Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK lớp 1 Cánh diều Hoạt động trải nghiệm

30 8 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK lớp 1 Cánh diều  Hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 “CÁN[.]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HÀ NỘI - 2020 Biên soạn: - PGS.TS Nguyễn Dục Quang - TS Nguyễn Thị Thu Hằng - TS Phạm Quang Tiệp - Th.S Ngô Quang Quế MỤC LỤC Trang Mục tiêu khóa tập huấn Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm Hướng dẫn khai thác, sử dụng sách giáo khoa hệ thống tài liệu tham khảo bổ trợ Phần thứ hai: Bài soạn minh họa 5 14 21 MỤC TIÊU KHĨA TẬP HUẤN Kết thúc khóa tập huấn, học viên có thể: - Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả thể sách Hoạt động trải nghiệm - Phân tích cấu trúc tồn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm theo tuần - Biết cách xây dựng/thiết kế kế hoạch cụ thể cho để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh (HS) lớp - Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS lớp sách Cánh Diều Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 - HĐTN hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao, giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp lứa tuổi - HĐTN góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù HS - Nội dung HĐTN phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 1.2 Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm - Mục tiêu chung: HĐTN hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn - Mục tiêu cấp tiểu học: HĐTN hình thành HS thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động, thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề 1.3 Yêu cầu cần đạt - Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung: HĐTN góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể - Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp tiểu học: + Năng lực thích ứng với sống: Năng lực gồm lực thành phần hiểu biết thân môi trường sống, kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi; + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Năng lực gồm lực thành phần kĩ lập kế hoạch, kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động, kĩ đánh giá hoạt động; + Năng lực định hướng nghề nghiệp: Năng lực gồm lực thành phần hiểu biết nghề nghiệp, hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp, kĩ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 1.4 Nội dung giáo dục - Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau: + Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân; + Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng; + Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường; + Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp - Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp: Mỗi lớp có yêu cầu cần đạt cho hoạt động cụ thể mạch nội dung nêu 1.5 Phương thức tổ chức loại hình hoạt động - Về phương thức tổ chức: có phương thức bản: Phương thức khám phá; Phương thức thể nghiệm; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu - Loại hình hoạt động gồm: Sinh hoạt cờ; Sinh hoạt lớp; Hoạt động giáo dục theo chủ đề; Hoạt động câu lạc 1.6 Đánh giá kết giáo dục - Mục đích đánh giá: thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình - Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình - Kết hợp đánh giá giáo viên (GV) với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng, giáo viên chủ nhiệm lớp tổng hợp kết đánh giá - Kết đánh giá kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực, phân làm số mức để phân loại Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm - Sách giáo khoa (SGK) Hoạt động trải nghiệm biên soạn bám sát quan điểm, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học - Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang sống vào học, đưa học vào sống” sách Cánh Diều - Tạo hội tối đa cho HS hoạt động, tương tác trải nghiệm tích cực, dựa chuỗi hoạt động thể với kênh hình sinh động kênh chữ ngắn gọn - Đảm bảo tính mở, linh hoạt 2.2 Một số điểm cấu trúc nội dung sách giáo khoa Hoạt động Trải nghiệm Sách cấu trúc thành 35 tuần năm học, với chủ đề hoạt động Nội dung chủ đề hoạt động thể tuần học trình bày logic theo ba loại hình hoạt động, gồm: Sinh hoạt cờ, hoạt động giáo dục theo chủ đề sinh hoạt lớp Nội dung hoạt động có tính thống nội dung hoạt động giáo dục theo chủ đề với nội dung sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp Mỗi hoạt động thể gợi ý, linh hoạt để GV lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với trường địa phương Cuối chủ đề có hoạt động đánh giá tạo điều kiện cho HS tự đánh giá tự điều chỉnh thân, nâng cao lực tự chủ tự học SGK Hoạt động trải nghiệm có đặc trưng khác so với sách giáo khoa môn học SGK môn học giúp HS hình thành kiến thức, kĩ khoa học lĩnh vực mơn học; cịn SGK sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm biên soạn hướng đến tổ chức hoạt động để HS tiếp cận thực tế, tham gia, thể nghiệm cảm xúc tích cực, kinh nghiệm có thân Do đó, mạch nội dung thể SGK Hoạt động trải nghiệm ưu tiên nhấn mạnh đến việc giúp HS GV hiểu rõ cách thức tổ chức tham gia hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình Do đó, cấu trúc chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm chuỗi hoạt động học tập HS, trình bày kết hợp vai trò kênh chữ kênh hình: + Kênh chữ: Thể câu lệnh ngắn gọn, gợi ý cho HS cách thức tổ chức hoạt động học tập (tham quan, trò chơi, kể chuyện, hát, đọc sách, thực hành…); đồng thời tạo điều kiện cho GV vận dụng kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức daỵ học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm + Kênh hình (chiếm ưu thế): có ba chức năng: (1) Giúp HS học sinh dễ dàng quan sát nhận biết hoạt động: sinh hoạt cờ, hoạt động giáo dục theo chủ đề, sinh hoạt lớp thơng qua logo kí hiệu (2) Minh hoạ để HS hiểu thực hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm; (3) Gợi ý, dẫn dắt HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú + Một số học có kết hợp kênh hình kênh chữ thơng qua bóng nói, bóng nghĩ nhằm thu hút, hấp dẫn HS (giúp sách có cách thể giống truyện tranh, tạo thân thiết, gần gũi với học sinh tiểu học), đồng thời dẫn dắt, tạo tị mị, kích thích HS tư duy, khám phá, giúp sách tiếp cận thực tiễn vào thực tiễn Cuối chủ đề có hoạt động đánh giá, gợi ý cho GV tổ chức tiết sinh hoạt lớp cuối chủ đề, nhằm giúp HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, đồng thời gợi ý GV cách thức thu thập thơng tin để đánh giá sản phẩm q trình học tập, rèn luyện HS trình tham gia hoạt động trải nghiệm Các hoạt động sách gợi ý thơng qua kênh hình kênh chữ GV tìm thấy nhiều phương án tổ chức khác sử dụng kết hợp hướng dẫn Sách giáo viên Hình ảnh sách đảm bảo tính đa dạng văn hóa vùng miền, phản ánh chân thực hoạt động thực tiễn xã hội biên soạn theo hướng mở: + Tạo điều kiện để trường GV tiểu học lựa chọn, tích hợp nội dung giáo dục địa phương, đảm bảo tư tưởng sách Cánh Diều “Mang sống vào học - Đưa học vào sống” + Tạo điều kiện cho GV vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức hoạt động; kích thích tính tị mị, khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động, tăng tính thực hành, vận dụng điều học vào đời sống thực tiễn 2.3 Khung phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm tổ chức với thời lượng tiết/ tuần Tuỳ theo điều kiện nhà trường mà linh hoạt xây dựng phân phối chương trình phù hợp Nếu nhà trường tổ chức phân phối tiết/1 tuần theo bảng phân phối thứ tự thực chủ đề theo tháng sau: Tên chủ Tuần Sinh hoạt cờ Hoạt động giáo Sinh hoạt lớp đề dục theo chủ đề (tháng) CĐ Trường Làm quen với hoạt Trường tiểu học Các bạn em tiểu học động Sinh hoạt em (tháng 9) cờ Xây dựng Đơi bạn Làm quen với bạn Hát tình bạn tiến Tìm hiểu An tồn Một ngày trường Chia sẻ việc thực trường học An tồn giao thơng cổng trường Tham gia vui tết An toàn vui chơi Chia sẻ điều em Trung thu học từ chủ đề Trường tiểu học Em ai? Phát động phong Ai có điểm Trình diễn tài (tháng trào Tìm kiếm tài đáng u em 10) nhí Nói lời hay ý đẹp Em người lịch Thực nói lời hay ý đẹp Rèn nếp sinh Tự chăm sóc Chia sẻ việc thực hoạt thân nếp sinh hoạt Đánh giá việc thực Em yêu thương Chia sẻ điều em rèn nếp người thân học từ chủ đề sinh hoạt Em ai? Thầy cô Phát động hội diễn Thầy cô em Lựa chọn tiết mục em chào mừng ngày văn nghệ cho ngày hội diễn (tháng 11) 10 11 12 Biết ơn 13 (tháng 12) 14 15 16 Mùa 17 xuân em (tháng 1) 18 19 20 Quê hương 21 Nhà giáo Việt Nam 20- 11 Thi đua giữ gìn Lớp học sạch, đẹp trường, lớp sạch, đẹp Hội diễn văn nghệ Giờ học, chơi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Trang trí tri ân Biết ơn thầy cô Giao lưu với đội Tập làm đội Tìm hiểu Những người có cơng với quê hương Tham gia Ngày hội làm việc tốt Mùa xuân quê hương em Chia sẻ việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp Sáng tạo theo chủ đề Thầy cô em Em bạn làm để tỏ lịng biết ơn thầy cơ? Em yêu đội Vẽ tranh đội Bày tỏ lòng biết ơn Hát đội Biết ơn Hát người có cơng với người anh quê hương Em làm việc tốt Cảm xúc em Ngày hội làm việc tốt Ngày Tết quê em Giới thiệu tranh, ảnh lễ hội mùa xuân quê em Em yêu thiên nhiên Tập chơi trị chơi dân gian Tìm hiểu trị chơi dân gian lễ hội Chơi trò chơi dân Vườn hoa trường gian em Múa hát chủ đề Em ươm xanh mùa xuân Thông báo kế Cảnh đẹp hoạch tham quan hương em 10 Em thích trị chơi dân gian nhất? Chia sẻ với bạn hoạt động em yêu thích quê Chuẩn bị tham quan - Dựa chương trình, kế hoạch tổng thể hoạt động Sinh hoạt cờ, Hiệu trưởng phân công lớp HS, giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chuẩn bị tổ chức thực tinh thần lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS giải vấn đề, tránh việc cán bộ, GV làm thay, làm hộ HS Nếu tiết Sinh hoạt cờ có nội dung riêng dành cho khối lớp, bên cạnh việc triển khai nhấn mạnh đến khối lớp riêng, nhà trường có triển khai, hướng dẫn hoạt động chung đến HS tồn trường Ví dụ: Trong chủ đề “Trường tiểu học”, tuần 1, việc triển khai, giới thiệu tiết Sinh hoạt cờ đến HS khối lớp thực Liên đội; Tuần 2, triển khai xây dựng Đôi bạn tiến với nội dung diễn tiểu phẩm, đóng kịch thực học sinh khối 4, 5; sau Liên đội Tổng phụ trách nhấn mạnh việc phát động phong trào xây dựng Đôi bạn tiến toàn trường… Trong số tiết sinh hoạt cờ, nhà trường huy động phối hợp tham gia cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động địa phương để giáo dục HS Ví dụ: Chủ đề 4, tuần 13: Giao lưu với đội; Chủ đề 1, tuần 3: Tìm hiểu an tồn trường học… 3.1.3 Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động giáo dục theo chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm xây dựng bám sát nội dung chủ đề hoạt động sinh hoạt cờ Hoạt động tổ chức với nhiều phương thức đa dạng: phương thức khám phá; phương thức thể nghiệm, tương tác; phương thức cống hiến; phương thức nghiên cứu Phương thức Khám phá với học sinh lớp chủ yếu thực với hình thức tham quan khu vực trường (chủ đề 1- tuần 1); quan sát vườn trường chủ đề (tuần 18, tuần 19) Khi tổ chức hoạt động này, GV nên lưu ý: + Chia thành nhóm nhỏ; + Hướng dẫn phân chia nhiệm vụ tham quan cụ thể (ví dụ: rõ khu vực cần quan sát, câu hỏi cần trả lời, thời gian để quan sát…) + Cân đối việc phân chia thời gian hoạt động hợp lí, tránh tổ chức hoạt động quan sát lâu dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá, thu nhận, chia sẻ kết sau quan sát Phương thức Thể nghiệm, tương tác: Phương thức thể nhiều SGK Hoạt động trải nghiệm như: tổ chức cho HS tham gia trò chơi, chia sẻ thảo luận, thực hành làm cam kết, tham gia hội thi, đóng vai … 16 Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tạo hội để tất HS tham gia, quy trình tổ chức từ: cá nhân cặp đơi  nhóm lớn  tồn lớp Phương thức Cống hiến: Được tổ chức số chủ đề như: Chủ đề 5, tuần 19: tổ chức cho HS chăm sóc vườn hoa trường; chủ đề 6, tuần 23: thực hành bảo vệ môi trường; tuần 24: thực hành giữ gìn cơng trình cơng cộng q em… Với hoạt động này, tổ chức đòi hỏi nhà trường GV phải xây dựng kế hoạch cụ thể, huy động hỗ trợ tham gia phụ huynh lực lượng xã hội khác Trong SGK gợi ý đưa thời gian tổ chức tiết, tổ chức thực hoạt động này, nhà trường GV thay đổi linh hoạt nội dung số tiết để HS tham gia, trải nghiệm tốt Phương thức Nghiên cứu: Được thể số hoạt động như: Sáng tạo thiệp tặng thầy cô (tuần 12, chủ đề 3; Ươm xanh (tuần 20, chủ đề 5); Sáng tạo hộp bút xinh tặng bạn (tuần 30, chủ đề 8); Sáng tạo làm vòng yêu thương tặng mẹ (tuần 25, chủ đề 7)… Khi tổ chức cho HS thực hoạt động này, GV giáo viên tổ chức lên kế hoạch cho HS tự chuẩn bị vật liệu phong phú từ vật liệu tái chế tự nhiên, tạo hội cho HS tự sáng tạo, thể ý tưởng thân, không nên đặt khn mẫu, từ phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo cho người học 3.1.4 Hướng dẫn tổ chức Hoạt động sinh hoạt lớp Ở trường tiểu học, tiết Sinh hoạt lớp thường tổ chức vào thứ tuần Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm đưa nhiều nội dung hình thức hoạt động phong phú tiết sinh hoạt lớp Các nội dung bao gồm giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, lao động, giáo dục môi trường, an tồn giao thơng… thơng qua với nhiều hình thức hoạt động phong phú như: văn nghệ, đố vui, diễn kịch, trò chơi, thảo luận, chia sẻ nội dung triển khai hoạt động lớp gắn với hoạt động sinh hoạt theo chủ đề sinh hoạt cờ đánh giá việc thân HS làm sau tham gia hoạt động giáo dục chủ đề Nội dung tiết sinh hoạt lớp tổ chức gồm hai phần: (1) Đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch học tập, rèn luyện HS lớp Những ưu điểm để phát huy, biểu dương (người tốt, việc tốt), nhược điểm, hạn chế cần khắc phục, lệch lạc cần điều chỉnh; (2) Phương hướng, nhiệm vụ công việc cần triển khai, thực lớp cần phải làm tuần Các tiết sinh hoạt lớp triển khai, thực bám sát nội dung hoạt động tuần, chủ đề kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, khối lớp 17 Do đó, để thực tiết sinh hoạt lớp hiệu quả, từ đầu năm học, GV chủ nhiệm định hướng nội dung tiết Sinh hoạt lớp bảo đảm tính thống chủ điểm khối lớp theo nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường, đồng thời bám sát nội dung hoạt động đưa SGK Khi tổ chức tiết Sinh hoạt lớp, GV cần tổ chức hoạt động hướng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS học sinh, tránh việc tập trung đánh giá hạn chế, yếu phê bình HS tiết sinh hoạt lớp Khi tổ chức tiết Sinh hoạt lớp đảm bảo nguyên tắc HS tự quản toàn diện, tiết Sinh hoạt lớp HS, HS thực hiện, lợi ích HS tập thể lớp GV chủ nhiệm cần linh hoạt vai trò chủ đạo suốt trình hướng dẫn HS chuẩn bị, triển khai, đánh giá kết quả, cách gợi mở, khơi dậy tiềm năng, tiềm lực, kết nối HS, động viên khuyến khích HS thực cách tự tin, chủ động huy động tham gia tất HS lớp Khi tổ chức hoạt động tiết sinh hoạt lớp SGK Hoạt động trải nghiệm 1, GV nên tăng cường tổ chức cho HS làm việc nhóm, với chủ đề thực đầu năm học, nên tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, đến chủ đề cuối, nhóm khuyến khích tổ chức, qua tăng cường tính tự tin cho HS, tạo hội cho em tương tác tích cực, góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp cho HS Trong số tiết sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm huy động phối hợp tham gia hoạt động GV dạy môn chuyên biệt như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất; Tổng phụ trách Đội, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động địa phương Ví dụ: Trong chủ đề (Gia đình em), tuần 25, tiết sinh hoạt lớp tổ chức với tham gia mẹ, bà phụ huynh HS để thể gắn kết HS với gia đình, hướng đến thể tình cảm lịng biết ơn em đến bà, đến mẹ Trong tiết sinh hoạt lớp tuần cuối chủ đề, SGK đưa hoạt động để đánh giá phẩm chất lực mà học sinh đạt chủ đề Hình thức đánh giá HS lớp chủ yếu thực thông qua việc HS tham gia trả lời câu hỏi để tự đánh giá; trưng bày giới thiệu sản phẩm thực từ chủ đề để tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tổ chức hình thức thảo luận nhóm, tổ chức thi hình thức kể nhanh; triển lãm sản phẩm sáng tạo; giới thiệu hình ảnh đáng yêu HS thực hoạt động chủ đề… để tiết sinh hoạt lớp trở nên sinh động, 18 khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động HS, tránh biến tiết sinh hoạt lớp thành tiết đánh giá, phê bình 3.2 Hướng dẫn khai thác sử dụng Vở thực hành, sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm 3.2.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm Sách giáo viên biên soạn nhằm giúp GV có hiểu biết cần thiết liên quan đến tổ chức HĐTN 1, hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch dạy học sở tham khảo gợi ý tài liệu Qua đó, GV hiểu rõ thực chương trình HĐTN 1, nâng cao hiệu sử dụng SGK, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HĐTN SGV trình bày hướng dẫn cho việc tổ chức chủ đề SGK HĐTN với cách thức gợi ý tổ chức cho tuần cụ thể từ Sinh hoạt cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề đến Sinh hoạt lớp Đối với GV tiểu học, SGV tài liệu bổ trợ quan trọng, giúp định hướng cho GV tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt yêu cầu cần đạt chương trình HĐTN Tuy nhiên, trình giáo dục trình sáng tạo chương trình HĐTN chương trình mở Trong trình soạn sách, GV, tác giả khơng thể dự đoán tất câu trả lời, cách xử lí tình HS, điều kiện, sở vật chất tất trường, Do đó, để sử dụng SGV HĐTN hiệu quả, cán quản lí GV đứng lớp cần ý số điều sau: Nội dung soạn SGV gợi ý, không bắt buộc tất GV phải làm theo GV khơng nên vận dụng cách máy móc có hoạt động dạy học khơng phù hợp với đối tượng HS điều kiện sở vật chất trường Vận dụng sáng tạo phát triển ý tưởng, gợi ý đưa SGV Dựa gợi ý này, GV thiết kế lại kế hoạch hoạt động cho phù hợp với tính chất bài; khả HS; điều kiện sở vật chất thực tế trường, địa phương Cụ thể là: Có thể xác định lại mục tiêu hoạt động; Lựa chọn thiết kế lại HĐTN; Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo cách khác… Tuy nhiên, phải đảm bảo yêu cầu cần đạt Chương trình HĐTN 3.2.2 Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm Vở Thực hành HĐTN tài liệu bổ trợ dành cho học sinh tham gia HĐTN lớp Tài liệu xem phương tiện giúp học sinh củng cố thực hoạt động giáo dục lớp thông qua dạng tập đa dạng 19 Vở Thực hành HĐTN tài liệu tham khảo, gợi ý cho giáo viên cách tổ chức hoạt động tự học Do đó, giáo viên khơng nên coi Vở Thực hành HĐTN phương tiện nhất, cách tốt để tổ chức hoạt động cho học sinh Tuỳ theo điều kiện thực tế trường, địa phương, GV thiết kế hoạt động thực hành phong phú Cấu trúc Vở Thực hành HĐTN gồm hoạt động Nội dung hoạt động trình bày đa dạng với nhiều yêu cầu khác nhau: Nối tơ màu để hồn thiện tranh gắn với nội dung chủ đề; Liên hệ đánh giá thân; Nhận xét, đánh giá hành vi nhân vật tình huống; Vẽ tranh liên quan đến nội dung chủ đề; Nhận xét, xử lí tình Các tập có nội dung bám sát chủ đề SGK HĐTN 1, thể sáng tạo hình thức trải nghiệm, vui chơi, nhằm tạo tâm thoải mái thu hút HS tự học để mang lại hiệu cao cho HĐTN 3.2.3 Hướng dẫn khai thác sử dụng học liệu điện tử Các học liệu điện tử hỗ trợ tổ chức HĐTN bao gồm: video tình huống, câu chuyện; hệ thống tranh động tranh tĩnh gắn với nội dung hoạt động SGK HĐTN Khi tổ chức hoạt động SGK HĐTN 1, đặc biệt hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động sinh hoạt lớp, giáo viên sử dụng nguồn học liệu điện tử để minh hoạ, cụ thể hoá hành vi cho học sinh quan sát, nhằm tăng tính sinh động cho tình mơ phỏng, thích thích tham gia trải nghiệm HS vào hoạt động Từ đó, HS hình thành cảm xúc tích cực quan sát đánh giá hành vi nhân vật thể tranh động tình Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động chủ đề 3, tuần 11 “Giờ học, chơi”, thay việc cho HS quan sát tranh SGK HĐTN 1, GV trình chiếu video tình việc xảy chơi để học sinh quan sát Khi quan sát video tình này, nét mặt, cảm xúc, hành động nhân vật tình HS hình thành cảm xúc tích cực rõ ràng nhân vật tình huống, từ có hành vi trải nghiệm ứng xử phù hợp Khi tổ chức hoạt động “Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương” (tuần 21, Chủ đề 6), GV cho HS quan sát video cảnh đẹp quê hương vùng miền Việt Nam, từ hình thành cảm xúc tích cực trước tham gia hoạt động, tạo tiền đề phát triển phẩm chất yêu nước cho HS 20 ... trình Hoạt động trải nghiệm lớp 1. 1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 - HĐTN hoạt động giáo dục nhà giáo dục định... hội diễn (tháng 11 ) 10 11 12 Biết ơn 13 (tháng 12 ) 14 15 16 Mùa 17 xuân em (tháng 1) 18 19 20 Quê hương 21 Nhà giáo Việt Nam 2 0- 11 Thi đua giữ gìn Lớp học sạch, đẹp trường, lớp sạch, đẹp Hội... tranh động tranh tĩnh gắn với nội dung hoạt động SGK HĐTN Khi tổ chức hoạt động SGK HĐTN 1, đặc biệt hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động sinh hoạt lớp, giáo viên sử dụng nguồn học liệu điện

Ngày đăng: 25/03/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan