Luận văn thạc sĩ khảo sát đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của hai giống gà ta chọn lọc md3 và hoàng yến trong điều kiện nuôi bán chăn thả ở huyện k’bang, tỉnh gia lai

71 1 0
Luận văn thạc sĩ khảo sát đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của hai giống gà ta chọn lọc md3 và hoàng yến trong điều kiện nuôi bán chăn thả ở huyện k’bang, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THỊ THANH NGUYỆT KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA HAI GIỐNG GÀ TA CHỌN LỌC MD3 VÀ HOÀNG YẾN TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI BÁN CHĂN THẢ Ở HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã ngành: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thanh Sơn e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng 10 năm 2020 Tác giả Huỳnh Thị Thanh Nguyệt e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Phân loại động vật nguồn gốc đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở di truyền tính trạng gà 1.1.3 Nguồn gốc hai giống gà ta chọn lọc MD3 Hoàng Yến 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số vùng nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 10 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.3 Cơ sở khoa học 11 1.3.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả sinh trưởng 11 1.3.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả cho thịt chất lượng thịt 15 1.3.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu mức độ tiêu tốn thức ăn 18 1.3.4 Sức sống khả đề kháng bệnh tật 18 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi giới 19 e 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn khai thác nguồn gen giống gà địa phương Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 25 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.3.2 Chế độ dinh dưỡng 28 2.3.3 Các tiêu theo dõi nghiên cứu 28 2.3.4 Xử lý số liệu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi 34 3.1.1 Nhiệt độ 34 3.1.2 Độ ẩm 34 3.2 Tỷ lệ sống, khả sinh trưởng giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến 34 3.2.1 Tỷ lệ sống giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 34 3.2.2 Sinh trưởng giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi 35 3.3 Năng suất số tiêu chất lượng thịt giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến nuôi bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 43 e 3.3.1 Năng suất thịt gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến nuôi bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 43 3.3.2 Một số tiêu chất lượng thịt gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 44 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 Kết luận 47 1.1 Điều kiện sinh thái môi trường nuôi 47 1.2 Sức sống, sinh trưởng gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến điều kiện ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 47 1.3 Năng suất, chất lượng thịt gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến điều kiện nuôi bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 48 Đề nghị 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả thí nghiệm ni gà giai đoạn từ 01 ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 26 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp sử dụng nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Tỉ lệ sống giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 35 Bảng 3.2: Kích thước chiều đo thể gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến thời điểm 16 tuần tuổi 36 Bảng 3.3: Khối lượng (g) giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai từ 1-6 tuần tuổi 37 Bảng 3.4: Khối lượng (g) giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai từ -16 tuần tuổi 37 Bảng 3.5: Sinh trưởng tuyệt đối A (g/con/ngày) giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua tuần tuổi 41 Bảng 3.6: Sinh trưởng tương đối A (g/con/ngày) giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua tuần tuổi 42 Bảng 3.7: Kết số tiêu suất thịt gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16 tuần tuổi 44 e Bảng 3.8: Kết số tiêu chất lượng thịt gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16 tuần tuổi 44 Bảng 3.9: Hiệu sử dụng thức ăn ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai giai đoạn từ ngày tuổi đến 16 tuần tuổi 46 e DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Khối lượng trung bình gà lúc 16 tuần tuổi 39 Biểu đồ 3.2: Trọng lượng bình quân gà qua tuần tuổi 40 Biểu đồ 3.3: Đồ thị tăng trưởng trọng lượng gà qua tuần tuổi 40 Biểu đồ 3.4: Tăng trọng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 42 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lĩnh vực quan trọng cấu ngành nông nghiệp Việt Nam, ngành mang lại lợi nhuận cao lĩnh vực nơng nghiệp có tiềm phát triển Đặc biệt, bối cảnh kinh tế phải chịu tác động nghiêm trọng đại dịch tồn cầu Covid-19 vấn đề an ninh lương thực vấn đề cấp bách Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đòi hỏi nông trại chăn nuôi; nông hộ chăn nuôi phải cung ứng thị trường kịp thời, đồng thời sản phẩm phải có số lượng, chất lượng tốt Theo chiến lược phát triển đến năm 2020 Bộ NN&PTNT [2] đưa ra, đến năm 2020 sản lượng thịt đạt khoảng 5.500 ngàn tấn, thịt lợn 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%; trứng đạt khoảng 14 tỷ 1000 sữa Chăn ni gà vốn có truyền thống lâu đời Việt Nam, phát triển mạnh quy mô lẫn suất chất lượng Mục tiêu từ 2010 đến năm 2020 phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp chăn ni chăn thả có kiểm sốt (ni bán chăn thả); tổng đàn gà tăng bình quân 5% năm, đến năm 2020 đạt khoảng 300 triệu [2] Theo số liệu thống kê thời điểm 12/2019 Tổng cục Thống kê, tổng đàn gia cầm Việt Nam đạt 467 triệu con; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng năm ước đạt 1.278,6 nghìn tấn; sản lượng trứng năm ước đạt 13,2 tỷ Hiện đất nước đẩy mạnh trình hội nhập, Việt Nam tiến trình gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP), phải thực cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế mặt hàng nơng sản, có thịt gà Theo nhận định chun gia kinh tế ngành chăn ni nói chung, chăn ni gà nói riêng lĩnh vực có nguy bị tổn thương nặng e nề bị cạnh tranh trực tiếp hàng nhập giá rẻ, chất lượng cao từ nước chăn nuôi gà phát triển hàng đầu Mỹ, Brasil, Trung Quốc số nước Tây Âu Vì vậy, quan tâm đến giống gà nước vấn đề cấp bách để bước nâng cao suất chăn nuôi, tăng hiệu kinh tế cho người nông dân góp phần cạnh tranh với sản phẩm thịt gia cầm giá rẻ có nguy chiếm lĩnh thị trường nước Theo Vũ Chí Cương (2015), “TPP đưa nhiều thách thức mặt đem lại cho chăn ni hội lớn” Một hướng giúp ngành chăn nuôi tồn phát triển mà tác giả đề cập là, “Về lâu dài công tác quản lý giống cần quan tâm để tạo giống đặc hữu Việt Nam giúp người nông dân người sản xuất tồn trụ vững mơi trường TPP Chúng ta có nguồn gen gia súc gia cầm phong phú, dù suất thấp chất lượng cao, phù hợp với thói quen văn hóa ẩm thực người Việt Nguồn gen nguồn nguyên liệu quý để tạo giống có suất khơng cao chất lượng cao” [4] Khu vực Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng chăn ni gà theo hình thức bán chăn thả phát triển mạnh số sở chăn ni lẫn quy mơ Do thói quen người tiêu dùng thích ăn thịt gà dai, thơm ngon giống gà Ri (còn gọi “gà ta”) nên nhu cầu thịt giống gà theo hướng ưa chuộng, giá thành cao Hiện nay, Gia Lai nhập nhiều giống gà ta chọn lọc, giống gà lông màu lai cơng ty giống gia cầm Bình Định công ty TNHH giống gia cầm Minh Dư, sở giống gia cầm Hồng Yến, cơng ty TNHH giống gia cầm Cao Khanh, giống gà có khả sinh trưởng tốt, thịt thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng phù hợp với điều kiện chăn nuôi bán chăn thả Gia Lai Trong điều kiện giống gà cung cấp phong phú, cần có nghiên cứu so sánh giống để có e 49 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hoàng Yến theo hướng sản xuất thịt thời điểm khác (đặc biệt vào mùa mưa Tây Nguyên) địa điểm khác địa bàn Tây Nguyên (ở địa phương có độ cao khác, vùng vi khí hậu khác); nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật chăn ni phù hợp địa phương Tây Nguyên nói riêng vùng miền khác Việt Nam Căn vào tiêu kết thu từ nghiên cứu khảo sát quan sát q trình ni chúng tơi, cho thấy giống gà MD3 có đặc điểm giống đồng đều, tỷ lệ sống cao, suất thịt cao, chi phí tiêu tốn thức ăn thấp, chất lượng thịt phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Đề nghị đưa giống gà ta chọn lọc MD3 để đưa vào sản xuất đại trà cung cấp sản phẩm cho địa phương e 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, NXB NN, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Ngơ Thị Kim Cúc, Nguyễn Cơng Định, Vũ Chí Thiện, Phạm Thị Bích Hường, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Trung Thơng Hồ Xn Tùng (2014), Chọn lọc dịng gà Ri hoa mơ, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam; (số 51) [4] Vũ Chí Cương (2015), “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập TPP vài suy nghĩ chăn nuôi bối cảnh mới”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni,(số 53), tr.6 [5] Đỗ Thị Kim Dung (2014), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương Lạc Thủy – Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [6] Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC) Viện Điều tra quy hoạch rừng (FIPI), Bộ Tài nguyên Môi trường [7] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [8] Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2011), Khả sản xuất gà F1 (Hồ x Lương Phượng) gà lai Lương Phượng x F1 (Hồ x Lương e 51 Phượng), Báo cáo khoa học hàng năm, Viên Chăn nuôi Việt Nam [9] Vũ Thị Đức, Nguyễn Thị Hoa, Dương Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Thanh Băng, Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Thảo, Trần Thế Mạnh , Trần Hồng Sơn Vũ Ngọc Sơn (2015), Thực trạng chăn nuôi gà H'Mơng Sơn La, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam; (số 53) [10] Nguyễn Đông Hải Nguyễn Thị Kim Đông (2014), Ảnh hưởng mức lượng trao đổi phần đến tăng khối lượng, tiêu thụ dưỡng chất chất lượng quầy thịt gà Sao tăng trưởng, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam, (số 49) [11] Hoàng Thanh Hải (2012), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) điều kiện nuôi nhốt, Luận án tiến sĩ, Viện chăn nuôi Việt Nam [12] Hồng Thanh Hải (2015), “Giống gà q gà Đơng Tảo Việt Nam”, website: vcn.vnn.vn, truy cập ngày 06/04/2020 [13] Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đỗ Sĩ Hùng (1999), “So sánh số tổ hợp lai gà địa phương gà thả vườn cải tiến nhập nội Ttrung tâm Bình Thắng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 19981999, Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ NN & PTNT, tr 127 [14] Nguyễn Thị Hải (1994), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà thịt lông màu Kabir, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [15] Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn (1999), “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà ác nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 [16] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Thúy, Đỗ Hoàng Văn Minh Han Jian-lin (2015), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng tổ e 52 hợp lai gà Rừng với gà Ai Cập gà H'Mơng ni Viện Chăn ni, Tạp chí KHCN chăn nuôi Việt Nam; (số 53) [17] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Thúy, Trần Thị Thùy Nhiên, Đỗ Hoàng Văn Minh M.N.M Ibrahim (2015), Khảo sát số tiêu chất lượng trứng, thịt tổ hợp lai gà Rừng với gà Ai Cập gà H'Mông ni Viện Chăn ni, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam; (số 53) [18] Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng giống gà H’Mông nuôi bán công nghiệp đồng miền bắc Việt Nam, Luận án thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Hội chăn nuôi Việt Nam (2011), Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thị Ngọc (2014), Đặc điểm sinh trưởng gà Tre điều kiện nuôi thả vườn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, (số 5), tr18 [21] Phạm Thị Hoà (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Đặng Vũ Hòa, Nguyễn Khắc Khánh Phạm Hải Ninh (2015), Đánh giá khả sinh trưởng, cho thịt chất lượng thịt gà Tè thương phẩm, Tạp chí KHCN Chăn ni Việt Nam; (số 52) [23] Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB NN, Hà Nội [24] Nguyễn Đức Hưng (2002), Nghiên cứu lựa chọn giống gà thích hợp chăn ni nơng hộ Thừa Thiên Huế, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [25] Nguyễn Đức Hưng (2002), Nghiên cứu số yếu tố kỹ thuật quy e 53 trình chăn ni gà ga đình Thừa Thiên Huế, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [26] Nguyễn Đức Hưng (2002) Nghiên cứu mức Protein khác phần ăn cho gà Lương Phượng nuôi thịt, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [27] Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, NXB NN, Hà Nội, tr, 104-170 [28] Hutt F B (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), NXB KH&KT, Hà Nội., tr 224-225, 134-136, 280-281 [29] Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập (Phan Cự Nhân dịch), Nhà xuất KH&KT, Hà Nội., tr 35-37, 51-79, 150-151, 186-187, 243-275, 382 [30] Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật có xương sống, NXBGD, tr 86 [31] Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật NXB GD, Hà Nội, tr.85-100 [32] Mai Thị Bích Loan (2007), Nghiên cứu khả sinh sản gà lai TP1 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống SASSO X44 với gà mái TP1; Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi Việt Nam [33] Trần Long, Nguyễn Thi Minh Tâm, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng (2007), Nghiên cứu xác định hệ số di truyền tương quan di truyền số tính trạng sản xuất gà mía, Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi Việt Nam [34] Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết nghiên cứu bảo e 54 tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXBNN, tr.81-87 [35] Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, TP Hồ Chí Minh [36] Bùi Đức Lũng, Trần Long (1994), “Nuôi giữ gen hai giống gà nội: Đơng Tảo gà Mía”, Kết nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam, NXB NN, Hà Nội, tr 33-38, 88-92 [37] Ngơ Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội [38] Lê Viết Ly (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 246-283 [39] Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu, Lê Minh Sắt, Võ Văn Sự (2002), “Kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam”, Kết bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp, NXB N, Hà Nội, tr 128-138 [40] Lê Viết Ly (2004), “Công tác bảo tồn nguồn gen vật ni bình diện tồn cầu”, Hội nghị Bảo tồn Quỹ gen vật nuôi 1999-2004, Viện Chăn ni, 10/2004, Hà Nội [41] Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB NN, Hà Nội, tr 42-74 [42] Phạm Tấn Nhã (2014), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chăn nuôi gà giai đoạn sinh trưởng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm Huế [43] Phan Cự Nhân (1998), Cơ sở di truyền tập tính, NXB ĐHQG, Hà Nội [44] Phan Cự Nhân (2000), Di truyền học động vật ứng dụng, NXB GD, Hà Nội [45] Phan Cự Nhân (chủ biên), Trần Đình Miên (1999), Di truyền học tập tính NXB GD, Hà Nội, tr.3-6 e 55 [46] Nguyễn Duy Nhị (1975), Hệ số tương quan thể trọng chiều dài xương bàn chân gà, Tạp chí KH KTNN, số 158, tháng 8/1985 [47] Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [48] Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội [49] Richard B Primack (1995) Cơ sở Sinh học Bảo tồn, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường (CRES) Chương trình WWF Việt Nam dịch [50] Schubert L., R Ruhland (1978), “Ấp trứng”-Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB KH&KT, Hà Nội, tr 259-279 [51] Vũ Ngọc Sơn, Trần Quốc Hùng, Đỗ Thị Kim Dung Nguyễn Văn Tám (2015), “Kết nuôi bảo tồn gà Lạc Thủy Viện Chăn ni”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi,(số 53), tr.12 [52] Vũ Ngọc Sơn (2016), “Công tác bảo tồn nguồn gen vật ni q hiếm”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni,(số 59), tr.12 [53] Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình (1984), Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn ni 1969 - 1984, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [54] Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam(1995), NXB NN, Hà Nội [55] Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn thạc sĩ KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam e 56 [56] Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng(2011), Khả sản xuất thịt số tổ hợp lai gà H’mông với gà Ai cập; Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi Việt Nam [57] Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng(2011), Khả sinh sản gà mái lai F1 (H’mông - Ai cập) F1 (Ai cập –H'mông); Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi Việt Nam [58] Nguyễn Viết Thái (2012), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu kinh tế gà H’Mông gà Ai Cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Việt Nam [59] Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [60] Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp thí nghiệm chăn ni, NXB NN, Hà Nội [61] Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [62] Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chun san chăn ni gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 136-137 [63] Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng, Võ Văn Sự, Hoàng Văn Tiệu, Lê Tùng (2004), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà lùn tè”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 20022003, Phần chăn nuôi gai cầm, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 8-9/12/2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.61-69 [64] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77, 1977) [65] Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh (2000), Di truyền học, NXB Nông e 57 nghiệp, Hà Nội [66] Trung tâm khuyến nông quốc gia (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [67] Hồ Trung Thông (2011), Đào thải Nitơ Photpho Gà Lương Phượng nuôi phần ăn khác nhau, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [68] Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999) “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 99-104 [69] Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng 882”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1998-1999, NXB NN, Hà Nội [70] Mai Thị Xoan, Trần Quang Hạnh(2015), Năng suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế thời điểm giết mổ gà ta vàng ni thả vườn; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi,(số 59), tr.36 [71] Nguyễn Thị Tường Vy (2015), Nghiên cứu số tiêu sinh lí máu tổ hợp lai (Gà Đá x Gà Tam Hoàng) (Gà Kiến x Gà Tam Hoàng) huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Khoa học Tự nhiên & Cơng Nghệ ĐH Sư pham TP Hồ Chí Minh, (số 5(70)/2015), tr149 [72] Nguyễn Thị Tường Vy, Đinh Văn Dũng, Trần Thị Bông Sen, Trần Thị Hoa Mai, Hồng Thị Ngọc Huyền, (2016), Nghiên cứu đặc điểm hình thái khả sản xuất thịt cùa gà Sao Numida meleagris (Linnaeus, 1758) nông hộ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Khoa học Tự nhiên & Công Nghệ ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, (số 3(81)/2016), tr78 e 58 Tiếng Anh: [73] Box T W and Bohren B (1954), “An anlysis of feed efficiency among chicken and its relationship of growth”, Poultry Sci 33, pp 549 - 561 [74] Chambers J R., Bermond and Garova J S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chicken, Theoz appl genet., (69), pp 23 - 30 [75] Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV-Poultry breeding and genetic, Edited by R.D Crawford-Elsevier-Amsterdam-Oxford-Newyork-Tokyo (second edited), pp 599 [76] Khalid N Alrwi et al (2007),(PDF)Technical Efficiency of Broiler Farms in the Central Region of Saudi Arabia: Stochastic Frontier Approach [77] Mary E Delany (2003), Genetic Diversity and Conservation of Poultry (Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology , CABI Publishing, (2003); No15; Tr 257 - 281) [78] E Decuypere et al (2003), Growth and Reproduction Problems Associated with Selection for Increased Broiler Meat Production (Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology (2003), CABI Publishing, No 2; tr 13-28) [79] Kathryn L Maschhoff et al (2003), “Conservation of Sox4 gene structure and expression during chicken embryogenesis”, Gene 320; tr 23 – 30 [80] Joram Piatigorsky cộng (1987), Conservation of α-crystallin Gene Structure between Ducks and Chickens, Journal of Molecular Evolution (~) Sprinp,er-VerlagNew YorkInc 1987 [81] J.Plachy cộng ( 2003), Genetics of the Immune System ( Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and e 59 Biotechnology (2003), CABI Publishing, No 2; tr 293-310) [82] Jull F A (1923) “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken” Science agri., pp 58-65 [83] Newbold R P (1996), Changes associated with rigor mortis In the physiology and biochemistry of muscle as food (Briskey E J., Cassens R G and Trautaman J C.), University of Wisconsin Press, Madison, pp.689 - 692 [84] Ricard F H (1988), Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37, pp 87 - 98 [85] Salamat Ali cộng (2014), Estimation of Technical Efficiency of Open Shed Broiler Farmers in Punjab, Pakistan: A Stochastic Frontier Analysis, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.5, No.7, 2014 [86] Singh F A (1992), Poultry production, Kayla Publishers, NewdehiLudhiana, pp 242 - 279 [87] Sonaiya E B (1990), Toward sustainable poultry production in Africa, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Rome, Italy, pp 48 - 53 [88] Touraille C., Kopp J., Valin C and Ricard F H (1981), Chicken meat quality Influence of age and growth rate on physico-chemical and sensory characteristics of the meat, Archiv fiir Gefliigelkunde 45, pp 69 - 76 [89] T.Swaczcwkowski, Application of Mixed Model Methodology in Breeding Strategies for Meattype Birds (Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology (2003), CABI Publishing, e 60 No 10; tr 147- 164) [90] Areerat-Todsadee cộng (2012), Production Efficiency of Broiler Farming in Thailand: A Stochastic Frontier Approach, Journal of Agricultural Science, Vol 4, No 12; 2012; Published by Canadian Center of Science and Education [91] Willson C.S (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry science 48, pp 495 [92] Yamashita C., Ishimoto Y., Mekada H Ebisawa S., Murai I and Nonaka S (1976), “Studies on meat quality of broiler, Influence of age of chicken on the meat taste”, Japanese Poultry Sci 13, pp.14 - 19 e PL-1 PHỤ LỤC Gà Hoàng Yến Gà MD3 Gà 01 ngày tuổi Gà Hoàng Yến Gà MD3 Gà ngày tuổi e PL-2 Gà trống Hoàng Yến Gà trống MD3 Gà 16 tuần tuổi Gà mái Hoàng Yến Gà mái MD3 Gà 16 tuần tuổi e PL-3 Thịt đùi gà Hoàng Yến Thịt đùi gà MD3 Thân thịt gà Hoàng Yến Thân thịt gà MD3 e ... Hoàng Yến điều kiện nuôi bán chăn thả huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Đánh giá tỉ lệ nuôi sống, số tiêu sinh trưởng, suất chất lượng thịt hai giống gà ta chọn lọc MD1 Hoàng Yến điều kiện nuôi bán chăn thả. .. 3.3 Năng suất số tiêu chất lƣợng thịt giống gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn thả thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 3.3.1 Năng suất thịt gà ta chọn lọc MD3 gà Hồng Yến ni bán chăn. .. tài: ? ?Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, suất chất lượng thịt hai giống gà ta chọn lọc MD3 Hồng Yến điều kiện ni bán chăn thả huyện K’bang, tỉnh Gia Lai? ?? Trong khuôn khổ đề tài này, thời gian kinh

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan