1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đại cương văn học việt nam

64 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 120,59 KB

Nội dung

Đại cương văn học Việt Nam Nội dung học phần 1 Khái quát về văn học Việt Nam 2 Văn học dân gian Việt Nam 3 Văn học viết Việt Nam Thời lượng 3 tín chỉ Cách thức học tập kết hợp hướng dẫn của GV với hoạ[.]

Đại cương văn học Việt Nam - Nội dung học phần: Khái quát văn học Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam Văn học viết Việt Nam - Thời lượng: tín - Cách thức học tập: kết hợp hướng dẫn GV với hoạt động thực hành, thảo lu ận sinh viên - Đánh giá quá trình gồm bài kiểm tra theo nhóm, bài thi kết thúc học phần kết hợp với tinh thần, thái độ, chuyên cần của học viên Tài liệu tham khảo Chính Văn học dân gian, Đinh Gia Khánh (chủ biên), NXB Giáo dục, 2000 Văn học trung đại Việt Nam, Đoàn Thị Thu Vân, NXB Giáo dục, 2009 Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Trần Đình Hượu, NXB Giáo dục, 2004 Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá, NXB Giáo dục, 1988 Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB Văn học, 1988 Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Lê Trí Viễn, NXB ĐH THCN, 1987 Sinh viên chuẩn bị (1) Tình yêu quê hương đất nước qua ca dao Việt Nam Truyền thuyết Thánh Gióng thể tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Hãy cho biết tư tưởng phân tích biểu cụ thể truyền thuyết Trình bày nét tư tưởng yêu nước văn học Việt Nam thời Trung đại qua ba tác phẩm Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Trình bày biểu Việt hóa thơ Đường luật thơ Nôm Hồ Xuân Hương Phân tích tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du qua Truyện Kiều Trình bày xu hướng vận động chính của nền văn học hiện đại Việt Nam qua các thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến Sức hấp dẫn của thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thế văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn? Chọn tác phẩm văn học viết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 để minh họa Nhận diện miêu tả vắn tắt vận động “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa 10 Bình luận truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Sinh viên thực hành Phân tích truyện Sự tích Hờ Gươm để làm sáng tỏ thái độ tình cảm của nhân dân đối với sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử Tiếng hát than thân của người phụ nữ ca dao Việt Nam Nghệ thuật chính ḷn của Ngũn Trãi qua Bình Ngơ đại cáo Hình tượng người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du Những biểu Việt hóa thơ Đường luật thơ Nôm Hồ Xuân Hương Tình yêu lứa đôi thơ Xuân Diệu trước 1945 Bi kịch của nhân vật Chí Phèo tác phẩm cùng tên Nam Cao Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tập thơ Ra trận của Tố Hữu Tư tưởng đổi mới văn học của Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn Bức tranh 10.Bình luận truyện ngắn Không có vua Nguyễn Huy Thiệp Khái quát văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gương phản ánh đời sống, tâm hồn, tính cách, người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Hai phận làm nên diện mạo văn học dân tộc Việt Nam: văn học dân gian văn học viết Một số đặc điểm văn học Việt Nam: - Đề tài, chủ đề cốt lõi, bao trùm là vận mệnh dân tộc và số phận người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử - Hai nguồn cảm hứng, hai tư tưởng lớn xuyên suốt tiến trình lịch sử văn học dân tộc là Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo - Giao lưu với văn học nước với tinh thần chủ động, sáng tạo - Thể đặc trưng thẩm mĩ Việt Nam - Sức sống dẻo dai, mãnh liệt Đặc trưng thẩm mỹ Việt Nam Cái đẹp cân đối, hài hòa gắn liền chân thiện mỹ Cái đẹp tinh tế, tinh, bất đa Vẻ đẹp người thiên tình cảm (xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, lối sống trọng tình văn hóa ứng xử của người Việt) Tư nghệ thuật trực cảm phân tích, lý; gợi tả; lời ý nhiều, nắm bắt chất, tinh túy, thần vật Văn học dân gian Việt Nam Khái niệm: VHDG sáng tác văn học nhân dân làm theo phương thức tập thể truyền miệng Cần phân biệt: • Văn hóa DG nghĩa rộng bao gồm tồn lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể nhân dân • Văn nghệ DG nhiều loại hình nghệ thuật DG như: hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, múa… VHDG loại hình VNDG • Văn học viết cá nhân, tồn truyền bá văn Đặc trưng bản: - Tính tập thể truyền miệng - Tính truyền thống (lặp lại yếu tố - Tính vơ danh, dị - Tính ngun hợp - Tính đa chức Một số vấn đề thể loại văn học Loại thể hình thức tổ chức tác phẩm văn học Loại (loại hình, chủng loại) phương thức tồn chung, thể cụ thể hóa loại Các loại chính: - Trữ tình: lấy tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng người làm đối tượng thể Con người thân tác giả với tư cách “cái tơi” trữ tình, nhân vật trữ tình - Tự sự: dùng lời kể, tả, bình luận (người kể chuyện ngơi thứ thứ ba) lời nhân vật (đối thoại, độc thoại) để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên tranh đời sống giới nội tâm người - Kịch: thông qua lời thoại hành động nhân vật mà tái xung đột xã hội - Chính luận: dùng lý lẽ, chứng cứ để trình bày, tranh luận, thuyết phục người đọc về một vấn đề nào đó - Lưu ý: Sự tương tác thể loại thực tiễn văn học - Văn học dân gian (tiếp theo) Các thể loại: - Loại trữ tình có thể: thơ (thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng// thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xi), khúc ngâm… - Loại tự có thể: truyện (truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài tiểu thuyết), ký (bút ký, hồi ký, tùy bút, phóng sự…) - Loại kịch có thể: kịch, bi kịch, hài kịch… - Chính luận về kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật, văn học… - Hệ thống thể loại Căn cứ phân loại: Phương thức phản ánh biểu diễn Các thể loại truyền thống tương ứng Luận lý – nói Tục ngữ, câu đố Tự - kể Truyện: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, vè, sử thi… Trữ tình – hát Ca dao, dân ca Kịch - diễn Chèo, tuồng TRUYỆN DÂN GIAN THẦN THOẠI Là truyện hoang đường, tưởng tượng về các vị thần hoặc về những người, những loài vật mang tính chất thần kỳ, siêu nhiên Thể hiện khát vọng tìm hiểu, khám phá, giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội Sử dụng yếu tố kỳ ảo, hoang đường theo thế giới quan thần linh chủ nghĩa của người cổ đại Ba loại: (1) Giải thích nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên, (2) Giải thích nguồn gốc hình thành dân tộc, (3) Ca ngợi các anh hùng sáng tạo văn hóa Truyền thuyết Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện lịch sử, thể cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử (sự ngưỡng mộ, lịng tơn vinh, thái đợ ngợi ca ) Truyền thuyết ln có sơ sở lịch sử phản ánh cốt lõi lịch sử Người kể người nghe truyền thuyết tin có thật, dù có chi tiết kỳ ảo (ngược lại, truyện cổ tích bịa đặt, ko tin có thật) Truyền thuyết VN có số từ thần thoại lịch sử hóa gắn với thời đại vua Hùng nên có quan hệ chặt chẽ với thần thoại Truyền thuyết thường tồn theo hệ thống xoay quanh nhân vật, kiện, thời đại lịch sử định thuộc khứ (VD: thời đại vua Hùng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lam Sơn…) Truyền thuyết gắn bó chặt chẽ với chứng tích văn hóa phong tục tập qn cộng đồng, dân tộc Truyện cổ tích Là truyện dân gian kể đời kiểu nhân vật: bất hạnh lực siêu nhiên phù trợ (mồ côi, em út, kẻ ngốc nghếch mang lốt xấu xí…) – Thơng minh, tài trí, - động vật Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt xấu, công bất cơng Truyện cổ tích “bịa” - Thường có yếu tố kỳ ảo, hoang đường Người kể người nghe ko tin chuyện có thực loại: Cổ tích thần kỳ, Cổ tích sinh hoạt, loài vật Truyện cười Là những truyện kể về những hiện tượng, hành vi đáng cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán nhằm làm cho cuộc sống tốt đẹp Nội dung cười những thói hư, tật xấu, những cái lỗi thời, trái tự nhiên đời sống người Kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ, kết thúc bất ngờ “gói kín mở nhanh”, thường xoay quanh nhân vật bộc lộ những cái đáng cười Có dạng: - Truyện cười kết chuỗi - Truyện cười không kết chuỗi (phiếm chỉ) Truyện ngụ ngôn (ngụ ngôn là lới nói có ngụ ý, lời nói gửi) Là mượn chuyện nói về loài vật, đồ vật để nói chuyện loài người nhằm nêu những bài học luân lý, triết lý vể nhân sinh, thế sự hoặc kinh nghiệm sống một cách kín đáo, tế nhị Hai tầng ý nghĩa: - Nghĩa đen là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện - Nghĩa bóng là ý sâu kín được suy từ ý nghĩa của truyện (ẩn dụ) Tục ngữ - (Tục là thói quen lâu đời, ngữ là lời nói) - Khái niệm: Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh được nhân dân áp dụng vào đời sống, tư và lời nói - Đặc điểm: - Về hình thức: ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, có vần điệu, kết cấu bền vững, diễn đạt một ý trọn vẹn - Về nội dung: Phản ánh những kinh nghiệm của nhân dân về nhiều lĩnh vực đời sống (lao động sản xuất, đối nhân xử thế - - Về nghĩa: nghĩa đen (nghĩa trực tiếp gắn với sự vật, hiện tượng được nói đến) và nghĩa bóng (nghĩa gián tiếp, ẩn dụ) Câu đố - Câu đố là trò chơi trí tuệ của người - Đặc điểm: Giấu tên sự vật, hiện tượng được phản ánh, thường dùng phương pháp ẩn dụ để miêu tả đối tượng - Hình thức diễn đạt đa dạng, có thể bằng văn vần, tục ngữ, ca dao… - Đề tài: - - Các tượng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, mưa, gió, sấm, sét…) - - Các lồi động vật, thực vật, đồ vật - - Người công việc người - Hình thức sinh hoạt gồm ba bước (1) Ra câu đố, (2) giải câu đố, (3) Nêu đáp án đúng Ca dao, dân ca Khái niệm: Dân ca là sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc cùng với những tiếng đệm, tiếng láy, gắn với đặc trưng dân ca từng vùng miền Còn ca dao chỉ là phần lời của dân ca Đặc điểm: - Trữ tình qua lăng kính tâm trạng người, tươi mát, chân thực - Chủ thể trữ tình (tác giả) và nhân vật trữ tình là thống nhất về nội dung trữ tình và biểu hiện tiếng nói chung của tập thể, ko có dấu ấn cá nhân - Thường làm theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể, ngắn, kết cấu đối đáp, thường lặp kết cấu, từ, nhóm từ, hình ảnh… Phân loại: - Đồng dao – Ru – Nghi lễ – Lao động – Hài hước – Trào phúng – Trữ tình * Hát đối đáp Bên nam hỏi: Thành Hà Nội năm cửa chàng Ở đâu năm cửa nàng Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xi dịng Sơng sáu khúc nước chảy xi dịng? Nước sơng Thương bên đục bên trong, Sông bên đục, bên trong? Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh Núi thắt cổ bồng mà có thánh sinh? Đền Sịng thiêng xứ Thanh Đền thiêng xứ Thanh Ở tỉnh Lạng có thành tiên xây… Ở đâu mà lại có thành tiên xây?… - Anh hỏi em nhiêu lời Em xin giảng rõ nơi, người - Anh hỏi em có nhiêu lời - - Xin em giảng rõ nơi, người Hát ví nghệ tĩnh (đối đáp) Bên nữ trả lời: Bên Nam hát: - Anh đến với hoa hoa nở - Hoa đến kỳ hoa phải nở, - Anh đến với đị đị sang sơng - Đị đầy đị phải sang sơng - Anh đến với em em lấy chồng - Em gặp duyên em phải lấy chồng, - Yêu anh có mặn nồng chi mơ? - u đó, có mặn nồng tùy anh - Bên nữ đáp: - Quan họ Bắc Ninh: Lý giao duyên Bên Nam: Gặp đây, mời người xơi nước Xơi nước, xơi trầu sau kết nhân duyên Hỡi nàng nàng ơi, xơi nước xơi trầu sau kết nhân duyên Bên nữ: Kết nhân duyên, sợ chàng lắm lắm Em sợ lòng chàng chóng thắm mau phai Hỡi chàng chàng ơi, em sợ lòng chàng chóng thắm mau phai Thánh gióng I Nhắc lại số điểm cần lưu ý Truyền thuyết Truyền thuyết truyện dân gian kể nhân vật kiện lịch sử, thể cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử (sự ngưỡng mộ, lịng tơn vinh, ngợi ca ) Truyền thuyết ln có sơ sở lịch sử phản ánh cốt lõi lịch sử Người kể người nghe truyền thuyết tin có thật, dù có chi tiết kỳ ảo (ngược lại, truyện cổ tích bịa đặt, ko tin có thật) Truyền thuyết VN có số từ thần thoại lịch sử hóa gắn với thời đại vua Hùng nên có quan hệ chặt chẽ với thần thoại Truyền thuyết thường tồn theo hệ thống xoay quanh nhân vật, kiện, thời đại lịch sử định thuộc khứ (VD: thời đại vua Hùng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lam Sơn…) Truyền thuyết gắn bó chặt chẽ với chứng tích văn hóa phong tục tập qn cộng đồng, dân tộc II Về Truyện Thánh Gióng Tên gọi: Thánh Gióng, Ơng Gióng, Phù Đổng thiên vương Thể loại: Tổng hợp thần thoại, truyền thuyết, anh hùng ca Truyền thuyết anh hùng (Gắn với thời Hùng vương thứ 6) Chủ đề: đánh giặc cứu nước Hình tượng Thánh Gióng - - Ra đời kỳ lạ - - Vươn vai trận - - Lớn lên kỳ lạ - - Dẹp xong giặc bay lên trời, dấu xưa lại Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Là biểu tượng người anh hùng đánh giặc cứu nước văn học Việt Nam có ý nghĩa khái quát tiêu biểu cho lòng yêu nước VN thời cổ đại - Mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: Tổ tiên, Thần Thánh – Tập thể cộng đồng – Thiên nhiên, văn hóa, kỹ thuật - Nhân vật ko có thật lại có sở thực tiễn cốt lõi lịch sử Trở thành biểu tựợng sức mạnh kỳ vĩ tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm dân tộc buổi đầu dựng nước Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng một mình một ngựa bay lên trời sau dẹp tan giặc Ân: Phản ánh mô típ “ngài hóa” truyền thuyết thể hiện thái độ tôn vinh, ngưỡng vọng của nhân dân đối với người anh hùng có công với nước (giống An Dương Vương cầm sừng tê tấc xuống biển lúc cùng đường) Biểu hiện một phẩm chất cao quý vô tư, sáng của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Sơn tinh thủy tinh Thể loại: Truyền thuyết (vốn thần thoại cổ giải thích tượng bão lụt hàng năm nước ta lịch sử hóa gắn với thời đại Hùng vương thứ 18) Chủ đề: Giải thích tượng bão lụt hàng năm nước ta đồng thời biểu sức mạnh và ước mơ chế ngự lũ lụt nhân dân ta thời cổ Qua đó, ca ngợi, suy tôn công lao tổ tiên buổi đầu dựng nước Ý nghĩa: - Giải thích tượng lũ lụt hàng năm trí tưởng tượng qua câu chuyện lý thú với hình tượng kỳ ảo, đặc sắc Biểu sức mạnh ước mơ chiến thắng lũ lụt nhân ta Hình tượng ST, TT hoang đường lại có ý nghĩa thực khái quát tượng lũ lụt hàng năm sức mạnh mơ ước chinh phục bão lụt, thiên tai nhân dân ta thời cổ Trao đổi: 1) Con người chế ngự tự nhiên không? 2) Thái độ người tự nhiên cho hợp lý? An dương vương Tên gọi: An Dương Vương – Truyện Rùa vàng – Sự tích Cổ Loa thành – Sự tích nỏ thần – Mỵ Châu Trọng Thủy – Ngọc trai giếng nước Cốt truyện không thay đổi: ADV xây thành – Chế nỏ - Chống giặc thắng lợi – Lơ là, chủ quan cảnh giác – nước Chọn tên truyện nào? Thể loại: Truyền thuyết Chủ đề: Bài học dựng nước, giữ nước: nhân tố người qút định chiến tranh, trí sáng tạo ơng cha ta; đề cao ý thức cảnh giác, phê phán thái độ chủ quan, cảnh giác trước kẻ thù lên án chiến tranh phi nghĩa Phân tích: - ADV chăm lo xây thành, chế nỏ giữ nước - ADV cảnh giác dẫn tới bi kịch nước mất, nhà tan Đánh giá nhân vật: + An Dương Vương: Công lớn, tội to, cuối công minh xử gái để giữ nghiêm phép nước Nhân dân tôn vinh anh hùng, ko để chết mà vào cõi (chi tiết “Ngài hóa”) + Mỵ Châu: Ngây thơ, trắng, tin, bị lừa gạt, phạm tội trọng, bị công lý trừng phạt Về đạo lý, nhân dân cảm thông nên nàng thỏa nguyện: chết biến thành ngọc trai (lời nguyền) - Trọng Thủy: có ý đồ, âm mưu theo lệnh cha làm “gián điệp” Nhưng sau chết Mỵ Châu, có phần ăn năn, hối hận, bế tắc tìm đến chết - Kết thúc bị kịch mối tình MC – TT có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa Thạch sanh I Nhắc lại số điểm truyện cổ tích - Là truyện dân gian kể đời kiểu nhân vật: bất hạnh lực siên nhiên phù trợ (mồ côi, em út, ngốc nghếch mang lốt xấu xí…) – Thơng minh, tài trí, - động vật - Thường có yếu tố kỳ ảo, hoang đường - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt xấu, công bất công - Truyện cổ tích bịa Người kể người nghe ko tin chuyện có thực - loại: Cổ tích thần kỳ, Cổ tích sinh hoạt, lồi vật II Về truyện thạch sanh Chủ đề: Thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý xã hội lý tưởng nhân đạo u hịa bình nhân dân ta Hình tượng Thạch Sanh: - Ra đời lớn lên vừa bình thường vừa ko bình thường (biểu hiện, ý nghĩa) - Phẩm chất bộc lộ qua thử thách - Sự đối lập hai hình tượng TS LT - Kết thúc có hậu Thạch Sanh Hạnh phúc Ý nghĩa chi tiết thần kỳ truyện - Tiếng đàn - Niêu cơm Văn học trung đại Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Một số vấn đề chung Văn học trung đại tính từ bao giờ? Từ kỷ thứ X Văn học trung đại gồm văn học viết chữ Hán chữ Nôm Vấn đề thể loại văn học trung đại (văn sử triết bất phân, biền văn, thơ được coi trọng văn xuôi…) Vấn đề tiếp thu tư tưởng ngoại lai (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) Đặc điểm thi pháp văn học trung đại - Cao nhã (cao quý nhã) thể mục đích, người sáng tác, cơng chúng tiếp nhận…) - Quy phạm chặt chẽ (quan niệm sử dụng thể loại văn học; sử dụng văn liệu theo mô tip, công thức…) - Ước lệ trở thành nguyên tắc, chuẩn mực phi ngã Từ dẫn đến tính un bác, cách điệu hóa; tính sùng cổ tính (Xem thêm: Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam) Vấn đề tiếp thu các tư tưởng ngoại lai NHO GIÁO Thuyết danh - Tam cương: Vua – tôi, Cha – con, Vợ- chồng - Ngũ thường: Nhân, nghĩa, Lễ, Trí, Tín - Nam giới: Trung – Hiếu - Nữ giới: Tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ đức: Công - dung - ngôn - hạnh - Phép trị nước: vua vua, tôi, cha cha, (Quan hệ bất bình đẳng, áp đặt chiều: “ Quân xử thần tử, thần bất trung” “ Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu”) Lý tưởng nhân nghĩa - Nhân lòng thương người - Nghĩa người ta phải làm hoàn cảnh nào, khơng quản hi sinh, thành bại (trái với lợi) Tư tưởng mệnh trời Mọi trời định  ĐẠO GIÁO (TƯ TƯỞNG LÃO TRANG) 10 ... quát văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gương phản ánh đời sống, tâm hồn, tính cách, người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Hai phận làm nên diện mạo văn học dân tộc Việt Nam: văn học dân gian văn học. .. Văn học trung đại Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Một số vấn đề chung Văn học trung đại tính từ bao giờ? Từ kỷ thứ X Văn học trung đại gồm văn học viết chữ Hán chữ Nôm Vấn đề thể loại văn học. .. với vua) Văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV (tiếp) Tình hình văn học 2.1 Nhận định chung - Cảm hứng chủ đạo chủ nghĩa yêu nước: Khẳng định dân tộc quyền độc lập tự chủ, văn hóa, nội

Ngày đăng: 25/03/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w