TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI (SỐ 4): Vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất và các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện Lớp Mã sinh viên : PHẠM HỮU TRUYỀN : CNTT 14-04 : Hà nội, ngày tháng năm 2021 1 I. Phần mở đầu Ở nước ta hiện nay, từ các kì đại hội Đảng đã luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. Muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Để làm được như vậy thì một vấn đề được đặt lên hàng đầu đó là phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kĩ thuật, công nghệ và trong đó đặc biệt phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đây được coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới 1 khía cạnh đó là: “Vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất và các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”. 2 Chương I: Các quan điểm duy vật lịch sử về: phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất. I.1. Phương thức sản xuất Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Mỗi xã hội được đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất trong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao. Trong sản xuất, con người có "quan hệ song trùng": một mặt là quan hệ giữa người với tự nhiên, biểu hiện ở lực lượng sản xuất; mặt khác là quan hệ giữa người với người, tức là quan hệ sản xuất. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. I.2 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người kết hợp sức lao động của mình với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình. Vậy, lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó "lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động. Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của 3 cải vật chất. Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao động do con người sáng tạo ra, là "sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa", nó "nhân" sức mạnh của con người trong quá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng, đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp". Sức lao động đặc trưng cho lao động hiện đại không còn chỉ là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức khoa học. Có thể nói: khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAMKHOALÝLUẬNCHÍNHT RỊ
HỌCPHẦN: TRIẾTHỌCMÁC- LÊNIN
Đ
Ề TÀI (SỐ 4):Vai trò của người lao động trong lựclượng
sản xuất và các biện pháp nhằm nâng caochấtlượngnguồnnhânlực ở Việt Namhiệnnay.
Giảngviên hướngdẫn :
Hànội,ngàyt h á n g năm2021
Trang 2I.P h ầ n mởđầu
Ở nước ta hiện nay, từ các kì đại hội Đảng đã luôn xác định công nghiệphóa
là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ Muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạchậu, nâng cao đời sống nhân dân thì không còn con đường nào khác là chúngta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Để làm được nhưvậy thì một vấn đề được đặt lên hàng đầu đó
là phát triển lực lượng sản xuất,nâng caokĩthuật,côngnghệvà trongđó đặc
biệtpháttriển,nângcaochất
lượng nguồnnhânlực
Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đâyđược coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trênnhiều lĩnh vực, tuy nhiên trong
khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới1 khía cạnh đó là: “Vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất vàcác biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Namhiệnnay”.
Trang 3Chương I: Các quan điểm duy vật lịch sử về: phương thức sản xuất, lực
lượngsảnxuất,vaitròcủangườilaođộngtronglựclượngsảnxuất.
I.1.Phươngthứcsảnxuất
Sảnxuất vậtchất đượctiếnhànhbằngphương thứcsản xuất nhấtđịnh
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vậtchấtởnhữnggiaiđoạnlịch sửnhất định của xãhộiloài người
Mỗi xã hội được đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định Sự
thaythếkếtiếpnhaucủacácphươngthứcsảnxuấttronglịchsửquyếtđịnhsựpháttriểncủax
ã hộiloàingườitừthấpđếncao
Trong sản xuất, con người có "quan hệ song trùng": một mặt là quan hệ
giữangười với tự nhiên, biểu hiện ở lực lượng sản xuất; mặt khác là quan hệ giữangười với người, tức là quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất chính là sựthống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sảnxuấttươngứng
I.2 Lựclượngsảnxuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trongquá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất, con người kết hợp sức lao độngcủa mình với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành sứcmạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống củamình
Vậy, lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của
conngườinhằm đápứngnhucầu đờisốngcủa mình
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu sản xuất, trong
đó"lựclượng sảnxuất hàng đầucủatoàn thểnhânloại làcông nhân,làngười
lao động Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất,với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động, trướchếtlà công cụ laođộng,tác độngvào đốitượnglaođộngđểsảnxuấtracủa
Trang 4cải vật chất Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơbản củalựclượng sảnxuất,đóngvaitròquyếtđịnhtrong tưliệusản xuất
Công cụ lao động do con người sáng tạo ra, là "sức mạnh của tri thức đã đượcvật thể hóa", nó "nhân" sức mạnh của con người trong quá trình lao động sảnxuất Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất Cùng vớiquá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật,công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiện Chính sự cải tiếnvà hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệusảnxuất.Xét đếncùng,đólànguyên nhânsâuxa củamọibiếnđổixã hội
Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tựnhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch
sử.Trongsựpháttriểncủalựclượngsảnxuất,khoahọcđóngvaitròngàycàngto lớn Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnhmẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức
trởthànhnguyênnhântrựctiếpcủanhiềubiếnđổi tolớntrong sảnxuất,trongđời sống vàtrởthành"lựclượngsảnxuất trựctiếp".Sứclaođộng đặctrưng
cho lao động hiện đại không còn chỉ là kinh nghiệm và thói quen của họ mà làtri thức khoa học Có thể nói: khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cholựclượngsảnxuấthiệnđại
I.3 Quanhệsảnxuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất(sản xuất và tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ về sởhữu đối với
tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quanhệtrongphânphốisản phẩmsảnxuấtra
Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một cách kháchquan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của conngười C.Mác viết: "Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tựnhiên.Ngườitakhôngthểsảnxuấtđược nếu khôngkếthợp vớinhautheo
Trang 5một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốnsản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định vớinhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất" Quan hệ sảnxuất là hình thức xã hội của sản xuất; giữa ba mặt của quan hệ sản xuất thốngnhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sựvận động,phát triểnkhôngngừng của
lựclượngsảnxuất
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quanhệ xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xãhội Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản lýsảnxuất,quanhệphânphốisảnphẩm cũngnhưcácquanhệ xãhộikhác
Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở hữu cơ bảnvề
tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng Sở hữu tư nhân làloại hình
sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ítngười, còn đại đa số không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất Do đó, quan hệgiữa người với người trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội là quanhệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột Sở hữu công cộng là loại hình sởhữu mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng.Nhờ đó, quan hệ giữa người với người trong mỗi cộng đồng là quan hệ bìnhđẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếptác động đến quá trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sảnxuất Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất Quan
hệ tổ chức vàquản lý sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định và nó phảithích ứng với quanhệ sở hữu Tuy nhiên
có trường hợp, quan hệ tổ chức và quản lý không thíchứngvớiquanhệsở
hữu,làmbiếndạngquanhệsởhữu
Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về tưliệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song nó kích thíchtrựctiếp đến lợiíchcủaconngười,nênnótácđộngđếnthái độcủa conngười
Trang 6trong lao động sản xuất, và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất pháttriển.
CHƯƠNG II: Thực trạng, nguyên nhân và các giải pháp nâng cao
chấtlượng nguồn nhân lựcở ViệtNamhiệnnay.
II.1.Thựctrạng
Theokết quảtổngđiềutradânsố ,dânsốViệtnamđãvượtmức95triệu
người và đang tiến dần đến con số 100 triệu, trong đó nữ chiếm 50.7%,
nam49.3%, đứng thứ 13 thế giới, thứ 7 châu Á và thứ 3 trong khu vực Đông NamÁ Dân số phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng Dân cư ViệtNam phần đông vẫn còn là cư dân nông thôn Trình độ học vấn của dân cư ởmức khá; tuổi thọ trung bình tăng khá nhanh, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lênchiếm 7% tổng dân số, chỉ số già hoá là 44.6%, và Việt Nam đang bước vàothờikỳgià hoá dânsố
Hiện nay, lực lượng lao động Việt Nam có 53.7 triệu người trong đó 52.8triệu người có việc làm và 0.9 triệu người thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp là1.84%); hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu thanh niên bước vàotuổi lao động Mặc dù có sự dịch chuyển tích cực ở khu vực thành thị nhưngvẫn còn 70% lực lượng lao động tập trung ở khu vực nông thôn Đây là mộtcơcấulao
độngkhônghợplý,khi tỷtrọnglaođộng trongngànhnôngnghiệp
là cao nhất trong khi đây là ngành có đóng góp thấp nhất vào GDP Lực lượnglao động của Việt Nam tương đối trẻ, với 50% số người thuộc lực lượng laođộng cóđộ tuổitừ15-39tuổi
Căn cứ trên cơ cấu tuổi của lực lượng lao động, có thể thấy sự khác nhau đángkể về phân bố lực lượng lao động theo tuổi giữa khu vực thành thị và nôngthôn Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (từ 15-24) và già (trên55 tuổi) ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn Về trình độ chuyênmôn kỹ thuật, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong toàn bộ lực lượng lao độngtừ15tuổitrởlên là 17%,trongđóởthànhthị là33%,gấp3lầntỷlệnày ở
Trang 7khu vực nông thôn là 11%, phân theo giới tính tỷ lệ này là 20% đối với namvà 15% đối với nữ; tỷ lệ nhân lực được đào tạo trình độ cao (từ đại học
trởlên)trongtổngsốlaođộngquađàotạongày càngtăng
876.1nghìnngười thất nghiệp trongtổng lựclượnglaođộngtừ15tuổi trởlên
Trong đó 86.3% người thiếu việc làm sinh sống ở khu vực nông thôn và
55%người thiếu việc làm là nam giới 54.9% số người thất nghiệp sinh sống ở khuvực thành thị và 54.8% số người thất nghiệp là nam giới Tỷ lệ thất nghiệp ởkhu vực thành thị là 3.26%, cao hơn mức 1.2% ở khu vực nông thôn Trongkhi đó, tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn lại cao hơn khu vực thành thị(2.77% sovới1.05%)
Năngsuấtlaođộngcóxuhướngngàycàngtăngnhưngvẫncònrấtthấpsovới các nước trong khu vực: Năng suất lao động năm 2005 là 21,4 triệuđồng/người, năm 2010
là 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 là 63,1 triệuđồng/người, sơ bộ năm 2013 là 68,7 triệu đồng/người Theo báo cáo của Tổchức lao động quốc tế (ILO), năm
2013, Việt nam xếp vào nhóm có năng suấtlao động thấp nhất châu Á-Thái Bình Dương (cùng với Myanmar vàCampuchia), thấp hơn Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần,Malaysia5lần
II.2 Nguyênnhân,hạnchếcủa việcthiếu laođộng chấtlượng cao.
Thứ nhất, thể chất của lực lượng lao động còn yếu: Về cơ bản, thể chất củangười laođộng ViệtNamđã đượccải thiện,nhưng cònthấp sovới cácnước
trong khu vực, thể hiện ở các khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả năngchịu áplực…
Thứhai,trìnhđộcủangười laođộngcònnhiềuhạnchế,bấtcập,dochất
lượng đào tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền,địa phương của nguồn nhân lực chưa phù hợp vớisự phát triển của nền kinhtếvà
nhucầucủaxãhội,gâylãngphínguồnlực của Nhànướcvàxã hội
Trang 8Thứ ba, thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghềđể đáp ứng nhu cầungày càng cao của xã hội phát triển các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam.Thứ tư, về cơ bản đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, nhưng kém
vềnănglựcthựchànhvàứngdụngcôngnghệcaovàoquátrìnhlaođộng, kémvề ngoại ngữ và hạn chế trong việc thích nghi môi trường có áp lực cạnh tranhcao
Thứ năm, khả năng làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chuyên nghiệp trongquá trình lao động còn nhiều hạn chế, khả năng giao tiếp, năng lực giải quyếtxung độttrongquátrìnhlaođộngcònyếukém
Thứsáu,tinhthầntráchnhiệmtrongcôngviệc,đạođứcnghềnghiệp,đạođức công dân, văn hoá doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động của
mộtbộphậnđángkểngườilaođộngchưa cao
CHƯƠNGIII:Giảiphápnângcao chấtlượng nguồnlaođộng.
