Lv ths luật xã hội hóa công chứng ở việt nam hiện nay

137 3 0
Lv ths luật   xã hội hóa công chứng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn më ®Çu 127 Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế là một nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nướ[.]

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế nội dung quan trọng nghiệp đổi toàn diện đất nước Việt Nam Một yêu cầu quan trọng nội dung xác định vai trò, chức Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công nhằm làm cho máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo phát triển bền vững nâng cao sức cạnh tranh kinh tế điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trước u cầu trên, xã hội hóa dịch vụ cơng, có xã hội hóa cơng chứng giải pháp quan trọng Cùng với chủ trương xã hội hóa hoạt động luật sư, tư vấn, giám định tư pháp, xã hội hóa cơng chứng quan điểm, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay, thể đặc biệt rõ nét Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung: Hồn thiện thể chế cơng chứng Xác định rõ phạm vi công chứng chứng thực, giá trị pháp lý văn công chứng Xây dựng mô hình quản lý nhà nước cơng chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc [29] Tuy nhiên, xã hội hóa dịch vụ cơng, xã hội hóa cơng chứng nước ta vấn đề mới, chưa có tiền lệ, chưa làm sáng tỏ lý luận thực tiễn; cịn có khác nhận thức không người dân, mà đội ngũ công chức quan hành chính, quan tư pháp, chuyên gia, nhà quản lý nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Vì vậy, để thực chủ trương Đảng Nhà nước xã hội hóa cơng chứng, kịp thời đáp ứng u cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế, cần khẩn trương nghiên cứu cách nghiêm túc, khách quan, tồn diện, có hệ thống sở lý luận, sở thực tiễn nhằm tạo sở khoa học tin cậy cho tồn q trình xã hội hóa cơng chứng Việt Nam Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay" cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Xã hội hóa cơng chứng vấn đề Việt Nam, chưa có tiền lệ, chưa thể chế hóa Về góc độ lý luận, vấn đề xã hội hóa cơng chứng chưa nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện, đầy đủ; chưa có đề tài trực tiếp sâu nghiên cứu sở lý luận xã hội hóa cơng chứng Trong số luận án, luận văn, viết cơng chứng, xã hội hóa cơng chứng đề cập đến giải pháp hồn thiện pháp luật cơng chứng đổi tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam Ví dụ: Luận án tiến sĩ Luật học: "Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay" tác giả Dương Khánh, 2002; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam nay" tác giả Lê Kim Hoa, 2003; "Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan công chứng" tác giả Lê Khả đăng báo Pháp luật, ngày 18/2/2003; "Công chứng, chứng thực điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp" tác giả Trần Thất, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2004; "Công chứng, chứng thực Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển" tác giả Phạm Văn Lợi, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7/2002 Một số luận văn, viết xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp, đó, hoạt động cơng chứng đề cập đến hoạt động bổ trợ tư pháp cần thiết phải xã hội hóa Ví dụ: Luận văn thạc sĩ Luật học: "Xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp" tác giả Trần Thị Quang Hồng, 2000; "Khái niệm, định hướng xã hội hóa tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp" tác giả Nguyễn Văn Tuân, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2004 Tác giả Nguyễn Văn Tồn có Luận văn thạc sĩ (bảo vệ Cộng hòa Pháp) với đề tài: "Công chứng Việt Nam kinh tế thị trường theo mơ hình cơng chứng Latinh", 2004 Luận văn nghiên cứu phân tích sâu sắc hệ thống công chứng giới, đặc biệt, sâu nghiên cứu cải cách cơng chứng Cộng hịa Ba Lan Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, hai điển hình thành cơng việc cải cách cơng chứng từ mơ hình cơng chứng nhà nước sang mơ hình cơng chứng Latinh nước có kinh tế chuyển đổi; phân tích thực trạng cơng chứng Việt Nam đưa giải pháp đổi công chứng Việt Nam theo mơ hình cơng chứng Latinh Tuy nhiên, sở lý luận việc đổi chưa tác giả quan tâm đề cập luận văn Bộ Tư pháp, Nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức số hội thảo khoa học đổi tổ chức hoạt động công chứng điều kiện cải cách hành Việt Nam; vai trị nghề bổ trợ tư pháp (trong có cơng chứng) Nhà nước pháp quyền; kinh nghiệm tổ chức, hoạt động cơng chứng Cộng hịa Pháp quốc gia giới… Gần nhất, đầu năm 2005, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cấp "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xã hội hóa số hoạt động bổ trợ tư pháp, hành tư pháp", mà địa áp dụng kết nghiên cứu lĩnh vực công chứng, giám định tư pháp số hoạt động hộ tịch Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài bước triển khai Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam đề tài nghiên cứu tương đối hệ thống tồn diện lý luận xã hội hóa cơng chứng, nhằm góp phần làm sở khoa học cho trình xã hội hóa cơng chứng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn Xã hội hóa cơng chứng lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, song góc độ lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận xã hội hóa cơng chứng gắn liền với q trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp; đánh giá thực trạng công chứng nhà nước từ năm 2001 đến (tính từ thời điểm Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực có hiệu lực thi hành); yêu cầu khách quan xã hội hóa cơng chứng; đề quan điểm giải pháp để xã hội hóa cơng chứng Việt Nam với lộ trình từ đến năm 2020 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Mục đích luận văn sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xã hội hóa cơng chứng, đề xuất phân tích quan điểm, giải pháp xã hội hóa cơng chứng Việt Nam thời gian tới, góp phần thực mục tiêu cải cách tổ chức hoạt động nhà nước nói chung, mục tiêu cải cách tư pháp nói riêng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 4.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ số vấn đề lý luận công chứng, xã hội hóa cơng chứng - Đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động công chứng nhà nước phân tích u cầu khách quan xã hội hóa công chứng Việt Nam - Đề xuất quan điểm, giải pháp xã hội hóa cơng chứng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng, Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; cải cách hành chính, cải cách tư pháp Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, trực tiếp sử dụng phương pháp triết học Mác - Lênin, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp lịch sử cụ thể, phân tích tổng hợp, thống kê luật học, lý thuyết hệ thống Đóng góp luận văn Luận văn chuyên khảo khoa học nghiên cứu cách tương đối có hệ thống xã hội hóa cơng chứng, đưa khái niệm xã hội hóa cơng chứng, ngun tắc phạm vi xã hội hóa cơng chứng, ý nghĩa xã hội hóa cơng chứng, giải pháp để đưa chủ trương xã hội hóa công chứng Đảng Nhà nước vào sống ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn đóng góp cho việc giải vấn đề lý luận việc xã hội hóa cơng chứng Việt Nam - Những vấn đề làm sáng tỏ luận văn đóng góp cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật công chứng Việt Nam theo hướng xã hội hóa, thực chủ trương xã hội hóa cơng chứng Đảng Nhà nước - Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy công chứng, xã hội hóa cơng chứng Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận xã hội hóa cơng chứng 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng chứng 1.1.1 Khái niệm công chứng Khái niệm công chứng vấn đề lý luận có ý nghĩa định toàn vấn đề khác liên quan đến công chứng, đặc biệt việc xây dựng thể chế, xác định mơ hình tổ chức đảm bảo phát huy vai trị cơng chứng hiệu cơng chứng đời sống xã hội Tuy nhiên, Việt Nam, mặt lý luận, khái niệm công chứng chưa làm rõ, quan niệm công chứng thể thông qua văn pháp lý công chứng Theo Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp - thông tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khai sinh hệ thống công chứng nhà nước Việt Nam - công chứng nhà nước xác định hoạt động Nhà nước với mục đích giúp cơng dân, quan, tổ chức lập xác nhận văn bản, kiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa văn bản, kiện đó, làm cho văn bản, kiện có hiệu lực thực Lần kể từ thành lập nước (2/9/1945), khái niệm công chứng nhà nước đưa Việt Nam, đánh dấu đổi tư pháp lý, bước đầu đáp ứng yêu cầu kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi Tuy nhiên, văn pháp lý công chứng giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, đó, văn khơng thể tránh hạn chế, là: chưa xác định chủ thể, đối tượng hoạt động công chứng nội dung việc công chứng, chưa phân biệt rõ hoạt động công chứng với hoạt động quan nhà nước khác Quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm tăng nhanh số lượng quy mô giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại, đặt yêu cầu ngày cao hoạt động cơng chứng Do đó, vịng 10 năm (1991 - 2000), Chính phủ ban hành ba nghị định tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, là: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) tổ chức hoạt động công chứng nhà nước (sau gọi tắt Nghị định số 45/HĐBT); Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà nước (sau gọi tắt Nghị định số 31/CP) Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực (sau gọi tắt Nghị định số 75/2000/NĐ-CP) Theo Nghị định số 45/HĐBT, công chứng nhà nước xác định sau: Công chứng nhà nước việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau gọi chung tổ chức) góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các hợp đồng giấy tờ cơng chứng có giá trị chứng (Điều 1) Đến Nghị định số 31/CP, công chứng nhà nước xác định: Cơng chứng việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau gọi chung tổ chức) góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các hợp đồng, giấy tờ công chứng nhà nước chứng nhận ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trường hợp bị tòa án nhân dân tuyên bố vô hiệu (Điều 1) So với Thông tư số 574/QLTPK, khái niệm công chứng hai Nghị định xác định cụ thể, rõ ràng Và so sánh Nghị định số 45/HĐBT với Nghị định số 31/CP Nghị định số 31/CP bước đầu có phân biệt hành vi cơng chứng hành vi chứng thực Tuy nhiên, ý nghĩa pháp lý hành vi công chứng hành vi chứng thực chưa phân biệt Quy định "chứng nhận tính xác thực hợp đồng, giấy tờ" hai Nghị định cịn q chung chung, khó hiểu, dễ gây nên tùy tiện hệ khác thực tiễn hoạt động công chứng Chỉ đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, khái niệm công chứng tách bạch khỏi khái niệm chứng thực Khái niệm công chứng Nghị định xác định khoa học hơn, tiệm cận gần với quan niệm chung giới công chứng Theo Nghị định này, "cơng chứng việc phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) thực việc khác theo quy định Nghị định này" (khoản Điều 2) Cùng với việc xác định khái niệm công chứng trên, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP xác định khái niệm chứng thực "là việc ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định Nghị định này" (khoản Điều 2) Điểm quan trọng Nghị định số 75/2000/NĐ-CP thay đổi tên gọi từ "Phịng cơng chứng nhà nước" văn pháp lý trước thành "Phịng cơng chứng" Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề để tiến tới chun mơn hóa, chun nghiệp hóa xã hội hóa nghề công chứng Việt Nam 10 Tuy nhiên, khái niệm cơng chứng Nghị định số 75/2000/NĐ-CP cịn có số điểm chưa phù hợp, là: Thứ nhất, Nghị định có phân biệt hành vi công chứng hành vi chứng thực hai khái niệm khác nhau, song xem xét tổng thể Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, thấy, hoạt động cơng chứng hoạt động chứng thực đồng chủ thể, đối tượng ý nghĩa pháp lý Thứ hai, Thông tư số 574/QLTPK Nghị định số 45/CP Nghị định số 31/CP chưa xác định chủ thể hoạt động cơng chứng, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP lại xác định chủ thể hoạt động cơng chứng Phịng cơng chứng - "Cơng chứng việc Phịng cơng chứng chứng nhận " Thực tiễn hoạt động công chứng cho thấy, dù tổ chức nào, công chứng hoạt động công chứng viên, công chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhân hành vi cơng chứng Quy định làm "mờ" vai trò công chứng viên hoạt động công chứng Thứ ba, xem xét cách hệ thống văn pháp lý công chứng nước ta từ năm 1987 đến cho thấy, dù sử dụng thuật ngữ "Cơng chứng nhà nước" hay "Cơng chứng" quan niệm công chứng Việt Nam không thay đổi, là: cơng chứng hoạt động Nhà nước, Nhà nước trực tiếp thực Với quan niệm này, công chứng Việt Nam tổ chức theo mô hình cơng chứng nhà nước (phịng cơng chứng quan nhà nước, công chứng viên công chức nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, Nhà nước đảm bảo toàn sở vật chất cho hoạt động cơng chứng) Đây mơ hình cơng chứng mang tính đặc thù Liên Xơ (cũ) hầu xã hội chủ nghĩa trước điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Những điểm chưa phù hợp dẫn đến cách hiểu khác (thậm chí trái ngược nhau) khơng xã hội mà nhà quản lý đội ngũ công ... hệ thống xã hội hóa cơng chứng, đưa khái niệm xã hội hóa cơng chứng, ngun tắc phạm vi xã hội hóa cơng chứng, ý nghĩa xã hội hóa cơng chứng, giải pháp để đưa chủ trương xã hội hóa cơng chứng Đảng... việc xã hội hóa cơng chứng Việt Nam - Những vấn đề làm sáng tỏ luận văn đóng góp cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật công chứng Việt Nam theo hướng xã hội hóa, thực chủ trương xã hội hóa cơng chứng. .. sở lý luận xã hội hóa cơng chứng Trong số luận án, luận văn, viết cơng chứng, xã hội hóa cơng chứng đề cập đến giải pháp hồn thiện pháp luật cơng chứng đổi tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan