận thức được tằm quan trọng của việc hình thành và phát triển hệ thống cơ SG ha ting, tao môi trường thuận tiện cho sản xuất công nghiệp,

Chính phủ Nhật Bản đã dành một lượng vốn đầu tư ngày cảng lớn cho lĩnh vựe này, Nếu như vào năm 1955, tổng vốn đầu tư của Chính phủ Nhật Bản cho phát triển hệ thống cơ sở hạ ting công nghiệp là 8 tỷ yên, tương đương 0.9% GDP thi vào năm 1970 số vốn này là 1.876 tỷ yên, tương đương 2,5

DP va vào năm 1980 là 6.684 tỷ yên, tương đương 2.8% GDP [20] “Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp khuyến khích và hỗ trợ các xí nghiệp theo các luật về phát triển công nghiệp ving và các qui định của các chính quyền địa phương như: h

trợ về thuế (niễn giảm thuế: áp đụng mie khẩu hao đặc biệt }; hỗ trợ vốn kinh doanh từ nguồn vốn ngân sách trung, ương và ngân sách địa phương; tạo n vay vốn ưu đãi cho cá tổ chức thuộc Chính phủ Các biện pháp vẻ thuế được áp dụng khác nhau cho từng xí nghiệp trong các KCN theo các luật vẻ phát triển vùng liên quan Một số biện pháp hỗ trợ được áp dụng cho các

Trang 14

"Những thiết bị và công trình xây dựng trong các thành phố công nghiệp được hưởng mức khẩu bao đặc biệt 30% cho thiết bị va 15% cho công trình [20]

Ngoài ra, để khuyến khích việc di chuyển các cơ sở công nghiệp ra khỏi khu vực khuyến khích di chuyển công nghiệp và phát triển các KCN mới, Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ vốn ngân sách để xây dựng các cơ sở phúc lợi cho xã hội và bảo vệ môi trường phục vụ cho cáe KCN [20] 2.2.1.2 Kinh nghigm của Hàn Quốc

~ Kinh nghiệm đầu tiên của Hàn Quốc cho Việt Nam chính là xây dựng một lộ trình công nghệ hoàn chỉnh Cụ thể, Hàn Quốc để ra một mục tiêu quốc gia với quan điểm là nên kinh tế quốc dân sẽ phải hướng tới một xã hội công nghệ cao trong tương lai, bảo đảm chất lượng cuộc sống và tăng cường, khả năng cạnh tranh thông qua việc nâng cao năng lực về KHCN Sau đó phải tiến hành dự báo về kinh tế - xã hội và công nghệ và dự báo môi trường tường lai Từ đó sẽ đề ra chỉ iêu và chiến lược KHCN cụ thể

~ Kinh nghiệm thứ 2: Cần thúc đẩy mỗi quan hệ giữa ngành công nghiệp - trường đại học và viện nghiên cứu bởi nó đóng vai trỏ quan trọng lâm cho việc đầu tư vào nghiên cứu và triển khai KHCN trở n quả Vì quy trình đổi mới thường đôi hỏi cả ba chủ thể nảy làm việc chặt chế với nhau nên nó thường quyết định kết quả của đâu tư vào KHCN của quốc gia Để thúc đẩy mỗi quan hệ của những yếu tố này, Chính phủ cần tạo m hệ thống đổi mới mở cửa ở cấp độ toàn cầu Khi hệ thống quốc gia vé đổi mới mở cửa và được kết nổi mạng lưới, mi quan hệ giữa ngành công viện nghiên cứu trường dai họe sẽ được tự động hình thành Thứ hị đơn vị này nên được hình thành ở các địa điểm gần, sát với nhau; Về phương điện này, vige hình thành các khu KHCN là chính sách tốt Yếu tố thứ ba lâm cho các

Trang 15

- Kinh nghiệm thứ ba: Hàn Quốc tăng cường các biện pháp khuyến hich nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Khi Hàn Quốc chưa phải là một nước phát triển, chính phủ đã có mức chi 0.4% GDP cho nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, chính phủ Hàn Quốc đã có một kế hoạch dải để đây mạnh KIICN và sau hơn 20 năm, vào năm 1989, mức chỉ dành cho KHCN đã tăng lên mức 2,5% Bên cạnh đó, việc dành những ưu đãi nhất định cho các tô chức, cá nhân như: xây dựng những cơ chế cho các giáo sư, chuyên viên nhằm thúc đây nghiên cứu KHCN cũng là một yếu tổ quan trọng nhằm phát triển công nghệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đất nước [17] 222 Tĩnh hình phát triễn khu công nghiệp ở Liệt Nam

Năm 1991, khu chế xuất Tân Thuận được thành lập * hình các KCN trong chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Từ đó đến nay với nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến việc thành lập, hoạt động của các KCN được ban hành, điều chỉnh đã tạo ra hành lang, pháp lý cho sự ra đời và phát triển các KCN trên địa bản cả nước Tính đến năm 2010, Việt Nam đã có 250 KCN được thành lập, trong đó có 170 KCN (chiếm 68% tổng số KCN của cả nước) đã di vào hoạt động, số còn lại đang, trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Các KCN chủ yếu được thành lập ở ba ‘ving kinh tế trọng điểm (vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, vùng kinh tế trong, điểm phía nam, vùng kinh tế trọng điểm miễn trung), song cho đến may cả nước có 57 tỉnh, thành phổ có KCN được thành lập [17]

'KCN đã thu hút được 8.500 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoảng 70 ti USD, trong đó vốn đầu tư nước ngoài hơn 52 ti (chiém 30% FDI cả nước), còn lại là vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước Nếu tính về giá trì sản xuất công nghiệp, các KCN hiéi nay đã đóng góp hơn 30% giá trị công nghiệp của cả nước đã tạo việc làm cho hơn 1,5 triệu lao động trực tiếp và hàng van lao động gián tiếp Ngoài ra, các KCN phit trién đã kéo theo sự đầu tư về cơ sở hạ ting (điện, đường, nude ) Những kết quả này cho thấy vai trò quan trong của KCN góp phẩn cho phát

Trang 16

16

nghệ sản xuất, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh Như vậy, ede KCN thật sự là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa [17] 22.3 Tình hình phát triễn các khía công nghiệp ở một số địa phương: 2.2.3.1 Tink hinh phát tiễn khu công nghiệp ở Bình Dương

1 n tinh Bình Dương đã có 28 KCN được thành lập với tổng diện tích li 8.925,13 ha Cle KCN của tỉnh được phân bổ tên đa bản 4 huyện: Dĩ An có 6 KCN với diện tích 713,6 ha, Thuận An có 3 khu với điện tích 654.6 ha, Bến Cát có 9 khu v6i dign tich 4.114.4 ha, Tân Uyên có 3 khu Xới điện ích 175L.8 ha (bao gồm 1 phân VSIP H mở rộng với diện ích L008 ha) và 7 KCN thuộc khu liên hợp công nghiệp - đô thị - địch vụ Bình Dương, với diện tíeh 1.717.7 ha [13]

‘Tham gia đầu tư xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tằng Khu công nghiệp ở Bình Dương có 18 doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế, bao gồm 3 doanh nghiệp nhà nước, 2 công ty liên doanh, 8 công ty cỗ phẩn (rong đó có -4 công ty có vốn nhà nước), 4 công ty TNHH (66 2 công ty 100% vốn nước ngoài) và I doanh nghiệp tư nhân [133

Tổng diện tích đắt được phép cho thị

5.337,5 ha, điện tích đất đã cho thuê là 2.579,6 ha dạt tỷ lệ lắp kín bình quân là 49.3%, Đã có, 23 KCN di vào hoạt động, số còn lại dang trong giai đoạn xây dựng hạ ting kỹ thuật, trong đó có 11 KCN đạt tỷ lệ lắp kín trên 90% Sóng Thân I, II, Đồng An, Bình Đường, Việt Hương, Tân Đông Hiệp A, Việt Nam - Singapore 1, Mỹ Phước 1+2, Bình An [16]

Tinh đến nay đã có trên 1.280 dự án dẫu tư vào ede KCN, gồm 984 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (với tổng vốn 6.434 triệu USD) và 296 doanh nghiệp trong nước (vốn đăng ký 7.412 tỷ đồng) Số dự án dẫu tư nước ngoài đã đi vào hoạt động là 592 dự án, đạt 65% tông số dự án và tổng vốn thực hiện đạt khoảng 41.4% tổng vốn đăng ký; đầu tư trong nước có 194 dự án đi vào hoạt động, đạt 67% tổng số dự án và tổng vốn thực hiện đạt khoảng 73% tổng vốn đăng ký[17]

Trang 17

và sản phim kim loại chiểm 6%, cơ khí chế tạo, điện tử: 20%, chế biến thực phẩm 7% Đã có 786 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt 66% số dự án doanh nghiệp đăng ký Các KCN đóng vai trỏ rất quan trọng trong phát triển công nghiệp của tính, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo hưởng công nghiệp hóa, hiện dại hóa [17]

2.2.3.2 Tinh hinh phat trién Khu công nghiệp ở Bắc Giang

Giai dogn 2006-2010 tỉnh Bắc Giang có thêm 04 KCN được Thủ tướng Chính phù cho phép thành lập, đó là các KCN: Quang Châu thành lập năm 2006; Vân Trung và Song Khê - Nội Hoàng thành lập năm 2007; Việt Hàn thành lập năm 2009, dưa tổng số các KCN được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập lên 05 KCN với tổng diện tích 1.239 ha

Hiện nay tỉnh Bắc Giang đã trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung 09 KCN với tổng diện ích bổ sung khoảng 3.500 ha vào quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2020

