CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

113 37 0
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ KHUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ KHUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THỊ NGỌC MINH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đào Thị Ngọc Minh Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA MỘT TỈNH NÔNG NGHIỆPERROR! BOOKMARK NOT 1.1 Một số vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu ngành kinh tếError! Bookmark no 1.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chungError! Bookmark not defined 1.1.3 Vận dụng lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào tỉnh nông nghiệp Error! Bookmark not defined.0 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa phươngError! Bookma 1.2.1 Kinh nghiệm số tỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những học kinh nghiệm vận dụng Nam ĐịnhError! Bookmark not defi CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.5 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Error! Bookmark not defined.5 2.1.1 Một số nhân tố chung Error! Bookmark not defined.5 2.1.2 Những nhân tố riêng tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined.1 2.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 đến Error! Bookmark not defined.6 2.2.1 Chuyển dịch cấu giá trị Error! Bookmark not defined.6 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tếError! Bookmark not defined.4 2.2.3 Chuyển dịch cấu theo vốn đầu tư vào ngành kinh tếError! Bookmark not def 2.2.4 Chuyển dịch cấu ngành thông qua cấu hàng xuất nhập khẩuError! Bookmark 2.3 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined.1 2.3.1 Một số hạn chế Error! Bookmark not defined.1 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined.8 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.0 3.1 Những thuận lợi, khó khăn q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined.0 3.1.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined.0 3.1.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined.6 3.2 Một số quan điểm phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2020.Error! Bookmark not defined.8 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined.8 3.2.2 Phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tếError! Bookmark not defined.1 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined.0 3.3.1 Tiếp tục thực quy hoạch chi tiết triển khai thực quy hoạch Error! Bookmark not defined.1 3.3.2 Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho chuyển dịch cấu kinh tế Error! Bookmark not defined.2 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined.5 3.3.4 Phát triển khoa học - công nghệ bảo vệ môi trườngError! Bookmark not defined 3.3.5 Xây dựng chế, sách 99 3.3.6 Phối hợp phát triển Nam Định với tỉnh vùngError! Bookmark not de KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước để thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ, lôi quốc gia vào dịng xốy nó, địi hỏi quốc gia muốn phát triển phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đó bối cảnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung Việt Nam Xây dựng cấu kinh tế hợp lý yêu cầu khách quan nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế giới Đảng ta xác định nội dung cốt lõi công nghiệp hoá, đại hoá phát triển lực lượng sản xuất, hình thành chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi kỹ thuật công nghệ, phân công lao động xã hội, phát triển mạnh mẽ ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ đại nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, bền vững toàn kinh tế quốc dân, tham gia tốt vào q trình phân cơng lao động quốc tế Trong văn kiện Đại hội X, Đảng ta rõ mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2006 - 2009 là: “Giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực, tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp” “Cơ cấu ngành GDP năm 2010: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41%” [8, tr.18] Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh phận cấu thành cấu ngành kinh tế nước Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng đại góp phần thúc đẩy cấu kinh tế nước chuyển dịch theo hướng đó, tạo tiền đề để tỉnh nước đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế chủ động hội nhập kinh tế giới Nam Định tỉnh thành lập từ lâu, trung tâm kinh tế miền Bắc đầu kỷ XX Sau tỉnh sát nhập với Hà Nam Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh tái lập năm 1997, tỉnh có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nhanh, toàn diện kinh tế - xã hội Trong năm đổi mới, Nam Định đạt thành tựu ban đầu, cấu kinh tế ngành bước đầu chuyển dịch theo hướng đại Tuy nhiên trước yêu cầu nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh cịn diễn chậm, trình độ kinh tế mức thấp, tỉnh nông, chưa tạo ngành kinh tế mũi nhọn, có khả chi phối dẫn dắt kinh tế Công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, du lịch, kinh tế đối ngoại chưa phát triển tương xứng với tiềm tỉnh Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế, hội nhập khu vực quốc tế Trước thực tế yêu cầu trên, Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ VII, tháng năm 2006 đặt mục tiêu cho giai đoạn 2005 - 2010: “phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ; tạo chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp” Với mục tiêu, đến năm 2010, nông lâm ngư nghiệp chiếm 30,6%, công nghiệp xây dựng chiếm 36,0%, dịch vụ chiếm khoảng 33,4% Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45% [20, tr.49] Điều kiện đòi hỏi cấu ngành kinh tế phải chuyển dịch theo hướng đại Nam Định 64 tỉnh thành, phận kinh tế quốc dân, Nam Định cần phải thúc đẩy cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng chung Trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế vấn đề lớn giai đoạn đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Xung quanh vấn đề có số cơng trình nghiên cứu: Trong tác phẩm: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” NXB Khoa học Xã hội, năm 2006, tác giả Bùi Tất Thắng khái quát lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, nêu thực trạng, quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nước ta giai đoạn Trong tác phẩm “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyền dịch cấu ngành thời kỳ cơng nghiệp hố Việt nam”, NXB Khoa học xã hội, 1997, tác giả Bùi Tất Thắng cho hội nhập kinh tế quốc tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế có quan hệ mật thiết với phân tích mối quan hệ Ngoài cuốn: “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” NXB Chính trị quốc gia, 2005, tác giả Nguyễn Thị Bích Hường trình bày vấn đề có tính lý luận chuyển đổi cấu ngành kinh tế, hội nhập khu vực quốc tế Phân tích mối quan hệ hội nhập kinh tế với chuyển dịch cấu ngành kinh tế Phân tích đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Đề số phương hướng giải pháp chủ yếu cho việc thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận án Tiến sỹ kinh tế “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hố, đai hố”, 2004, tác giả Nguyễn Văn Phát đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thừa Thiên Huế năm qua, phân tích nguyên nhân vấn đề nảy sinh, đề xuất định hướng giải pháp khả thi nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hố Trong luận văn Thạc sỹ “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình”, tác giả Phạm Văn Chung phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2005, đánh giá kết đạt được, hạn chế thiếu sót, từ xây dựng quan điểm, mục tiêu, giải pháp tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Ninh Bình năm tới… Các cơng trình đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế bình diện nước nói chung, số vùng miền số tỉnh nói riêng, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh nơng nghiệp nói chung tỉnh Nam Định nói riêng, đặc biệt bối cảnh đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, đề tài “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định” vấn đề cần nghiên cứu, phân tích có ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích Làm rõ đặc điểm riêng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh nơng nghiệp Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định năm vừa qua Tổng kết đánh giá thành tựu đạt tồn q trình Từ đề xuất số phương hướng giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống ngắn gọn lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Vận dụng lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào tỉnh nông nghiệp - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn từ 2001 đến - Đề phương hướng giải pháp để thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Nghiên cứu, phân tích đánh q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn từ 2001 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ đạo phương pháp biện chứng vật, trừu tượng hố khoa học, logic - lịch sử Ngồi tác giả cịn kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, mơ hình hố…nhằm thực tốt mục tiêu đề Đóng góp luận văn Vận dụng lý luận chuyển dịch kinh tế nói chung vào tỉnh nông Luận văn làm rõ cần thiết việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Đánh giá thành tựu mà tỉnh đạt chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời gian qua tồn cần khắc phục Đưa phương hướng, mục tiêu, giải pháp cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nam Định điều kiện Kết cấu luận văn kinh tế Nam Định mạnh: ngành sử dụng nhiều lao động, ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy hải sản Các biện pháp để huy động vốn từ bên bao gồm: - Mở rộng quan hệ với tỉnh, nước vùng lãnh thổ giới Mở rộng quan hệ bước để tạo khả huy động vốn Các tổ chức cá nhân đầu tư vào tỉnh quan hệ họ với địa phương xác lập Quan hệ mở rộng nhiều hình thức hợp tác khác - Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài, số ngành, lĩnh vực sử dụng sách ưu tiên đặc biệt cho đầu tư nước Tỉnh cần xây dựng danh mục dự án, khối lượng vốn cần thu hút vốn đầu tư, cơng khai hóa kêu gọi cá nhân, tổ chức phủ phi phủ đầu tư để thực Đồng thời với việc công khai danh mục dự án kêu gọi đầu tư, tỉnh cần tạo quyền lợi nhà đầu tư tham gia đầu tư vào tỉnh - Hoàn thiện phát triển thị trường vốn, thị trường vốn xây dựng hồn thiện, nguồn vốn khơng từ ngồi nước mà từ nội kinh tế tỉnh huy động hiệu Việc phát triển thị trường vốn thị trường chứng khốn, hệ thống tín dụng tạo điều kiện cho khả tự di chuyển vốn dễ dàng từ ngành sang ngành khác, nâng cao khả thu lợi cho nhà tư bản, thu hút đầu tư mạnh - Áp dụng luật cách linh hoạt, cải cách thủ tục hành huy động vốn, tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục huy động vốn - Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt với khoản ODA Quản lý sử dụng vốn đầu tư hiệu việc làm tạo niềm tin vững để nhà đầu tư nước tiếp tục an tâm đầu tư 94 Bên cạnh việc huy động vốn, cần sử dụng vốn cách có hiệu Vốn huy động phải cho vay nhanh chóng, đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ để vốn nhanh chóng đến nơi cần vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh Cần phải kết hợp cho vay vốn với hỗ trợ biện pháp sử dụng vốn, đảm bảo cho người vay vốn trả vốn lẫn lợi tức, nghèo mà cịn có tích lũy tái đầu tư bước vươn lên giàu có Với nguồn vốn từ nước ngồi, cần quản lý sử dụng có hiệu quả, tập trung vào dự án trọng điểm, hỗ trợ đắc lực cho nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị định trình lao động sản xuất Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, vai trị nguồn nhân lực đề cao Đào tạo nguồn nhân lực coi khâu định triển vọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “rút ngắn” chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phải đảm bảo số lượng chất lượng, đào tạo nghề nghiệp chun mơn định, có cấu phù hợp với yêu cầu kinh tế Để phát huy mạnh khắc phục hạn chế nguồn nhân lực tỉnh Nam Định cần thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình để đảm bảo tốc độ tăng dân số số lượng lao động hợp lý Bên cạnh cần phải sử dụng biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước hết, cần quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã - hội tỉnh, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hướng chuyển dịch cấu ngành cấu lao động xã hội phải chuyển dịch theo hướng giảm mức tuyệt đối tỷ 95 trọng lao động nông nghiệp, tăng tuyệt đối tỷ trọng lao động cơng nghiệp dịch vụ Trình độ đội ngũ lao động chuyển dịch theo hướng trí tuệ ngày cao chuyển dịch linh hoạt cho phù hợp với cấu nhiều loại quy mô trình độ cơng nghệ Tương ứng với giai đoạn phát triển kỹ thuật cần có cấu chất lượng lao động theo trình độ tương ứng Để có nguồn nhân lực cần phải vào nhu cầu loại lao động mà thực giải pháp chuyển biến đào tạo nhằm cung cấp nguồn lao động thích ứng với nhu cầu thị trường sức lao động theo cấu ngành kinh tế Thực tế cấu nguồn nhân lực tỉnh tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân thấp, lượng lao động lớn chưa qua đào tạo, khu vực nông thôn Cơ cấu lao động tỉnh không phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Tình trạng làm cho ngành kinh tế tỉnh chỗ thiếu thiếu lao động, chỗ thừa thừa Để đảm bảo đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cần có chiến lược quy hoạch đào tạo phù hợp với chiến lược chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thứ hai, tăng cường công tác bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, xếp lại nâng cao trình độ cán quản lý Nhà nước Chú trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cho sản xuất kinh doanh Do xuất phát tỉnh nông nghiệp, lại bị ảnh hưởng lâu dài chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp quản lý nhà nước thiếu yếu số lượng trình độ kỹ thuật, lực quản lý, khả sáng tạo để đưa định đột phá Tỉnh thúc đẩy liên kết đào tạo với nước tiên tiến để xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, công nhân kỹ thuật cao, cán kinh doanh giỏi Thứ ba, tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề Xây dựng chế khuyến khích phát triển sở dạy nghề, mở rộng dạy nghề nhiều hình thức thích hợp Có 96 sách đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp Cùng với việc mở rộng sở đào tạo, cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo tỉnh, đổi chương trình, phương pháp, nội dung giảng dạy, xây dựng đội ngũ giảng viên giỏi Thứ tư, phải bố trí sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực để phát huy cao độ khả nhiệt tình lao động người lao động Thực tế nhiều lao động có trình độ, đào tạo tỉnh, muốn địa phương làm việc, khơng thể tìm kiếm việc làm phù hợp với chun mơn đào tạo Thực trạng đó, làm cho lao động đào tạo lại công tác địa phương khác, phải làm trái ngành nghề đào tạo Điều gây cho Nam Định khó khăn việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thứ năm, cần cải thiện mơi trường làm việc, có chế độ ưu đãi thích hợp để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật đến công tác làm việc lâu dài Nam Định, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế - xã hội tỉnh Thứ sáu, kiên đấu tranh chống tình trạng cửa quyền, quan liêu, tham nhũng phận cán bộ, đảng viên tỉnh Tình trạng làm suy giảm lịng tin nhân dân, giảm sút uy tín mắt nhà đầu tư, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tỉnh nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng 3.3.4 Phát triển khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường Khoa học công nghệ vốn coi động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế Thực trạng khoa học công nghệ kinh tế Nam Định lạc hậu, ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất tỉnh Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tỉnh cần: 97 Thứ nhất, lựa chọn hướng phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu ngành kinh tế Ở góc độ tồn diện kinh tế quốc dân, Đảng ta chủ trương có bốn chương trình ưu tiên cơng nghệ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa cơng nghệ vật liệu Trong điều kiện tỉnh nông nghiệp, nguồn lực hạn hẹp, chưa thể triển khai đồng thời bốn chương trình phải cân nhắc lựa chọn thứ tự ưu tiên cho phù hợp Trước mắt, tỉnh cần tập trung cho nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ có khả khai thác sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động nhằm khai thác mạnh tỉnh Nâng cao chất lượng cơng trình khoa học, gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học - kỹ thuật tin học vào sản xuất lĩnh vực khác như: quản lý, điều hành Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông thuỷ sản ngành công nghiệp chế tác khác Thứ hai, tăng cường gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường Đây giải pháp tốt để khoa học công nghệ thực lực lượng sản xuất trực tiếp đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành Để gắn kết khoa học công nghệ hoạt động kinh tế thực theo chế thị trường cần có chuyển biến cụ thể sau: tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực trở thành chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ; ký kết hợp đồng nghiên cứu quan khoa học với doanh nghiệp Thứ ba, có sách ưu đãi, hỗ trợ cho việc nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất Cơng nghệ thường có chi phí lớn vốn, có nhiều rủi ro Để đẩy nhanh hoạt động nghiên cứu triển khai cần có hỗ trợ Nhà nước 98 Thứ tư, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi, có hiệu kinh tế cao, cá nhân có sáng chế có khả áp dụng vào sản xuất hiệu quả, lĩnh vực nông - ngư nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thực tế kinh nghiệm nhiều địa phương nước cho thấy, gương làm kinh tế giỏi mơ hình mẫu hỗ trợ nhân dân địa phương phát triển kinh tế đưa lại hiệu cao Thứ năm, có biện pháp quản lý, khuyến khích doanh nghiệp, làng nghề đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn, lỏng, khí trước thải môi trường Thực tế cho thấy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thường kéo theo ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới khả phát triển bền vững Để phát triển bền vững, tỉnh cần quan tâm phát triển công nghệ xử lý chất thải 3.3.5 Xây dựng chế, sách - Đề nghị Trung ương trọng đầu tư công trình quy mơ vùng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 109/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sơng Hồng Nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế tỉnh ỏi, để xây dựng cơng trình quy mơ vùng, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tạo tiền đề thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần có đầu tư Trung ương Sự quan tâm đầu tư Trung ương sử dụng có hiệu nguồn đầu tư đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh - Đề nghị Trung ương cho phép thực số chế, sách, chương trình hỗ trợ với Nam Định số tỉnh khác Nam đồng sông Hồng có tỷ trọng nơng nghiệp cao, nhằm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục đóng góp phần quan trọng vào an ninh lương thực vùng nước 99 - Tiếp tục đổi chế sách, hạn chế tiến tới xóa bỏ tàn dư chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung Chuyển mạnh sang chế kế hoạch hóa định hướng Cơ chế kế hoạch hóa tập trung tồn thời gian dài tạo nên trì trệ, ỷ lại, động toàn kinh tế tỉnh Thực trạng làm chậm q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Công nghệ chậm đổi mới, chất lượng, chủng loại, giá hàng hóa khơng bám sát u cầu thị trường Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh cần phải xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung tất ngành kinh tế Với khu vực kinh tế nhà nước, cần tiếp tục đổi theo hướng giao, bán, khoán, cho thuê, cổ phần hóa doanh nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tăng cường chế khoán khu vực kinh tế khác Đồng thời với việc thực chế kế hoạch hóa định hướng, tỉnh cần phải tăng cường quản lý, đảm bảo chủ thể kinh tế hoạt động phát triển định hướng - Tiếp tục thực cải cách hành cách triệt để, thơng thống tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Hạn chế chung Việt nam thủ tục hành rườm rà, rào cản với đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thời gian qua, thủ tục hành bước đầu cải cách, vô phức tạp Cơng tác hành cần cải cách theo hướng giảm bớt chồng chéo, phức tạp - Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp, có nhận thức sâu sắc, đầy đủ hội, thách thức bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế giới, phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại, khủng hoảng kinh tế Từ nhận thức đó, nhân dân doanh nghiệp có thêm để hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, đưa định kinh tế hiệu - Có chế, sách khuyến khích tập trung ruộng đất cách hợp lý để tạo vùng sản xuất hàng hố quy mơ lớn Thời gian qua, công tác dồn điền, đổi đưa lại tác dụng tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho đưa 100 máy móc vào giới hóa sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất chất lượng, hiệu kinh tế Tuy nhiên, ruộng đất phân tán manh mún, sản xuất độc canh lúa, mang nặng tính tự cung tự cấp Để tiếp tục mở rộng sản xuất quy mô lớn, cần phải khuyến khích tập trung ruộng đất cách hợp lý Nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, thúc đẩy làng nghề phát triển Nam Định có số làng nghề tiếng nước, làng nghề khó khăn kết cấu hạ tầng, giao thơng vận tải, thông tin liên lạc, ảnh hưởng lớn đến thị trường quy mơ sản xuất, từ ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 3.3.6 Phối hợp phát triển Nam Định với tỉnh vùng Xây dựng kế hoạch phối, kết hợp với tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng, đặc biệt với tỉnh tiểu vùng Nam đồng sông Hồng phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng tour du lịch, thực hoạt động xúc tiến thương mại, khai thác hệ thống thuỷ nông, chuyển giao công nghệ Các tỉnh vùng có mạnh khác phát triển kinh tế xã hội, phối hợp với Nam Định định để khai thác tốt mạnh mạnh tỉnh Đồng thời việc phối hợp với tỉnh vùng tạo điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa tỉnh, tạo đà để hàng hóa tỉnh vươn xa thị trường nước xuất Đơn cử lĩnh vực dịch vụ du lịch, Nam Định phối hợp với Ninh Bình để xây dựng tuyến du lịch tín ngưỡng từ chùa Bái Đính Ninh Bình, sang Phủ Dầy, đền Trần Nam Định Phối hợp với du lịch cảnh quan Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình) với du lịch nghỉ dưỡng biển Quất Lâm, Hải Thịnh Nam Định Để có phối hợp phát triển kinh tế, tỉnh cần có quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống giao thơng thuận tiện, có hệ thống nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn có sản phẩm dịch vụ kèm theo phong phú 101 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Vấn đề Đảng, Nhà nước nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế vừa mục tiêu, vừa giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Trong luận văn này, tác giả vận dụng lý luận chuyển dịch cấu kinh tế vào tỉnh nơng nghiệp nói chung Tác giả sử dụng lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm cơng cụ phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2000 đến Trên sở tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nam Định năm tới Nam Định từ tái lập (1997) đến nay, cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng số lượng tuyệt đối giá trị, lao động, vốn đầu tư, giá trị hàng xuất ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống giá trị tuyệt đối ngành tiếp tục tăng lên Tuy nhiên, so sánh với cấu ngành kinh tế nước số tỉnh cấu kinh tế Nam Định chuyển dịch chậm Đi sâu phân tích ta thấy cấu ngành kinh tế Nam Định chưa thực chuyển dịch chất, cấu lao động theo ngành kinh tế chưa có chuyển dịch đáng kể, chuyển dịch chưa bền vững ngành nội ngành Trong thời gian tới, chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nam Định cần quán triệt nguyên tắc: Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải đảm bảo ổn định trị xã hội phát triển bền vững Thứ hai, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo mơ hình tăng trưởng hướng vào xuất Thứ ba, chuyển dịch cấu ngành kinh tế dựa sở khai thác có hiệu lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh thị trường 102 tỉnh Thứ tư, chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải nhằm mục tiêu tạo nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh cần chuyển dịch theo hướng: Thứ nhất, thời gian tới, chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn Thứ hai, phát triển cấu ngành kinh tế đảm bảo cân đối khu vực sản xuất, kinh doanh (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) với khu vực kết cấu hạ tầng (giao thơng vận tải, hạ tầng thị, bưu viễn thơng, điện, nước…) với dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất với lưu thông hàng hoá Thứ ba, lựa chọn phát triển cấu ngành theo hướng xuất khẩu, phát huy lợi so sánh Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thực đồng giải pháp: huy động vốn, xây dựng chế sách, phát triển khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo phối hợp phát triển Nam Định với tỉnh vùng, thực quy hoạch tổng thể cho phát triển Sớm đưa thành phố Nam Định trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội Vùng Nam đồng sông Hồng Mặc dù cố gắng, nhiều nguyên nhân khác nhau, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn học viên đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1982), “Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (02) Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2007), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2009), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2008, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Chung (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Đình Giao (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế quốc dân, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngơ Đình Giao (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 12 Hoàng Thế Liên (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế: tài liệu bồi dưỡng ngành tư pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 13 Phùng Quang Mạc (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Sông Thao, Luận án tiến sỹ kinh tế 14 Đỗ Hoài Nam (2004), Chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Thanh Phố (1996), Những Vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Hữu Tầng, Lưu Hàm Nhạc (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt nam cải cách kinh tế Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Tỉnh uỷ Nam Định (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVI 20 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII 21 Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 22 Tỉnh ủy Ninh Bình (2007), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2006, phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 105 23 Tỉnh ủy Ninh Bình (2008), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 24 Tỉnh ủy Ninh Bình (2009), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ năm 2009 25 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Bùi Tất Thắng (1993), Chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hố kinh tế cơng nghiệp hố Đơng Á Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế 30 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2005, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006 31 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2007 32 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2008 33 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2009 34 Ủy Ban nhân dân tỉnh Nam Định, (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2008 106 35 Ủy Ban nhân dân tỉnh Nam Đinh (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2009 36 Website: www.Namdinh.gov.vn 37 Website: www.Namdinhbussiness.gov.vn 107 PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Nam Định 108 ... GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ KHUYÊN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng... 44%; dịch vụ 40 - 41%” [8, tr.18] Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh phận cấu thành cấu ngành kinh tế nước Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng đại góp phần thúc đẩy cấu kinh tế nước chuyển dịch. .. đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA MỘT TỈNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu ngành

Ngày đăng: 06/07/2020, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan