1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm dạy phân môn địa lí lớp 4 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 689,1 KB

Nội dung

A 0/29 I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục Tiểu học hiện nay là giáo dục học sinh trở thành con người phát triển toàn diện Do đó, cần có sự đổimới trong giáo dục, cụ th[.]

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết mục tiêu giáo dục Tiểu học giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện Do đó, cần có đổimới giáo dục, cụ thể đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,… Tuy nhiên, hiệu giáo dục năm vừa qua chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trong môn học, lĩnh vực kiến thức chương trình Tiểu học, học sinh gặp phải nhiều khó khăn Nếu người giáo viên khơng tâm huyết, khơng trăn trở với nghề để tìm biện pháp tốt giúp học sinh có nhu cầu học em thường tiếp thu thụ động dẫn đến ngại học, ghi nhớ cách máy móc nên không khắc sâu kiến thức, kĩ học Điều thể rõ dạy - học mơn Lịch sử Địa lí, đặc biệt phân mơn Địa lí Phân mơn Địa lí lớp cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực vật, tượng, người mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước ta đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm thơng tin địa lí từ nhiều nguồn khác nhau; trình bày kết học tập lời nói, viết, hình vẽ…; vận dụng kiến thức học vào thực tiễn… Qua giáo dục em lịng yêu tự hào quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương đất nước, góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho em Trong thực tiễn giáo dục tồn nhiều mâu thuẫn gây cản trở hoạt động giáo dục thân nhà trường, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh Đó mâu thuẫn mục tiêu giáo dục với nội dung chương trình; mâu thuẫn trang bị kiến thức phát triển phẩm chất, lực học sinh; mâu thuẫn sách giáo khoa với thực tế xã hội; mâu thuẫn trang thiết bị dạy học với kiến thức cụ thể học,… Trong 0/29 mục tiêu giáo dục xã hội đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giải Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu dạy môn Lịch sử Địa lí, đồng nghiệp chưa đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, chun mơn nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục triệt để mâu thuẫn giáo dục… Là giáo viên Tiểu học tâm huyết ln có trách nhiệm cao với nghề, tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để tìm biện pháp tốt giúp học sinh học tập có hiệu Qua mười năm dạy học, dày công nghiên cứu, học hỏi áp dụng biện pháp dạy học, đúc rút cho thân nhiều kinh nghiệm quý giá, có kinh nghiệm để dạy tốt phân mơn Địa lí Bởi tơi muốn giới thiệu, chia sẻ “Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Địa lí lớp 4” với bạn bè, đồng nghiệp để mong người nghiên cứu, tham khảo áp dụng góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy - học phân môn Địa lí 4, sở áp dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Địa lí lớp 4A trường Tiểu học Nga Thiện Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững nội dung chương trình, phương pháp hình thức dạy học, u cầu mơn học thông qua tài liệu SGK 1/29 Lịch sử Địa lí 4,5; Sách giáo viên, Thiết kế dạy Lịch sử Địa lí 4, 5; Sách Phương pháp dạy học môn Tiểu học,… 4.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp giáo viên học sinh thuận lợi, khó khăn việc nâng cao chất lượng dạy – học Địa lí Tiểu học nói chung Địa lí lớp nói riêng 4.3 Phương pháp quan sát Quan sát qua dự đồng nghiệp để đánh giá lực, kinh nghiệm giáo viên, quan sát trình học tập học sinh để tìm hiểu cụ thể thực trạng 4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Điều tra qua giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình 4, 5; qua sổ Theo dõi chất lượng giáo dục; qua học sinh loại tài liệu học tập học sinh… 4.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Thống kê kết khảo sát, kết học tập học sinh qua kiểm tra, khảo sát, qua hồ sơ sổ sách… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lên tuổi, trẻ em phát triển tâm, sinh lí đầy đủ để tham gia hoạt động học thơng qua mơn học, có môn Tự nhiên xã hội Môn học xắp xếp lớp 1, 2, 3, học sinh làm quen học kiến thức địa lí đơn giản như: cảnh vật tự nhiên, mây, gió, cầu vồng, số 2/29 tượng tự nhiên mưa, nắng số kiểu thời tiết, hình dạng, bề mặt Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, xác định phương hướng, đới khí hậu, mùa năm, hành tinh hệ Mặt Trời… Lên lớp 4, kiến thức địa lí giới thiệu cụ thể, rõ ràng, có hệ thống lơgíc qua phân mơn Địa lí mơn Lịch sử Địa lí 4… Phân mơn Địa lí lớp cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực vật, tượng, người mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước ta Trong việc dạy học địa lí trước cịn quan niệm mơn học thuộc lịng, cần học thuộc đạt điểm cao, không cần tư duy, suy nghĩ mơn học khác Thực tế địa lí khơng phải mơn học thuộc lịng mà mơn học địi hỏi phải phân tích, so sánh, tổng hợp để rút nhận xét Trong năm qua có bước cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập, tăng cường việc tư học sinh việc lĩnh hội tri thức Đổi phương pháp dạy học Địa lí thành cơng phương pháp dạy học Địa lí tác động mạnh đến người học phát huy tích cực tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên trở thành người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ… (Theo Luật Giáo dục 2005) Dạy học Địa lí chiếm vai trị quan trọng nhằm góp phần hình thành phát triển học sinh thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên đất nước người, có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên Vì vậy, việc dạy học Địa lí khơng cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí túy mà cịn phải hình thành, phát triển cho em kĩ lực tự học Đó nhiệm vụ song song có tầm quan trọng Để đạt mục tiêu nói trên, người giáo viên cần có phương pháp dạy học thích hợp để giúp cho học sinh khơng nắm vững kiến thức địa lí, rèn luyện kĩ năng, mà giáo dục thái độ, phát triển nhân cách, khơi gợi tính tự giác tích cực học tập học sinh Đó phương pháp dạy - học tích cực Hay 3/29 nói cách khác q trình làm việc tích cực thầy trị để đem lại hiệu cao Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bước lên lớp học sinh bước sang giai đoạn hai trình giáo dục Tiểu học, học sinh làm quen với môn học Khoa học, Lịch sử Địa lí nên em gặp nhiều bỡ ngỡ khó khăn, đặc biệt với phân mơn Địa lí Bên cạnh đó, đa số học sinh lớp trường Tiểu học Nga Thiện thuộc em gia đình làm nghề nơng, điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ văn hố thấp, đầu tư cho việc học hạn chế… Hậu sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chưa kịp thời, số em khơng có đủ sách giáo khoa giáo viên phải mượn sách cũ thư viện trường cho em học Trong học tập số em nhút nhát, rụt rè, tiếp thu chậm thụ động, thời gian tự học nhà q em cịn phải tham gia lao động với gia đình Bên cạnh đó, thời lượng dành cho phân mơn Địa lí theo quy định cịn (1 tiết/ tuần) nên học sinh học phân mơn thời gian * Về phía giáo viên: Mặc dù 100% giáo viên trường Tiểu học Nga Thiện tâm huyết có trách nhiệm cao nghề dạy học khả người có hạn khơng giống Một số giáo viên chưa có điều kiện để nắm vững đặc điểm vùng địa lí đất nước mình, nhiều giáo viên chưa dành thời gian tìm hiểu, cập nhật thông tin kịp thời yếu tố tự nhiên, người, sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học Do yếu tố khách quan nên nhiều giáo viên chưa có điều kiện tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh để kết hợp với học tập, chưa đầu tư nhiều cho việc dạy nên chưa khơi dậy hứng thú nhu cầu cần học cho học sinh… * Về phía học sinh: 4/29 Sau tháng học làm quen với phân mơn, trí chuyên môn nhà trường, tiến hành khảo sát chất lượng Địa lí khối trường Tiểu học Nga Thiện, Nga Sơn, Thanh Hố (lớp 4A lớp tơi chủ nhiệm) thu kết sau: Lớp Sĩ Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5, Điểm số SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 4A 20 10 15 45 30 4B 19 5,3 15,8 47,3 31,6 Bảng kết cho thấy chất lượng học Địa lí khối cịn q thấp Nhìn vào giáo viên khơng khỏi khơng đau lịng, trăn trở Qua tìm hiểu nguyên nhân từ nhiều phía từ kinh nghiệm thân dạy học nhiều năm, thấy nguyên nhân chủ yếu là: Hầu hết học sinh lạ lẫm với mơn học mà thời lượng có tiết / tuần nên em chưa kịp nhớ quên; Nhiều em chưa có cách học cho khoa học, cho chủ động, nhiều em lại chưa chăm học, xem nhẹ Địa lí; Học sinh chưa biết cách khai thác nội dung qua thiết bị học tập đồ, lược đồ, địa cầu, tranh vẽ, ảnh chụp,…; Học sinh chưa có kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ; Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị nhà (tìm hiểu bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, tranh ảnh ) Hơn phụ huynh lại chưa quan tâm mà phó mặc việc học em cho giáo viên nhà trường, chưa hỗ trợ em tự học nhà…Bởi vậy, học sinh học cịn chưa hồn thành bài, thường xun có tình trạng nhầm lẫn kiểu “Râu ơng cắm cằm bà kia”… Trước thực trạng trên, tiến hành sâu nghiên cứu, tìm kiếm áp dụng giải pháp để giúp đỡ học sinh học tập cho hiệu để góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 5/29 3.1 Giải pháp 1: Giáo viên cần tích cực nghiên cứu để nắm vững kiến thức địa lí Việt Nam giới, đặc biệt nội dung chương trình Địa lí lớp Muốn dạy đúng, đủ kiến thức Địa lí 4, trước hết người giáo viên cần nắm vững mục tiêu chương trình, nội dung chương trình sách giáo khoa cao nắm kiến thức địa lí Việt Nam giới Trước hết, người giáo viên cần phải không ngừng nghiên cứu tài liệu để nắm vững mục tiêu chương trình Địa lí 4, cụ thể là: - Cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực về: Các vật, tượng mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước ta - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Quan sát vật, tượng; Thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ nguồn khác nhau; Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp; Nhận biết vật, tượng địa lí; Trình bày lại kết học tập hình vẽ, lời nói, sơ đồ…; Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham học hỏi, tìm hiểu để biết mơi trường xung quanh; Yêu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam; Tự hào, tơn trọng, giữ gìn phát huy số truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh gần gũi với em… Ngoài nắm vững mục tiêu chương trình, nội dung chương trình Địa lí 4, người giáo viên muốn dạy hay, dạy giỏi cịn cần nắm vững kiến thức địa lí Việt Nam giới Có nắm vững kiến thức người giáo viên có nhìn tổng thể, tồn diện địa lí lí giải xác băn khoăn, thắc mắc học sinh Để nắm nội dung trên, người giáo viên muốn nắm mà phải q trình tích luỹ lâu dài qua cấp học, ngành 6/29 học tham gia, qua buổi học chuyên đề, qua tự học tự nghiên cứu, ơn tập nhiều hình thức (tự học, ôn qua sách vở, đài, báo, ti vi, phim ảnh, qua mạng Internet…), qua học hỏi cấp trên, bạn bè, đồng nghiệp Nói chung, người giáo viên phải ln nêu cao tinh thần học tập không ngừng, hồn thiện để khơng trở thành người lạc hậu xã hội 3.2 Giải pháp 2: Tích cực giáo dục nhận thức cho học sinh Phân mơn Địa lí gắn liền với thiên nhiên, với đất nước đời sống người Việc học tốt phân môn Địa lí giúp em tìm hiểu tự nhiên, người tăng thêm tình yêu quê hương, yêu đất nước; giúp em sau đời hiểu thuận lợi khó khăn đất nước ta cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Từ em hiểu cách sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước đề để xây dựng cho nhân dân ta sống ấm no hạnh phúc Các em phải học tốt phân mơn em nắm kiến thức Địa lí, hiểu sâu sắc mảnh đất em sinh sống Các em biết yêu quý tự nhiên, biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách thông minh đắn để phục vụ cho lợi ích người Qua học tập Địa lí, em nhớ đến nhiệm vụ bảo vệ tự nhiên có ý thức làm cho tự nhiên đất nước ngày thêm giàu đẹp 3.3 Giải pháp 3: Tích cực đổi phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học Như biết phương pháp dạy học có ưu điểm, nhược điểm riêng, khơng có phương pháp dạy học vạn Vấn đề đặt ta phải biết phối kết hợp phương pháp dạy học linh hoạt để phát huy ưu điểm, hạn chế thấp nhược điểm phương pháp dạy 7/29 học Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học cần phải theo hướng lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tích tích cực người học Đổi phương pháp dạy học muốn đạt hiệu cao cần thực song song với đổi hình thức dạy học, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học thể chỗ: - Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt giúp học sinh có nhu cầu học, biết cách tự học - Coi trọng khuyến khích dạy học sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Sử dụng mức, chỗ, lúc phương pháp hình thức tổ chức dạy học truyền thống phát huy tối đa mặt mạnh phương pháp phối hợp phương pháp Như vậy, trình dạy - học phải lấy hoạt động người học làm trung tâm, hoạt động thầy hướng vào việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tịi, phát hiện, khám phá lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng…cho học sinh Qua ta nói thầy trị hai nhân tố trung tâm trình dạy - học Để thực yêu cầu dạy học, tơi thường tổ chức tiết học theo quy trình sau: - GV HS đặt vấn đề cần giải thơng qua tình có vấn đề tìm hiểu kinh nghiệm học sinh có liên quan đến nội dung - Tổ chức cho học sinh tìm tịi, khai thác kiến thức SGK, tranh ảnh, đồ, lược đồ, vốn hiểu biết thân… Qua em nhanh chóng nắm vật, đối tượng, tượng địa lí học - Trên sở hình ảnh địa lí hình thành, GV đặt câu hỏi, đưa tập,… vận dụng hình thức tổ chức dạy học (nhóm, cá 8/29 nhân, lớp…) giúp học sinh bước đầu biết so sánh điểm giống, khác nhau, phân tích đặc điểm, tổng hợp nét chung vật, tượng địa lí - Từ hiểu biết trên, giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày hình thức khác (nói, kể, viết, vẽ…) vật, tượng địa lí sinh động xác; đồng thời em biết vận dụng kiến thức học vào sống việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường, bảo vệ di sản văn hoá, danh lam, thắng cảnh Song song với việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên cần thường xuyên thay đổi hình thức dạy học, tránh nhàm chán cho học sinh Giáo viên sử dụng tối đa điều kiện cụ thể địa phương để tổ chức dạy học cách cụ thể nhất, sinh động chắn gây hứng thú cho học sinh Ví dụ tổ chức học lớp, cho học sinh tham quan di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, sở sản xuất tham gia lễ hội…để em có hứng thú với mơn học, em có nhìn tổng thể hơn, bao quát thực tế Ví dụ sau dạy “Dải đồng duyên hải miền Trung”, để giúp em nắm vững nội dung bài, đặc biệt có nhìn cụ thể thực tế địa phương mình, tơi tổ chức cho học sinh tham quan Nhà thờ nữ tướng Lê Thị Hoa Di tích Lịch sử Quốc gia Đền thờ Nữ tướng Lê Thị Hoa Đại tướng Trịnh Minh Khi tham quan kết hợp giới thiệu cho học sinh biết Bà Lê Thị Hoa nữ tướng có cơng lớn khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đồng thời bà cịn có cơng lao lớn việc bảo vệ, xây dựng vùng đất Nga Thiện, Nga Sơn, Đại tướng Trịnh Minh danh tướng thời Trần có cơng chống giặc Nguyên - Mông kỉ XIII Khu đền thờ hai vị tướng nằm cách trường 100m nên thuận tiện cho trị tham quan, tìm hiểu lịch sử giá trị văn hóa, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” nhân dân, khơi dậy lòng tự hào dân tộc có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ, tơn tạo di tích,… 9/29 Di tích lịch sử Quốc gia: Đền thờ Nữ tướng Lê Thị Hoa Đại tướng Trịnh Minh (Thôn2, Nga Thiện, Nga Sơn) Nhà thờ Nữ tướng Lê Thị Hoa dịng họ Mai ( Thơn 2,Nga Thiện, Nga Sơn) 10/29 Cũng quê hương Nga Thiện em có khu du lịch tiếng thu hút du khách ngồi nước, Động Từ Thức Tôi phối hợp với Hội phụ huynh lớp tổ chức cho em tham quan Động để thưởng thức cảnh đẹp thiên tạo, thắp hương đền thờ Từ Thức chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc cổ, từ giúp học sinh hiểu di tích, thắng cảnh, cơng trình kiến trúc cổ, tác phẩm điêu khắc cổ di sản văn hóa vơ q báu dân tộc ta nên phải có ý thức giữ gìn bảo vệ Đền thờ Từ Thức (Nga Thiện - Nga Sơn) 11/29 Động Từ Thức Nga Thiện ( Một thắng cảnh tiếng gắn liền với huyền thoại “Từ Thức gặp tiên”) Ngoài ra, học Đồng duyên hải miền Trung, cho học sinh xác định rõ huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa quê hương em thuộc đồng này, cho em liên hệ thực tế: Nga Sơn nơi có nhiều lễ hội truyền thống, tiêu biểu như: Lễ hội Mai An Tiêm (Nga Phú), Lễ hội chùa Tiên (Nga An), Lế hội cầu ngư (Nga Bạch)… nhiều lễ hội khác gợi nhớ nguồn, tri ân cơng đức bậc tiền nhân Các lễ hội diễn từ tháng giêng đến tháng âm lịch 3.4 Giải pháp 4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi PPDH, hình thành phương pháp tư mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh công cụ chuyển tải khối lượng kiến thức lớn, mở rộng tầm nhận thức học sinh, làm thay đổi cách dạy, cách học 12/29 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 13/29 ... việc dạy - học phân mơn Địa lí 4, sở áp dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Địa lí lớp 4A... kinh nghiệm dạy phân mơn Địa lí lớp 4? ?? với bạn bè, đồng nghiệp để mong người nghiên cứu, tham khảo áp dụng góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm. .. năm dạy học, dày công nghiên cứu, học hỏi áp dụng biện pháp dạy học, đúc rút cho thân nhiều kinh nghiệm quý giá, có kinh nghiệm để dạy tốt phân mơn Địa lí Bởi muốn giới thiệu, chia sẻ ? ?Một số kinh

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w