NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

93 324 0
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn được xem là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bàng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh. Rừng là hơi thở của sự sống, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, giữ vai trò rất quan trọng gắn liền trong đời sống của cộng đồng người dân miền núi. Đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế quốc dân, ngoài ra rừng còn mang ý nghĩa quan trọng về cảnh quan thiên nhiên và an ninh quốc phòng. Như vậy, rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cộng đồng người dân sống quanh rừng. Theo tài liệu Maurand P công bố trong công trình “Lâm nghiệp Đông Dương” thì đến năm 1943 rừng của Việt Nam vẫn còn khoảng 14.3 triệu ha, che phủ 43.7 % diện tích lãnh thổ. Theo thống kê của Bộ NNPTNT, tính đến ngày 31122015, diện tích rừng trên toàn quốc là hơn 13,520 triệu ha (độ che phủ đạt 40,84%). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng ở Việt Nam. Trong đó việc người dân chưa được trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất, ở nhiều địa phương chính quyền và các cơ quan chuyên môn có được một số giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy, lôi kéo sự tham gia của người dân trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Huyện Lạc Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng là một huyện miền núi, hiện nay diện tích rừng còn nhiều so với các huyện trong thuộc tỉnh. Do đất đai màu mỡ, phù hợp cho việc trồng rau và hoa công nghệ cao, là địa bàn giáp ranh với Thành phố Đà Lạt. Do đó, người dân từ thành phố Đà Lạt đã vào huyện Lạc Dương mua bán đất của người đồng bào dân tộc để sản xuất nông nghiệp. Một số đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số do thấy lợi trước mắt đã sang nhượng đất nông nghiệp cho người dân từ nơi khác đến dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất. Thiếu đất thì lại đi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để lấy đất sản xuất dẫn đến diện tích rừng trên địa bàn huyện Lạc Dương bị thu hẹp. Một phần nữa là một số người dân trình độ dân trí còn thấp, sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, ý thức về công tác bảo vệ rừng chưa cao, một bộ phận người dân còn chuyên sống dựa vào rừng, tình hình xâm hại tài nguyên rừng có lúc, có nơi còn nghiêm trọng. Hệ thống quản lý bảo vệ rừng ờ đây chủ yếu dựa vào các cơ quan nhà nước, mà lực lượng nòng cốt là Hạt Kiểm lâm và các Chủ rừng của nhà nước, nên việc tham gia QLBVR của người dân còn hạn chế. Xuất phát từ thực trạng đã nêu trên tôi chọn địa điểm để thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý rừng có sự tham gia của người dân tại Hạt kiểm lâm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng”. Nhằm góp phần tìm kiếm một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trên địa bàn nghiên cứu.

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quản lí rừng cộng đồng .3 1.2 Những nghiên cứu quản lý rừng có tham gia cộng đồng .4 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng .7 1.4 Nhận định chung Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .9 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .9 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .9 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp luận 10 2.4.2 Phương pháp kế thừa 11 2.4.3 Phương pháp PRA 11 2.4.4 Phương pháp điều tra theo tuyến 12 2.4.5 Phương pháp chọn hộ gia đình vấn 14 2.4.6 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 14 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 3.3 Tài nguyên thiên nhiên 19 3.5 Nhận xét chung 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tình hình quản lý rừng đơn vị 25 4.1.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng QLR .25 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý rừng 27 4.2 Các tác động đến tài nguyên rừng người dân 37 4.2.1 Nhận thức người dân 37 4.2.2 Những tác động người dân dến tài nguyên rừng 40 4.3.3 Mức độ tác động người dân đến tài nguyên rừng 46 4.3 Nguyên nhân tác động bất lợi người dân tới TNR 49 4.4 Đề xuất số giải pháp thu hút người dân tham gia QLR .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn xem "lá phổi" trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân bàng sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trò quan trọng gắn liền đời sống cộng đồng người dân miền núi Đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế quốc dân, ngồi rừng cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phịng Như vậy, rừng đóng vai trị quan trọng cộng đồng người dân sống quanh rừng Theo tài liệu Maurand P cơng bố cơng trình “Lâm nghiệp Đơng Dương” đến năm 1943 rừng Việt Nam khoảng 14.3 triệu ha, che phủ 43.7 % diện tích lãnh thổ Theo thống kê Bộ NN&PTNT, tính đến ngày 31/12/2015, diện tích rừng toàn quốc 13,520 triệu (độ che phủ đạt 40,84%) Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng Việt Nam Trong việc người dân chưa trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng nguyên nhân quan trọng nhất, nhiều địa phương quyền quan chun mơn có số giải pháp hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo tham gia người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Huyện Lạc Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng huyện miền núi, diện tích rừng cịn nhiều so với huyện thuộc tỉnh Do đất đai màu mỡ, phù hợp cho việc trồng rau hoa công nghệ cao, địa bàn giáp ranh với Thành phố Đà Lạt Do đó, người dân từ thành phố Đà Lạt vào huyện Lạc Dương mua bán đất người đồng bào dân tộc để sản xuất nông nghiệp Một số đối tượng người đồng bào dân tộc thiểu số thấy lợi trước mắt sang nhượng đất nông nghiệp cho người dân từ nơi khác đến dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất Thiếu đất lại phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để lấy đất sản xuất dẫn đến diện tích rừng địa bàn huyện Lạc Dương bị thu hẹp Một phần số người dân trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, ý thức công tác bảo vệ rừng chưa cao, phận người dân chuyên sống dựa vào rừng, tình hình xâm hại tài ngun rừng có lúc, có nơi nghiêm trọng Hệ thống quản lý bảo vệ rừng chủ yếu dựa vào quan nhà nước, mà lực lượng nòng cốt Hạt Kiểm lâm Chủ rừng nhà nước, nên việc tham gia QLBVR người dân hạn chế Xuất phát từ thực trạng nêu chọn địa điểm để thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng có tham gia người dân Hạt kiểm lâm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” Nhằm góp phần tìm kiếm số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng bước nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quản lí rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng mơ hình lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp cộng đồng, trọng Chiến lược phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia giới Với mơ hình này, người dân địa phương có trách nhiệm trực tiếp quản lý, bảo vệ rừng nhận lợi ích cụ thể từ đóng góp Theo FAO (1978), Lâm nghiệp cộng đồng (Community Forestry), lâm nghiệp xã hội (Social Forestry) thuật ngữ dùng để việc quản lý rừng có liên quan chặt chẽ với người dân địa phương Gần thuật ngữ rừng cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng bàn cãi nhiều giới khoa học dự án Cho đến chưa có có thống cho thuật ngữ Việt Nam có hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Tuy nhiên, qua hội thảo dường người thống Việt Nam, có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: - Thứ QLRCĐ: Là hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng - Thứ hai QLRCĐ: Là hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt, ) Từ phân tích cho thấy, LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ sử dụng với ý nghĩa hẹp để cộng đồng quản lý khu rừng cộng đồng dân cư, cịn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng 1.2 Những nghiên cứu quản lý rừng có tham gia cộng đồng Nhiều nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết chứng minh cộng đồng dân cư địa phương có khả quản lý tài nguyên rừng cách bền vững Những năm gần đây, nhiều học giả nhà hoạch định sách dành nhiều nỗ lực cho việc nghiên cứu thử nghiệm hình thức quản lý rừng có tham gia cộng đồng 1.2.1 Trên giới Ở Nam Phi, Isaacs Moenieba Najma Mohamed (2000), nghiên cứu hoạt động hợp tác quản lý vườn quốc gia Richtersveld Các cộng đồng dân cư nơi có đời sống khó khăn, sở hạ tầng thấp kém, nhận thức chưa cao bảo tồn thiên nhiên, gây nhiều bất lợi tới bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Ban quản lý vườn quốc gia tìm phương thức hợp tác quản lý với cộng đồng dân cư địa phương dựa công ước quản lý bảo vệ tài nguyên (Contractual Agreement) Trong người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, cịn quyền ban quản lý hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế xã hội khác Nghiên cứu Berkmuller cộng năm 1992 cho việc nâng cao nhận thức mối quan tâm cộng đồng địa phương bảo tồn thiên nhiên hoạt động có liên quan quan trọng Tác giả cho không nâng cao nhận thức nhóm mục tiêu giá trị sinh thái giá trị vơ hình khu bảo tồn thiên nhiên rừng tiếp tục bị xem tài nguyên khai thác Để thực thành công giải pháp dài hạn cho vấn đề môi trường, cần đưa việc giáo dục giá trị môi trường vào chương trình giáo dục cho khu bảo tồn Ở Canada, viết Sherry E E (1999) đồng quản lý vườn quốc gia Vutut, vừa khu bảo tồn thiên nhiên vừa khu di sản văn hoá người thổ dân vùng Bắc Cực, liên minh quyền thổ dân huy động lực lượng người dân kết hợp với ban quản lý làm thay đổi chiều hướng bảo tồn tự nhiên hoang dã tăng giá trị Vườn quốc gia Hợp tác quản lý giải hài hồ mâu thuẫn sách quyền sắc truyền thống người dân, đảm bảo cho thành công công tác bảo tồn hoang dã bảo tồn di sản văn hoá Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), 2001 đưa thông điệp chung đơn giản: “Hoạt động bảo tồn phải đề cập đến vấn đề xố đói giảm nghèo phần quan trọng sách bảo tồn tài nguyên rừng” Tại Nepan, Subedi cộng dùng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn để nghiên cứu việc quản lý đất hai cộng đồng nông thôn miền Đông Terai Nghiên cứu thiết kế nhằm góp sức vào việc phát triển lợi tức cơng ăn việc làm thông qua dự án SIDA FAO tài trợ Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cộng đồng quản lý thôn xã, tầm quan trọng việc thu hút người dân sử dụng tài nguyên nhóm sử dụng trực tiếp tham gia vào việc phát triển, cách giải vấn đề khan tài nguyên công xã hội thảo luận Các nghiên cứu giới có phân tích định tính phụ thuộc cộng động dân cư vào tài nguyên khẳng định cần thiết phải có tham gia người dân vào hoạt động bảo tồn TNR Tuy nhiên chưa có nghiên cứu định lượng xác định tác động cộng đồng vào TNR nguyên nhân cụ thể dẫn tới tác động vào TNR Một số mơ hình xác định thể chế hóa nhóm sử dụng rừng (Forest User Group) Nepal Theo hình thức này, nhóm sử dụng rừng khái niệm rộng tập hợp thành viên nhóm với kích thước từ vài hộ đến tất hộ thơn chí liên thôn quản lý sử dụng rừng khu vực 1.2.2 Tại Việt Nam Các hình thức quản lý rừng Việt Nam đa dạng, liên quan đên việc Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho nhiều chủ thể khác Ngoài việc chủ rừng tự quản lý rừng cịn xuất nhiều hình thức liên kết khác để quản lý rừng Nhìn chung tồn hình thức quản lý rừng mang tính lịch sử kết trình phát triển, phản ánh đặc thù chủ rừng tài nguyên rừng địa phương Theo thống kê Bộ NN&PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2015 Tính đến hết ngày 31/12/2015, Việt Nam có diện tích 14.061.856 rừng rừng tự nhiên 10.175.519 rừng trồng 3.886.337 Phân theo cấu loài diện tích lâm 13.613.056 (độ che phủ 39,5 %), diện tích trồng lâu năm trồng đất lâm nghiệp 448.800 (độ che phủ 1,34 %) Diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc 13.520.984 với độ che phủ 40,84% Thực tế cho thấy, diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng việc quản lý khó khăn không nhận đồng thuận người dân địa phương thiếu hỗ trợ tổ chức khác liên quan Ban quản lý rừng gần bất lực trước tượng xâm hại tới tài nguyên rừng cách trắng trợn Việc tàn phá cá thể Pơ Mu (Fokienia hodginsi) BQL rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa Quảng Nam minh chứng sống cho nhận định Báo cáo hội thảo quốc gia năm 1999 “Để sống môi trường người dân miền núi bền vững”, Võ Quý cho để trì sống, nhiều người sinh sống khu bảo tồn buộc phải khai thác nguôn tài nguyên thiên nhiên mà đáng họ phải góp phần bảo vệ Vì vậy, để giải mâu thuẫn nói phải ý đến vấn đề kinh tế xã hội phức tạp mà chủ yếu tìm biện pháp hữu hiệu để cải thiện mức sống người dân, người dân nghèo, đồng thời phải nâng cao nhận thức họ bảo vệ thiên nhiên môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, kể đất rừng mà họ có trách nhiệm bảo vệ họ quyền định cách sử dụng tốt cho sống họ cho cộng đồng Hiện công tác giao khốn QLBVR hộ Ban QLR thơng qua hợp đồng kinh tế, có biên cam kết người dân thông qua việc người dân tự bình chọn nhóm trưởng có quy ước riêng nhóm hộ nhận giao khốn Thơng qua thực quy ước bảo vệ rừng người dân xây dựng từ người dân cộng đồng đồn kết giữ gìn trật tự trị an địa bàn Tình trạng khai thác, phát rừng làm nương rẫy, bẫy bắt động vật rừng cộng đồng hộ gia đình giảm hẳn, vụ cháy rừng xảy Vì rừng sinh trưởng, phát triển tốt góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước chống sạt lở xói mịn đất Bảo vệ hệ sinh thái cảnh quan rừng địa phương Tóm lại, gọi nhiều tên khác nhau, nhiên quản lý rừng có tham gia trước hết nhấn 11 Nguyễn Hạnh Tâm (2015), Đánh giá công tác quản lý rừng KBT thiên nhiên Bình Châu Phước Châu Phước Bửu 12 Phịng TN-MT huyện Lạc Dương, Niên giám thống kê huyện Lạc Dương 2015 13 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Võ Qúy (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững, hội thảo quốc gia TIẾNG ANH 15 Berkmuller (1992), Environmental Education about the rain Forest-Gland and Cambridge, IUCN 16 Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed (2000), CoManaging the Commons in the New South Africa, Presented at "Constituting the Commons, Crafting Sustainable Commons in the New Millenium" 17 Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Co- management in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia 18 Sherry, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness 19 Subedi, messershmidt (1991) Tree and land tenure in the eastern Nepal 20 WWF - Macroeconomics Program Office (2001), Forest conservation and the Rural poor ... cứu đánh giá tác động người dân tới công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Hạt kiểm lâm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng? ?? đề tài mang tính thiết thực cao phù hợp với đơn vị nhằm góp phần bảo vệ. .. cộng đồng người dân vào quản lý rừng, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1) Đánh giá thực trạng công tác quản lý. .. 37 4.2.2 Những tác động người dân dến tài nguyên rừng 40 4.3.3 Mức độ tác động người dân đến tài nguyên rừng 46 4.3 Nguyên nhân tác động bất lợi người dân tới TNR 49 4.4

Ngày đăng: 27/05/2018, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan về quản lí rừng cộng đồng

    • 1.2. Những nghiên cứu về quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng

      • 1.2.1. Trên thế giới

      • 1.2.2. Tại Việt Nam

      • 1.3. Những nghiên cứu tại Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

      • 1.4. Nhận định chung

      • Chương 2

      • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

          • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

          • 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

            • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 2.3. Nội dung nghiên cứu

            • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.4.1. Phương pháp luận

              • 2.4.2. Phương pháp kế thừa

              • 2.4.3. Phương pháp PRA

              • 2.4.4. Phương pháp điều tra theo tuyến

              • 2.4.5. Phương pháp chọn hộ gia đình phỏng vấn

              • 2.4.6. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

              • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan