Học phần Văn học Việt Nam đại cương ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM

19 7 0
Học phần Văn học Việt Nam đại cương ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Văn học Việt Nam đại cương ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Biện Thị Quỳnh Nga Sinh viên thực hiện: Đinh Trần Đàm Lê MSV: 215714021710217 Lớp: 62A4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ MỚI (1930 – 1945) VÀ Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC .5 Khái quát thơ .5 Khái quát q trình đại hóa văn học CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRÊN BÌNH DIỆN NỘI DUNG Cảm hứng quê hương, đất nước Cảm hứng .12 Cảm hứng thiên nhiên 14 Cảm hứng tình yêu 15 Nhận xét 16 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRÊN BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT .17 Thể thơ 17 Vần thơ, tính nhạc giọng điệu 17 Ngôn ngữ cấu trúc thơ 18 Nhận xét 18 LỜI KẾT 19 NGUỒN VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhắc đến thơ người ta nghĩ đến thời kì tiến trình phát triển rực rỡ lịch sử văn học dân tộc Nhưng biết rằng, để có phong trào thơ rực rỡ vậy, hệ văn nghệ sỹ thời trải qua bước thăng trầm Thơ phong trào thơ khác hẳn với dòng thơ cũ Là dịng thơ khỏi niêm luật chặt chẽ, quy định dường trở thành khuôn mẫu thơ ca xưa tính quy phạm, tính ước lệ, tính sùng cổ Thơ cịn phá cách thể thơ, vần nhịp, nhạc điệu, ngôn từ, không mang hình thức gị bó, thơ dễ bộc lộ lịng tình cảm thi nhân Ngày nay, Việt Nam dần hội nhập với bạn bè quốc tế Vì vai trị thơ trình hội nhập ngày quan trọng Là sinh viên nghành sư phạm sư phạm Ngữ Văn, đề tài giúp tơi nhìn nhận cách rõ ràng hiểu thơ mới, vai trò thơ q trình đại hóa văn học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi dành thời gian tìm hiểu vai trị thơ q trình đại hóa văn học ta dề dàng thấy cơng trình nghiên tập trung vào trước năm 1945 Với cơng trình nghiên cứu sau: Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh, Hoài Chân tổng kết 10 năm tranh luận thành tựu, vấn đề phong trào “Thơ Mới” Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu thi phẩm có liên quan đến thơ số tác giả tiêu biểu Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Hàn Mạc Tử in tập Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941 Hoài Thanh, Hoài Chân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Khi chọn đề tài này, tơi muốn hiểu rõ thơ đóng góp cho thơ ca Việt Nam Thơ ảnh hưởng đến đại hóa văn học nào, ảnh hưởng mang lại lợi ích có để lại ảnh hưởng xấu hay khơng? Từ tăng thêm kiến thức cho thân để phục vụ cho việc dạy học sau 4.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ đặt phải tìm hiểu cách tường tận vai trò thơ việc đại hóa văn học Phài ý nghiên cứu từ hai bình diện thi hứng thi pháp Từ đưa lời văn súc tích ý nghĩa Phương pháp nghiên cứu Xét phong trào “Thơ Mới” tượng lịch sử xã hội đồng thời tượng văn học nghệ thuật, vậy, nghiên cứu vai trò thơ đại hóa văn học hai bình diện thi hứng thi pháp Cả hai đặt bối cảnh lịch sử xã hội năm 1930 - 1945, so sánh thơ trước, thời sau để thấy đóng góp hạn chế phong trào thơ Trong so sánh Tiểu luận vận dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ MỚI (1930 – 1945) VÀ Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC Khái quát thơ 1.1 Hoàn cảnh đời thơ Việc chủ nghĩa tư thâm nhập vào Việt Nam sau Thế chiến thứ nhất, với việc người Pháp đẩy mạnh phong trào khai phá thuộc địa vơ tình đẩy nhanh gió văn hóa phương Tây vào Việt Nam Giới trí thức trẻ nhanh chóng tiếp thu văn hóa Pháp nhận vần luật, niêm luật Nho gia q gị bó việc thể tiếng thơ người Năm 1917 báo Nam Phong (số 5), Phạm Quỳnh, tiếng người bảo thủ, phải thú nhận gị bó luật thơ cũ: “"Người ta nói tiếng thơ tiếng kêu tim Người Tàu định luật nghiêm cho người làm thơ thực muốn chữa lại, sửa lại tiếng kêu cho hay nhân mà làm giọng tự nhiên vậy."” Sau đó, Phan Khơi viết nhiều báo trích trói buộc thơ văn cũ địi hỏi cởi trói cho sáng tác thơ ca Ngay sau đó, tranh luận lối thơ thơ cũ diễn vô gay gắt Mãi đến năm 1941, tranh chấp chấm dứt thắng lối thơ mới, khép lại trăm năm thống lĩnh thơ Đường Một thời kỳ vàng son văn học Việt Nam diễn với tên gọi quen thuộc phong trào Thơ 1.2 Quan niệm thơ Vậy phong trào thơ gì? Có khái niệm xác để diễn tả nghĩa thơ không? Như biết nhà thơ Phan Khôi người đề xướng phong trào thơ Chính ơng giới thiệu sơ qua tạp chí Phụ nữ Tân văn số 122, 1932: “Tôi toan bày lối Thơ Vì chưa thành thục nên chưa đặt tên lối được, có hiểu đại khái ý nghĩa lối Thơ ra, là: đem ý có thật tâm khảm thể câu, có vần mà khơng phải bó buộc niêm hay luật hết.” Qua lời giới thiệu ta thấy đặc điểm thơ thể khơng bị bó buộc niêm luật khắt khe Chính yếu tố giúp thơ sau áp đảo thơ cũ Nguồn: Tạp chí sông Hương, B.Q.T (171/05-03) 15:00|14/05/2009 Một năm sau, tạp chí Phụ nữ Tân văn số 211, nhà diễn thuyết Nguyễn Thị Khiêm nêu ý kiến thơ mới: “Muốn cho tình tứ khơng khn khổ mà cần có lối thơ khác có lề lối nguyên tắc rộng Thể thơ khác với thơ ca xưa nên gọi Thơ mới” Hay nhận định Hoài Thanh Hoài Chân “Thi nhân Việt Nam 1932 – 1945” tổng kết phong trào thơ mới: “Khi nói lối “Thơ Mới” nói cho tiện thật “Thơ Mới” nhiều lối Bởi không nhận rõ điều nên đôi người tưởng “Thơ Mới” tức thơ tự Đã đành theo cách định nghĩa người đề xướng thơ tự do, mười năm hàng vạn người dùng danh từ “Thơ Mới” để nhiều thơ khác xa lối thơ tự Không thể hiểu theo cách định nghĩa ông Phan Khôi Thơ tự phần nhỏ “Thơ Mới” Phong trào “Thơ Mới” trước hết thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị khuôn phép xưa [6, tr 26]” Từ ta hình dung đơn giản thơ dòng thơ khác hẳn với dòng thơ cũ thơ Đường Dễ dùng, dễ nhớ giới mới, giới cá nhân 1.3 Một số nhận định hay thơ 1.3.1 Huy Cận (1933: 10- 1l) cho rằng: "Thơ tạo cảm xúc thi ca chung cho thời đại, thơ đương thời có giá trị sáng tác với luồng cảm xúc cho dù đề tài mà tác giả lựa chọn khác Thơ tiếp tục sống, tiếp tục phát triển, nở nhiều hoa, kết nhiều trái qua giai đoạn phát triển thơ ca dân tộc" 1.3.2 Phan Cự Đệ (1997 : 22) cho rằng: "Phong trào Thơ tượng lớn nửa đầu kỷ, đưa thơ ca Việt Nam vào thời kỳ đại, góp phần tạo nguồn cịn ảnh hưởng đến thi ca hôm nay" 1.3.3 Giáo sư Trần Thanh Đạm (1994) viết: Từ sau Cách mạng tháng Tám bắt đầu thơ ăn thua với đời chung, góp phần vào nghiệp chung dân tộc Về bản, tinh thần Thơ chấm dứt với Cách mạng tháng Tám, để khởi đầu cách tân Thơ với nguồn thi hứng kéo theo hệ thi pháp mới, với thành tựu mới, tiến xa cao thời Thơ mới" 1.4 Một số nhà thơ thơ tiêu biểu Nguồn: Tạp chí sơng Hương, B.Q.T (171/05-03) 15:00|14/05/2009 Một số tác giả tiêu biểu phong trào thơ Thế Lữ với nhớ rừng, tiếng trúc tuyệt vời; Vũ Đình Liên với Ơng đồ; Huy Thông với khúc tiêu thiều; Xuân Diệu với trăng, huyền diệu, tình trai , mùa thu tới, vội vàng; Huy Cận với tình tự, buồn đêm mưa, Tế Hanh với quê hương; Hàn Mạc Tử với bẽn lẽn, tình quê, đời; Lưu Trọng Lư với nắng mới, xuân về, tình điên Khái qt q trình đại hóa văn học 2.1 Khái niệm q trình đại hóa văn học Việt Nam Hiện đại hóa q trình chuyển từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến đại Là thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học Phương Tây  Như vậy, phát triển giã từ quan niệm văn học trung đại, phát triển ý thức cá nhân, tinh thần tự sáng tạo, ý thức lí tính, ý thức dân chủ văn minh, giao lưu giới, văn học tự chủ, coi trọng giá trị thẩm mĩ 2.2 Một số đặc trưng q trình đại hóa văn học Sản phẩm đại hóa văn học người tâm lý, nhận thức nhân vật Hệ thống đề tài đề tài kháng chiến, đề tài lao động, đề tài thiên nhiên, đề tài tình yêu, đề tài người Chủ đề văn học tinh thần dân chủ, tình yêu quê hương đất nước, quyền sống hưởng hạnh phúc người Ngôn ngữ văn học ngày phong phú hơn, phân tích diễn tả tinh vi tâm tư, tình cảm, suy nghĩ đến cảm xúc nằm sâu nội tâm nhân vật Đôi lúc ngôn ngữ đơn giản lại hàm chứa nhiều cảm xúc Ngơn ngữ thơ khơng cịn cộc lốc, ngớ ngẩn mà trở nên linh động, hoạt bát, giàu sức sống, uyển chuyển, tinh tế, phòng phú từ vựng giàu sức gợi, góp phần làm giàu tiếng Việt Phong cách sáng tác Nam Cao với phong cách sáng tác đặt chữ tâm lên đầu Nguyễn Tuân tài hoa, tài tử Hồ Chí Minh vừa quán vừa đa dạng Thế Lữ dồi dào, đầy lãng mạn Hay Tế Hanh chân thực với cách diễn đạt ngôn ngữ giản dị, tự nhiên Hiện đại hóa thực chất q trình dân chủ hóa chuyên nghiệp hóa Sự bùng nổ phong trào Thơ tạo tiền đề từ chuyên nghiệp hóa sáng tạo Sáng tác văn chương thức trở thành nghề xã hội thừa nhận Sản phẩm văn hóa trở thành hàng hóa, đem lại thu nhập cho nghệ sĩ CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRÊN BÌNH DIỆN NỘI DUNG Cảm hứng quê hương, đất nước Đầu tiên phải nói đến cảm hứng yêu nước văn học trung đại Cảm hứng thể nhiều cung bậc cảm xúc khác với nhiều mức độ : yêu thương có, hờn giận có, buồn vui có, thao thức băn khoăn có, bàng hồng hổ thẹn có, rạo rực có, tự hào có, xót thương có với giọng điệu đa dạng: bi ai, hùng tráng, xót xa, tâm tình, kêu gọi tình cảm thể nhiều dạng thức khác : ý thức tự cường, tự tơn dân tộc; khát vọng xây dựng đất nước hồ bình, hạnh phúc; tự hào giống nòi, tự hào lịch sử, văn hố, phong tục, tiếng nói dân tộc; tình u vùng trời cụ thể quê hương mình, tình yêu nét riêng tính cách Việt Nam Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt thơ đại diện cho cảm hứng yêu nước thơ trung đại Là thơ mệnh danh tuyên ngôn độc lập nước ta Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận Thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Trong thơ trung đại, cảm hứng yêu nước thể tinh thần chiến, thắng quân xâm lược Chúng ta nhận thấy rõ điều qua thơ thi sĩ thời Trần, thơ Nguyễn Trãi…Một thành tựu quan trọng thơ thời Trần thể chủ nghĩa yêu nước, ý chí quật cường chống quân xâm lược dân tộc ta Chính cảm hứng tạo Hào khí Đơng Á lịch sử chống xâm lược dân tộc Hào khí vang lên hùng tráng mà tha thiết qua khúc ca khải hoàn Tụng giá hoàng kinh sư Trần Quang Khải: Đoạt giáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang sơn Yêu nước, căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu đến cho lí tưởng Trong thơ trung đại Việt Nam dường văng vẳng tiếng mài giáo ánh trăng Đặng Dung (Cảm hoài), múa giáo đầy thách thức Phạm Ngũ Lão Sự cịn non sơng đặt gánh nặng lên vai người thời với thử thách nặng nề: giết giặc cứu nước Vậy nên Thuật hoài Phạm Ngũ Lão xây dựng hình tượng người tràn đầy khí thế, tầm vóc Ở có sức mạnh tướng sĩ ba quân kháng chiến chống Ngun Mơng, đồng thời sức mạnh dân tộc Tinh thần yêu nước thể rõ chí làm trai, trọng trách lớn lao đặt lên vai đấng nam nhi Người nam nhi dám đứng lên bảo vệ đất nước xem yêu nước Múa giáo non sông trải thâu Ba quân hùm khí nuốt Sao ngưu Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Qua ba thơ ta thấy cảm hứng yêu nước thể giọng văn dõng dạc, hào hùng mang khí người anh hùng bất khuất, sẵn sàng hi sinh cho đất nước, chưa biết chùn bước hay sợ hãi Những lý tưởng, khát vọng mãnh liệt ln cháy Nhưng đến với dịng thơ mới, ta thấy luồng khí thổi vào cảm hứng u nước Có thầm kín, lặng lẽ, đơi lúc né tránh thực tại, mang đầy tâm đau buồn trước tình cảnh đất nước, lịng khao khát cuốc sống chân thật tự Con hổ Thế Lữ đại diện Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dân qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngân ngơ, Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm, Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Chịu ngang bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Ta bắt gặp vài nhà thơ phủ nhận thực đen tối, quay lưng với giai cấp thống trị hay không công nhận trật tự xã hội lúc Họ thấy đời toàn đau thương bất công bủa vây Mẹ ! mẹ giống Đất nước sinh Cùng bầu khổ thống Cũng nhiêu đau buồn Huy Cận Quê hương trăm năm giấc điệp Việc đổi thay nói cho Có vùng vẫy khơng qua số kiếp Ta phòng nhỏ buồng chung Tế Hanh Cũng có nhà thơ, trước tình cảnh lầm than đất nước tìm khứ vàng son với lịng hồi niệm xót đau Chế Lan Viên nhà thơ Nhà thơ mượn chuyện dân tộc Chiêm Thành để thổ lộ nỗi đau thầm kín người dân Việt Nam nước Chiêm Thành với đổ nát tan tành hôm giống đất nước Việt Nam chìm đắm lầm than nô lệ, trở khứ rực rỡ huy hoàng Chiêm Thành khứ khao khát thi sĩ độc lập, tự cho đất nước Đây, cảnh thái bình Chiến Quốc Những cô thôn vàng nhuộm ánh chiều tươi Những Chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp Áo hồng nâu phủ phất xõa lời vui Đây, chiến thuyền nằm mơ sông lặng Bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành Ta không kể đến cảm hứng u nước cịn thể tình u dành cho vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, giá trị văn hóa cổ truyền hết tình yêu với tiếng việt Vẻ đẹp làng sơn cước thuộc huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh thơ “Em đây” Huy Cận, vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Vẻ đẹp sông nước Quãng Ngãi thơ “Quê hương” Tế Hanh Nét xuân tươi Bình Định thơ “Anh Điêu tàn, anh Phù 10 sa” Được nhắc nhiều thơ nét đẹp nao lòng, thổn thức thân thương vùng Bắc Bộ Xuất thơ Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Anh Thơ không gian sống thân thuộc với người, thơn Đồi, thơn Đơng, bến đị, gốc đa giếng nước, quán chợ, cổng làng, mái nhà tranh, cánh đồng xanh, lũ cò trắng Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng, Lũ cò bay ra, Làm giật nàng yến thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng hoa Chiều xuân – Anh Thơ Tình yêu dành cho tiếng việt thể cảm hứng yêu nước nhà thơ Thời kỳ đó, tiếng Pháp ngôn ngữ chính thống tiếng Việt bị khinh rẻ nàng hầu Trong có nhà văn chuyên viết văn tiếng Pháp thì nhà Thơ hết lòng yêu thương bảo vệ tiếng Việt Huy Cận có thơ hay ca ngợi ngôn ngữ dân tộc: Nằm tiếng nói yêu thương Nằm tiếng Việt vấn vương đời Sơ sinh lịng mẹ đưa nơi Hồn thiêng đất nước ngồi bên Tháng ngày mẹ lớn khôn Yêu thơ, thơ kể lại hồn ông cha Đời bao tâm thiết tha Nói tiếng nói lịng ta thuở giờ… Không sục sôi, mãnh liệt thơ trung đại không đồng nghĩa thơ cảm hứng yêu nước giảm hay đi, mà thể nhiều chủ đề hơn, tập trung vào sắc vốn có Một phần nhắc nhở phần lại để giữ gìn phát huy Giọng thơ trầm, sâu lắng, nhẹ nhàng chất chứa bao nỗi chua xót, đau đớn Những tâm hồn khao khát tự do, yêu hòa bình, đơi trốn thực tàn nhẫn lặng lẽ vào tâm khảm người đọc 11 Cảm hứng Cái văn học trung đại chưa thể rõ ràng mà mờ nhạt, chí bị thủ tiêu, tư tưởng nêu lên tác phẩm chủ yếu tư tưởng chung, khái quát, không mang dấu ấn cá nhân người sáng tác Khi đến với thơ ta bắt gặp giàu sắc, đến cô đơn, cực đoan Nỗi buồn Thơ thực có nhiều cung bậc biểu đa dạng phức tạp Có buồn hắt hiu, buồn mưa gió, buồn “tràng giang”, buồn “điệp điệp”, buồn đứng, buồn ngồi, buồn tàn tạ, buồn đưa ma tiễn cảnh đời tàn vào cõi chết… Qua chặng đường Thơ mới, buồn lúc nhân lên Ở thơ Thế Lữ thời kỳ đầu buồn “xa vắng”, “mênh mông”, đến Lưu Trọng Lư Xuân Diệu, buồn trở nên thấm thía Lưu Trọng Lư nghe thấy tiếng gà trưa mà cảm thấy: Tiếng gà gáy buồn nghe máu ứa, Chết khơng gian khơ héo hồn cao Cịn Xn Diệu với nỗi buồn đến: Vàng son lộng lẫy buổi chiều xanh Quay mặt lại lầu chiều vỡ Vũ Hoàng Chương thì nghe mưa rơi rụng mà thấy “đời hiu hiu xế tà”, thấy buồn suốt đời Nhưng phải nói buồn da diết ảo não thơ Huy Cận Nó tỏa khắp không gian, kéo dài thời gian, đó nỗi sầu nhân thế, nỗi sầu “vạn cổ” từ “Lửa thiêng” “Kinh cầu tự”… Đi liền với nỗi buồn cô đơn, cô đơn Thơ thật đặc biệt Nhà thơ xưa, có mình uống rượu trăng, đối diện với bóng mình, cô đơn lẻ loi, đành Nhà thơ sống người vẫn cảm thấy cô đơn: Trăng sáng, trăng xa, trăng lạnh Hai người chẳng bớt bơ vơ Phải cô đơn nhà thơ xưa cô đơn hướng ngoại, cịn đơn nhà thơ hướng nội sâu sắc, trở thành đặc điểm thường trực họ không tìm được điểm tựa vững đời, nơi thấy chông chênh, mong manh,dễ đổi thay, dễ đổ vỡ… 12 Vì buồn cô đơn, tơi Thơ tìm cách ly, trốn vào nhiều nẻo Trở khứ với hi vọng tìm lại ánh hào quang, huy hoàng rực rỡ đường mà nhiều nhà Thơ đi, điển hình Huy Cận Chế Lan Viên Chế Lan Viên tìm lại khứ vàng son nước Chiêm Thành khứ vàng son đối lập với đổ vỡ, tan nát, làm cho trở nên xám xịt, lầm than Huy Cận tìm khứ xa xưa, đường heo hút đó, không nguôi cảm giác buồn mà nhiều lúc nhà thơ thấy rợn ngợp trước xa vắng thời gian, mênh mông vô cùng vô tận không gian, cảm nhận mình là: Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu Tìm khứ không trốn được cô đơn, nhà thơ tìm đến sống giới khác Từ trước Thơ xuất hiện, lãng tử Tản Đà xuất hồi đầu kỷ văn đàn với bao giấc mơ tiên, muốn được lên “hầu trời”; “muốn làm thằng Cuội”… để thỏa mãn phóng túng, chán cảnh trần gian mà hướng thượng giới Đến Thơ mới, ta bắt gặp Thế Lữ say sưa với “tiếng sáo Thiên thai”, Chế Lan Viên với khao khát: Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo Và đến Hàn Mặc Tử, tác phẩm cuối đời thấy ngự trị bao trùm cõi – “ngồi cõi người”: cõi “Thượng khí”, nơi có “Cẩm châu duyên”, “Duyên kỳ ngộ”, “Quần tiên hội”… Ở thi sĩ bất hạnh này, cõi siêu hình mà ông vươn tới cịn chứa đựng niềm tin tơn giáo mãnh liệt với hình ảnh thánh nữ đồng trinh, đức mẹ Maria – điểm tựa tinh thần nhà thơ năm tháng cuối đời Trong tất đường ly hịng trốn tránh đơn, đường phổ biến mà nhiều nhà thơ trải qua đường tình yêu Thơ tình yêu tràn ngập báo chí, sách đương thời Nhà thơ có khoảng mươi thơ tình yêu, chính Xuân Diệu – ơng hồng thơ tình mà phải lên: “những giọng anh em đầy rẫy văn chương, khơng khí trĩu nặng chàng nàng, khơng khéo thở đến chết ngạt mất” 13 Trong Thơ mới, gương mặt tình yêu thật đa dạng, có đủ sắc độ bảy thứ tình: tình non, tình già, tình hé, tình nở hoa, tình thấp thoáng, tình mặn mà, tình chia li… Và tình yêu Thơ trải qua nhiều chặng đường Ban đầu, tình yêu vẫn đầy khoảng cách, dường yêu khái niệm, cảm xúc lòng, chưa thể, chưa dám bày tỏ Cho nên, thơ tình Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, yêu mà “kính nhi viễn chi”; đứng xa mà ngắm “cơ em” , chiêm ngưỡng vẻ đẹp người yêu ngắm nhan sắc, đẹp nghệ thuật người tình xương thịt Đến Huy Cận, khoảng cách tình yêu được rút ngắn, đó tình yêu ban đầu “trong suối”, phảng phất chút “thần tiên” thơ mộng Với anh, “em” chính ánh sáng, hương thơm, niềm vui, trời đất đầy ý nghĩa, “em đến” khi: Em nói, anh nghe tiếng lẫn lời Hồn em anh thở Nắng thơ dệt sáng tà áo Lá nhỏ mừng vui phất cửa Cảm hứng thiên nhiên Cả văn học trung đại văn học đại có thơ mang cảm hứng thiên nhiên Nhưng thời đại thiên nhiên cảm nhận phong phú độc đáo khác Trong văn học trung đại  thiên nhiên không tách khỏi người khách thể văn chương Con người cảm thụ thiên nhiên chủ thể Con người gán cho thiên nhiên phẩm chất, thuộc tính chính mình Thiên nhiên chưa được khám phá với giá trị tự thân, chưa thực đối tượng thực văn học Người ta tìm đến với thiên nhiên xem thiên nhiên tư liệu để để ngụ tình hay giáo huấn đạo đức cách không tự giác Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Từ tư tưởng quan niệm trên, văn chương trung đại miêu tả thiên nhiên theo bút pháp đặc biệt: không tả hình xác tạo vật mà gợi tả linh hồn thiên nhiên Thiên nhiên trở thành ý niệm tượng trưng, dấu hiệu tượng trưng, chứa đựng cảm giác, không thấy người 14 Thiên nhiên nơi gởi gắm tư tưởng, tình cảm hay triết lý người Xuân đến trăm hoa nở Xuân trăm hoa rụng … Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai Mãn Giác Thiền sư Thiên nhiên thơ hoàn toàn trái ngược với thiên nhiên ơng cha ta Giờ người trở thành thước đo cho đẹp thuộc thiên nhiên Chính người trung tâm vũ trụ, chủ thể tạo đẹp Tháng giêng ngon cặp môi gần (Vội vàng – Xuân Diệu) Thiên nhiên thơ cảm nhận chuyển động Đây điểm thơ ca Việt Nam Từ xưa, ông cha ta tâm niệm thiên nhiên nơi nuôi dưỡng tâm hồn ta, nơi người thuộc Vì vậy, nhiều nhà Nho thất bí bách với đời họ tìm với thiên nhiên, đời sống ẩn dật bắt nguồn từ Còn dến với Thơ mới, ta bắt gặp thiên nhiên ln chuyển Trăng viễn xứ Đi khoan thai ngự đỉnh trời tròn (Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) Cảm hứng tình yêu Đây chủ để gần không xuất thơ ca trung đại Do thời đại đó, tình yêu nam nữ chưa thật thoải mái thể hiện, tình u chất chứa e thẹn, kín đáo, thầm lặng bị quản giáo nghiêm lễ giáo phong kiến Nhưng đến với thơ mới, bộc lộ rõ tình u giải phóng, trở với cháy bỏng, mãnh liệt mà vốn có Rất nhiều thơ tình đời để lại dấu ấn to lớn thơ ca Việt Nam Đầu tiên, ta phải gọi tên nhà thơ Xuân Diệu – Ơng hồng thơ tình Thơ ơng cảm xúc chân thật tình yêu: 15 Làm sống mà không yêu, Không nhớ, không thương kẻ Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa Cho bừng tia mắt, đọ tia (Bài thơ tuổi nhỏ) u tha thiết cịn chưa đủ Phải nói yêu trăm bận đến ngàn lần Phải mặn nồng cho mãi đêm xuân Đem chim bướm thả vườn tình (Phải nói) Trong thơ ca trung đại tình u kết thúc nhân tình yêu đẹp đến với thơ tình yêu dang dở nguồn cảm hứng bất tận “Đời vui vẹn câu thề” (Ngập ngừng – Hồ Dzếch) Rất nhiều nhà thơ dành tâm tư cho tình yêu, nhà thơ lại mang cho nét riêng tất tạo nên điểm lạ cho phong trào thơ Nhận xét Thơ Mới không tạo nên bước ngoặt lịch sử cho thơ ca, đưa thơ ca vào thời kì đại, mà cịn tiếp tục khơi gợi góp phần đưa thơ thời kì sau vươn tới đỉnh cao nghệ thuật thi ca Với lẽ đó, bàn Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam, Trần Đình Sử cho rằng, thơ ca sau thời Thơ Mới: “thực chất phát triển sâu hơn, nhiều vẻ khả nghệ thuật thi ca mở đầu định hình từ phong trào Thơ Mới Và thật điều vơ vĩ đại” [5; tr164-165] Nhờ có phong trào thơ mới, q trình đại hóa văn học Việt Nam diễn nhanh hơn, phong phú sâu sắc 16 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA THƠ MỚI TRÊN BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT Thể thơ Thơ ca trung đại tiếng với thể thơ thơ Đường luật (tứ tuyệt, thất ngôn bát cú), luật tuyệt, thể thơ cổ phong, ca, hành, sáng tác buộc phải tuân theo quy định khắt khe niêm, luật, vần, đối, cách bố cục Hình ảnh mang tính ước lệ, cơng thức Từ niêm luật giới hạn cảm xúc nhà thơ Đến với thơ mới, hầu hết thể thơ được viết tự Tự hiểu theo nghĩa không bị ràng buộc khắt khe niêm, luật thơ cũ, nhà thơ có thể linh hoạt cách gieo vần, hiệp vần, sử dụng điệu, thay đổi nhịp… thơ được viết theo thể thất ngôn, ngũ ngôn quen thuộc Điều khiến cho Thơ uyển chuyển, linh hoạt, mềm mại, dễ tiếp nhận thơ cũ Góp phần giải phóng tơi đơn nhà thơ, từ cho thơ bất hủ Thơ với thể thơ thể tự do, thể lục bát, thể chữ thể chữ Vần thơ, tính nhạc giọng điệu Giọng điệu thơ giọng điệu trữ tình cá thể, gắn với phong cách cá nhân Thể khao khát, ham muốn đôi lúc chấm phá tham lam tận hưởng hương sắc trời đất Thơ sử dụng thoải mái hư từ ngữ Tạo giọng thơ hoàn toàn cho thơ ca Việt Nam Trong thơ ca trung đại mang giọng thơ sôi nổi, hào hùng, trữ tình sử thi, bi hùng, trang trọng Ngôn ngữ tiếng Việt vốn giàu nhạc điệu, ngôn ngữ đó vào Thơ lần được gia tăng chất nhạc nhờ có xếp, tổ chức ngôn từ, điệu tài hoa Nếu thơ cũ, yêu cầu phối kết điệu (bằng – trắc) nghiêm ngặt (nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh), thì Thơ sử dụng điệu thoải mái, có câu trắc, có câu toàn bằng… Và điệu trở thành yếu tố hình thức mang tính nội dung rõ rệt, điệu, nhạc điệu câu thơ góp phần biểu đạt ý nghĩa tả thực sắc thái cảm xúc câu thơ, thơ 17 Thơ đời, kéo theo nhiều cách hiệp vần mới, phong phú hơn, sử dụng vần (độc vận) mà dùng nhiều vần như: vần ôm, vần lưng, vần chần, vần liên tiếp, vần gián cách không theo trật tự định Ngôn ngữ cấu trúc thơ Trong văn học trung đại ngơn ngữ thơ thường chuộng hình thức bên ngồi, từ mang tính trang trọng hay mang tầm vóc vũ trụ Bên cạnh ngơn ngữ cịn mang tính nghi thức, khn mẫu, cơng thức khn sáo diễn đạt Đặc điểm làm cho ngôn ngữ văn học thành sáo ngữ, nặng chất sách vở, xa vời với lời nói ngày, hạn chế cá tính sáng tạo nhà thơ Thơ đem đến khả kết hợp từ nhiều táo bạo Điều đem đến cho cấu trúc câu thơ diện mạo mới, giúp cho khả biểu đạt nội dung tinh tế hơn, phong phú Có từ thực tế tưởng liền với nhau, đứng vào câu thơ lại xứng đôi: – “Huy hồng trăng rộng, nguy nga gió” – “Long lanh tiếng sỏi vang vang hận” Có nhiều hình dung ngữ xuất hiện, làm giàu thêm cho vốn ngôn ngữ dân tộc: – “Còn đâu giờ nhung lụa” – “Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì” – “Một chiều ong vàng đẹp sắc năm mây”… Đặc biệt, kiểu cấu trúc câu thơ Pháp ảnh hưởng đến Thơ Việt Nam, chưa thật nhuần nhị được ghi nhận bước đầu phá cách, đổi mới: – “Hơn mợt lồi hoa rụng cành” – “Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ”… Nhận xét Cũng giống bình diện nội dung, thơ đời làm phong phú hấp dẫn bình diện nghệ thuật thơ ca Việt Nam Từ thể thơ, vần thơ, tính nhạc, giọng điệu hay ngơn ngữ cấu trúc thơ Rất nhiều biện pháp nghệ thuật đời, góp phần cho q trình đại hóa văn học Việt Nam diễn nhanh 18 LỜI KẾT Các nhà Thơ Mới không đưa thơ Việt Nam bước vào quỹ đạo thơ ca giới, mà cịn biết cách giữ gìn phát huy điều tốt đẹp thơ ca truyền thống theo cách riêng Nhờ mà sức sống dấu ấn Thơ Mới mạch thơ dân tộc thêm phần sâu bền Đó điều phù hợp với quy luật đời sống, nghệ thuật điều vơ vĩ đại Vai trị thơ tình đại văn học trở nên quan trọng với cá nhân đời, nhiều biện pháp nghệ thuật đời, giải phóng cảm xúc thi sĩ, từ thơ bất hủ đời, tô điểm thêm cho văn học Việt Nam Nguồn tài liệu tham khảo http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c158/n2253/Gioi-thuyet-ve-tho-moi1930-1945.html https://theki.vn/qua-trinh-hien-dai-hoa-nen-van-hoc-viet-nam-tu-dau-the-kixx-den-1945/ Lê Đình Kỵ, Thơ Mới bước thăng trầm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 - 1945, NXB Hội nhà văn Trần Đình Sử, Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam, in Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, 1993 Bùi Quang Tuyến (2001), THƠ MỚI VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI, luận án tiến sỹ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 ... CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ MỚI (1930 – 1945) VÀ Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC .5 Khái quát thơ .5 Khái quát trình đại hóa văn học CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRÊN BÌNH... phạm Ngữ Văn, đề tài giúp tơi nhìn nhận cách rõ ràng hiểu thơ mới, vai trò thơ q trình đại hóa văn học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi dành thời gian tìm hiểu vai trị thơ q trình đại hóa văn học ta... nắng mới, xuân về, tình điên Khái qt q trình đại hóa văn học 2.1 Khái niệm q trình đại hóa văn học Việt Nam Hiện đại hóa q trình chuyển từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến đại

Ngày đăng: 03/07/2022, 02:15

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ MỚI (1930 – 1945) VÀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC

    1. Khái quát về thơ mới

    2. Khái quát quá trình hiện đại hóa văn học

    CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THƠ MỚI TRÊN BÌNH DIỆN NỘI DUNG

    1. Cảm hứng về quê hương, đất nước