Một là, tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước Tập trung hoàn thiện bộ máy quảnlý phát triển nguồn nhân lực, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao nănglực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động
bộ máy quản lý về phát triển nguồn nhânlực Đổi mới các chính sách, cơ chế, công cụ phát triển và quản lý nguồn nhânlực bao gồm các nội dung về môi trường làm việc, chính sách việc làm, thunhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà ở và các điều kiện sinh sống,định cư, chú ý các chính sách đối với bộ phận nhân lực chất lượng cao, nhântài
Hai là, bảo đảm nguồn lực tài chính Phân bổ và sử dụng hợp lý Ngân sáchNhà nước dành cho phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Cần xây dựngkế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thựchiện các chương trình, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên và thực hiện
côngbằngxãhội.Đẩymạnhxãhộihoáđểtăngcườnghuyđộngcácnguồnvốncho phát triển nhân lực Nhà nước có cơ chế, chính sách để huy động cácnguồnvốn
củangườidân đầu tưvàđónggóp cho phát triển nhân lựcbằng các
Trang 9hình thức: (i) Trực tiếp đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục, đào tạo, cơ sở y
tế,vănhoá, thểdụcthểthao;(ii)Hìnhthànhcácquỹhỗtrợpháttriểnnguồnnhân lực, huy động, phát huy vai trò, đóng góp của doanh nghiệp đối với sựphát triển nhân lực; (iii) Đẩy mạnh và tạo cơ chế phù hợp để thu hút cácnguồn vốn nước ngoài cho phát triển nhân lực Việt Nam Sử dụng hiệu quảcác nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); (iv) Thu hútđầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếpxây dựngcáccơ sởgiáodục,đàotạo,bệnh viện,trungtâmthểthao )
Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục Đây là nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủyếu,
là quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn từnay đến
2020 và những thời kỳ tiếp theo Một số nội dung chính trong quátrình đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo Việt Nam bao gồm: (i) Hoàn thiệnhệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng,khuyến khích học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; (ii) Mở rộng giáodục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học
và trung học cơ sở với chất lượngngày càng cao Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các trường dạy nghềvà đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lướitrường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước; (iii) Đổi mới mạnh mẽnộidung,chương trình,sách giáokhoaphổ
thông,khungchươngtrình đàotạo ở bậc đại học và giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy và học ở tất cảcác cấp theo hướng phát huy tư duy sáng tạo, năng lực
tự học, tự nghiên cứu,tăng thời gian thực hành, tập trung vào những nội dung, nâng cao chất lượngđào tạo ngoại ngữ; (iv) Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học,bậc học Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậchọc Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá kết quảgiáodụcvàđào tạo,đẩy mạnhứngdụng công nghệthông tin; (v) Đổi mới
chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; nâng cao chất
lượngnghiêncứu vàứngdụngkhoahọcvàcôngnghệvào giáo dụcvàđào tạo; (vi)
Trang 10Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lựcchất lượng cao là một đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng,pháthuy nhân tài,đào tạo nhân lực cho phát triển kinhtếtri thức
Bốn là, chủ động hội nhập Để có thể hội nhập sâu hơn vào môi trường
kinhdoanh và phát triển quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lựcchúng ta cần chủ động hội nhập với những định hướng cơ bản là: (i)
Xâydựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về phát triển nguồn nhân lực phùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủaViệt Namnhưngkhôngtrái vớithônglệvàluật pháp quốc tế về lĩnh vực này mà chúng ta tham gia, ký kết, cam kết thựchiện; (ii)Thiết lậpkhung trìnhđộ quốcgiaphù hợpvới khuvựcvàthếgiới
Xây dựng lộ trình nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục và đào tạođể đạt được khung trình độ quốc gia đã xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế vàđặcthù Việt Nam; (iii)
Thamgiakiểmđịnh quốc tếchươngtrình đào tạo
Thực hiện đánh giá và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên
kết,traođổivềgiáodụcvàđàotạođạihọc,sauđạihọcvàcácđềtài,dự ánnghiên cứu khoa học, công nghệ giữa các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vàthế giới; (iv) Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà giáo,nhà khoa học có tài năng và kinh nghiệm của nước ngoài, người Việt Nam ởnước ngoài tham gia vào quá trình đào tạo nhân lực đại học và nghiên cứukhoa học, công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam; (v) Tiếp tụcthực hiện chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và huy động các nguồn lựcxã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút các trường đại học, dạy nghề cóđẳngcấpquốctế
vàoViệtNamhoạtđộng
III,Suynghĩ bảnthân.