‘Tinh hình thu hút đầu tư: Từ đầu năm 2006 đến nay, trong các khu, do Ban Quản lý các KCN được giao quản lý đã thu hút được 75 dự án đầu tư (không kế những dự án đã bị thu hồi), trong đó có 32 dự án có vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư đăng ký 3.097.54 ty đồng và 350/85 triệu USD đưa tổn số dự ân được ấp giấy chứng nhận dẫu tư trong các khu, 102 dự ân rong đồ có 36 dự ân dược cấp giấy chứng ng vốn đầu tư đăng ký đạt 3.791,33 tỷ đồng và 357.33 triệu USD

"Tình hình thực hiện đầu tr: Tổng vốn đầu tư thực hiện trong các KCN tir năm 2006 đến nay đạt 717.29 tỷ đồng và 124.374 triệu USD, đưa tổng số vốn cđầu tư thực hiện trong ede KCN dat 1.127,24 ty déng và 128,663 triệu USD

Tình hình xử lý đầu tư: Từ đầu năm 2006 đến nay, trong các khu, cụm công nghiệp do Ban được giao quản lý đã xử lý thu hỏi 28 dự án dẫu tư, diện

ch đất thu hồi 47.9 ha, đưa tổng số dự án đã xử lý trong các khu, cụm công nghiệp lên 35 dự án tổng điện tích đắt thu hồi 65,33 ha Toàn bộ điện tích đất thu hồi đã giao cho dự án khác triển khai

Trang 18

“Tỉnh hình hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong giai doan tir nim 2006 én thang 8/2009, các dự án dẫu tr trong các khu, cụm công nghiệp do Ban Quin lý đạt doanh thu 4589,3 tý đông, nộp ngân sich nhà nước 14771 tỷ đông, nộp ngân sách nhà nước đạt 14271 tý đồng Giải quyết việc làm cho khoảng 7.720 lao động [16]

2.2.3.3 Tình hình phat trién khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa Bàn tình Tuyên Quang

“Tình hình phát triển các cụm công nghiệp và khu công nghiệp: Đến nay, tỉnh Tuyên Quang đã hoàn thành quy hoạch đầu tư xây dựng khu, cụm công nghiệp của tình giai đoạn 2010 - 2015 và định hưởng đến năm 2020 Hiện trên dja ban tinh Tuyên Quang có 01 khu công nghiệp do tỉnh quản lý với tổng điện tích là 1.172 ha Ngoài ra có 4 cụm công nghiệp đang được đầu tư xây dựng tại các huyện, thành phổ với tông diện tích trên 1000 ha gồm: Khu công nghiệp Long Bình An, cụm công nghiệp Tân Thành, cụm công nghiệp Sơn Nam, cụm công nghiệp An Thịnh và cụm công nghiệp Na Hang

Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 2.262 tỷ đồng, công nghiệp hỗn hợp có vốn nhà nước và ngoài quốc doanh tiếp tục tăng trưởng mạnh, một số sản phẩm chủ yếu vượt khá cao so với kế hoạch, như: xi măng, gỗ tinh e nước máy tiêu thụ, chề c loại, sinieonmangan Hoàn thành đưa vào sản xuất nhà máy bao bì công suất 6.9 triệu sản phẩm/năm, nhà máy luyện thiếc 500 tắn/năm; dang tích cực đây nhanh tiến dé thi công nhà máy giấy An Hoà, nhà máy xi măng Tân Quang, nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá, nhà máy phối thép, nhà máy hợp kim sắt

Trang 19

19

Vé két qui thu hat ngudn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai (FDD: VE du tư trực tiếp nước ngoài, số dự án đã tăng so với trước đây, song quy mô các dự án côn nhỏ Hiện nay trên địa bản tính Tuyên Quang có 3 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, với tơng vốn đăng ký đạt trên 40 triệu USD Các dự án dẫu trực tiếp nước ngoài tạ tỉnh Tuyên Quang chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực công nghiệp khai thác chế biển khoáng sản chiếm 75% vốn đầu tư đăng ký, nông - lâm nghiệp chiếm 25% vốn đâu tư đăng ký, về hình thức đầu tư: Có 1 cdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 2 doanh nghiệp liên doanh [15]

Trang 20

20 Phin 3

DOI TUQNG, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3⁄1 Đối trựng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

31.1 Đối tượng nghiên cứu Những ảnh hưởng của khu côn kinh tế của người dân xã Đội Cần 3.12 Phạm vỉ nghiên cứu

- VỆ không gian: Để tải được thực TP.Tuyên Quang - Tuyên Quang

~ Về thời gian:

Các số liệu thứ cấp phục vụ nghiền cứu được lấy từ năm 2009-2011 + Thời gian triển khai thực hiện để tài: từ tháng 02/2012 đến tháng 06/2012

3.2 Noi dung nghiên cứu 3.2.1 Date điễm địa bàn nghiên cứu 3.2.1.1 Đặc điềm tự nhiên 3.21.2 Die diém kinh - xã hội

3.2.2, Thực trạng phát triển và ảnh hướng của khía công nghiệp Long Bình An téi đời sống kinh tễ cũa người dân xã Đội Cần

3

ighigp Long Binh An dén di song “Tuyên Quang - tinh Tuyên Quang, trên địa bản xã Đội Cấn -

Ngày đăng: 19/10/2017, 03:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w