1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths. Xã hội học, Định kiến giới trong thông điệp truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay

84 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 10,21 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết “Định kiến giới là sự khái quát mang tính tuyệt đối về một giới nam hoặc nữ, phổ biến hơn cả là những quan niệm về đặc điểm tính cách và khả năng của phụ nữ và nam giới” [1, tr.60]. Định kiến giới được hiểu không chỉ là thái độ tiêu cực khi đánh giá về vai trò của nam giới và phụ nữ, mà trong đó nó còn chứa đựng ý về một mô hình điều khiển hành vi của cá nhân mang định kiến, tuỳ thuộc cá nhân đó là nam hay nữ, người vợ hay người chồng. Trong chừng mực hiểu định kiến là một dạng thái độ đặc biệt, định kiến cho chức năng như một giản đồ khuôn nhận thức để tổ chức và gợi lại các thông tin. Nhiều bằng chứng đã chỉ ra rằng, khi liên quan đến những khác biệt giữa hai giới thì những tri giác thông thường và các khuôn mẫu giới tính đã phóng đại sự thật: Nam giới và phụ nữ thực sự khác nhau trong nhiều khía cạnh, nhưng nhìn chung, những điểm khác biệt ít hơn nhiều so với những gì khuôn mẫu phổ biến đã thể hiện. Mặt khác, khi những khuôn mẫu giới được sử dụng để rút ngắn thời gian hiểu biết về một cá nhân thì đồng thời nó cũng tồn tại nguy cơ làm người mang định kiến đánh giá thiếu khách quan về đối tượng. Chính vì thế, việc cởi bỏ những định kiến giới đối với phụ nữ và nam giới trong mọi lĩnh vực vì sự phát triển tự nhiên và công bằng của hai giới là cần thiết. Trong những năm gần đây, truyền thông đại chúng ở Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng. Về mặt lý thuyết, truyền thông đại chúng là phương tiện tác động vào xã hội bằng thông tin qua hình ảnh, từ đó góp phần hình thành ý thức xã hội và dẫn đến thay đổi hành vi xã hội của con người. Sự tác động của truyền thông đại chúng đến nhận thức và hành vi của con người phần lớn là tích cực nhưng bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những hạn chế. Những nghiên cứu về giới và truyền thông cho thấy: một mặt, truyền thông có tác động rất lớn tới công chúng trong việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân, mặt khác, nó cũng góp phần duy trì các định kiến giới trong xã hội, nhất là trong việc xây dựng hình ảnh phụ nữ. Về cơ bản, khi xem xét vấn đề giới và truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại, có ba khía cạnh cần tập trung đó là: (1)"Đối tượng" tiếp nhận thông tin đại chúng; (2) Chủ thể truyền thông đại chúng; và (3) Các sản phẩm và hiệu quả của truyền thông đại chúng. Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xem xét các sản phẩm truyền thông đại chúng được đăng tải trên bốn loại phương tiện: truyền hình, phát thanh, báo viết và báo mạng được thu thập, quan sát nhằm phân tích thông điệp đưa ra có chưa định kiến giới hay không? Nhằm thu hẹp khoảng cách giới tiến tới xây dựng một xã hội phát triển bền vững hài hoà cho cả hai giới thì việc rà soát các thông điệp truyền thông nhằm loại bỏ những thông điệp chứa đựng định kiến giới đồng thời tạo ra và duy trì các thông điệp không mang tính khuôn mẫu, chứa đựng định kiến giới. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Định kiến giới trong thông điệp truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số cách tiếp cận 1.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 16 16 20 34 Chương 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG THƠNG ĐIỆP VỀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VÀ ĐỊNH KIẾN GIỚI 2.1 Các chủ đề hôn nhân - gia đình thơng điệp 2.2 Hạnh phúc gia đình định kiến giới 2.3 Bạo lực gia đình định kiến giới 2.4 Phân công lao động gia đình định kiến giới 38 38 40 45 50 Chương 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG THƠNG ĐIỆP VỀ KINH TẾ, 3.1 Nội dung kinh tế (lao động, việc làm) định kiến giới 3.2 Nội dung trị định kiến giới 54 54 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 77 CHÍNH TRỊ VÀ ĐỊNH KIẾN GIỚI DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các nội dung liên quan đến hôn nhân - gia đình được đề cập đến báo chí 38 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Các dạng bạo lực giới tính nạn nhân bạo lực gia đình Các nguyên nhân dẫn đến bạo lực người gây bạo lực Vai trò nam giới nữ giới được nhắc đến 48 49 51 Bảng 2.5: tin/bài ở loại hình báo chí Vai trò nam giới nữ giới được nhắc đến Bảng 3.1: Bảng 3.2: tin/bài ở báo mạng Việc làm hai giới được thể tin/bài Tương quan giữa nghề trị gia với phương tiện 51 59 60 Bảng 3.3: truyền thông đại chúng Người đảm nhiệm công việc nội dung tin đề 63 Bảng 3.4: cập đến Tỷ lệ nữ giới tham gia lãnh đạo quan quản lý Nhà nước 70 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 2.1: Các nội dung hôn nhân - gia đình được đề cập 39 Biểu 2.2: phương tiện truyền thông đại chúng Vai trò quan trọng việc giữ gìn hạnh phúc gia đình 44 Biểu 2.3: được gán cho Vai trò quan trọng việc giữ gìn hạnh phúc gia đình Biểu 2.4: được gán cho Người bị bạo lực được nhắc tới 45 46 Biểu 2.5: Biểu 2.6: Biểu 2.7: Biểu 2.8: Người bị bạo lực được nhắc tới báo mạng Thủ phạm gây bạo lực Thủ phạm gây bạo lực được nhắc tới báo mạng Vai trò nam giới nữ giới được nhắc đến 46 46 46 52 Biều 3.1: cơng việc gia đình báo mạng Vị cơng việc tính theo số lượt xuất nam giới 61 Biểu 3.2: nữ giới Tương quan giữa vị trí lãnh đạo/quản lý với phương 62 Biều 3.3: tiện truyền thông đại chúng Tương quan giữa phương tiện truyền thông đại chúng Biểu 3.4: Biểu 3.5: Biểu 3.6: với việc quản lý doanh nghiệp quan/xí nghiệp Tin/bài để cập đến gương làm kinh tế giỏi Người tham gia vào hệ thống trị Tương quan giữa kênh truyền thơng giới tính 63 64 67 Biểu 3.7: người tham gia vào hệ thống trị Ví trí nam giới nữ giới 68 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết “Định kiến giới khái quát mang tính tuyệt đối giới nam nữ, phổ biến những quan niệm đặc điểm tính cách khả phụ nữ nam giới” [1, tr.60] Định kiến giới được hiểu không thái độ tiêu cực đánh giá vai trò nam giới phụ nữ, mà còn chứa đựng ý mơ hình điều khiển hành vi cá nhân mang định kiến, tuỳ thuộc cá nhân nam hay nữ, người vợ hay người chồng Trong chừng mực hiểu định kiến dạng thái độ đặc biệt, định kiến cho chức giản đồ khuôn nhận thức để tổ chức gợi lại thông tin Nhiều chứng rằng, liên quan đến những khác biệt giữa hai giới những tri giác thơng thường khn mẫu giới tính phóng đại thật: Nam giới phụ nữ thực khác nhiều khía cạnh, nhìn chung, những điểm khác biệt nhiều so với những khuôn mẫu phổ biến thể Mặt khác, những khuôn mẫu giới được sử dụng để rút ngắn thời gian hiểu biết cá nhân đồng thời tồn nguy làm người mang định kiến đánh giá thiếu khách quan đối tượng Chính thế, việc cởi bỏ những định kiến giới phụ nữ nam giới mọi lĩnh vực phát triển tự nhiên cơng hai giới cần thiết Trong những năm gần đây, truyền thơng đại chúng ở Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng Về mặt lý thuyết, truyền thông đại chúng phương tiện tác động vào xã hội thơng tin qua hình ảnh, từ góp phần hình thành ý thức xã hội dẫn đến thay đổi hành vi xã hội người Sự tác động truyền thông đại chúng đến nhận thức hành vi người phần lớn tích cực bên cạnh khơng tránh khỏi những hạn chế Những nghiên cứu giới truyền thông cho thấy: mặt, truyền thơng có tác động lớn tới công chúng việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân, mặt khác, góp phần trì định kiến giới xã hội, việc xây dựng hình ảnh phụ nữ Về bản, xem xét vấn đề giới truyền thông đại chúng xã hội đại, có ba khía cạnh cần tập trung là: (1)"Đối tượng" tiếp nhận thông tin đại chúng; (2) Chủ thể truyền thông đại chúng; (3) Các sản phẩm hiệu truyền thông đại chúng Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xem xét sản phẩm truyền thông đại chúng được đăng tải bốn loại phương tiện: truyền hình, phát thanh, báo viết báo mạng được thu thập, quan sát nhằm phân tích thơng điệp đưa có chưa định kiến giới hay không? Nhằm thu hẹp khoảng cách giới tiến tới xây dựng xã hội phát triển bền vững hài hoà cho hai giới việc rà sốt thơng điệp truyền thông nhằm loại bỏ những thông điệp chứa đựng định kiến giới đồng thời tạo trì thơng điệp khơng mang tính khn mẫu, chứa đựng định kiến giới Vì tơi chọn đề tài: “Định kiến giới thông điệp truyền thông đại chúng Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Tình hình nghiên cứu Giới truyền thông chủ đề được nhà nghiên cứu ở Việt Nam quan tâm Những nghiên cứu giới truyền thông ở Việt Nam chia sẻ quan điểm cho truyền thơng có tác động lớn tới công chúng Bởi truyền thông đại chúng với vai trò công cụ, phương tiện giáo dục nhận thức thơng qua việc truyền tải, giải thích, tuyên truyền, vận động…góp phần tạo được dư luận xã hội môi trường thuận lợi cho việc chuyển đổi thái độ hành vi nhóm xã hội Hơn nữa nhiều nghiên cứu cho thấy ½ lượng thông tin xã hội mà người xã hội đại thu nhận được thông qua hệ thống truyền thông đại chúng Tuy nhiên, phương tiện truyền thơng khơng phản ánh cách xác đầy đủ người phụ nữ [35, tr.76] Các kết nghiên cứu cho thấy, hình ảnh giới ở số phương tiện truyền thông đại chúng tivi, báo chí…còn mang định kiến giới Chính thế, hội nghị Bắc kinh hướng tới kỷ 21 phụ nữ nhận định sau: “Phương tiện truyền thông điện tử in ấn ở phần lớn quốc gia không cung cấp tranh cân sống đa dạng người phụ nữ những đóng góp xã hội họ cho giới biến đổi” Là cơng cụ có ảnh hưởng mạnh mẽ, đầy quyền lực xã hội, phương tiện truyền thơng phải hoạt động với mục đích làm cho xã hội có nhìn tốt hơn, vấn đề phụ nữ làm hay đổi thái độ, quan niệm xã hội vai trò truyền thống người phụ nữ Tuy nhiên, giới ở Việt Nam còn phân tích giới truyền thơng quy mơ lớn Trên tồn cầu có số dự án lớn giám sát giới truyền thông thực ở quy mô 71 quốc gia Media Watch Canada tổ chức năm 1995, dự án giám sát truyền thơng tồn cầu “Who make the news” năm 2000; Rà soát lại chương trình dự án làm việc với Media ở rộng nhằm tăng cường nhận thức cộng đồng bình đẳng giới Csaga Oxfam tiến hành tháng 4/2008 Những dự án tập trung phân tích những vấn đề, xu hướng thể hình ảnh phụ nữ nam giới, xem xét tới số lượng tần suất những khuôn mẫu, định kiến giới nội dung, sản phẩm truyền thông, vấn đề nhận thức giới, quan điểm, tiếng nói, diện nam nữ, hình ảnh bạo lực nói chung truyền thơng…[10, tr.21] Chủ để giới truyền thông được đề cập nhiều nghiên cứu từ nhièu chuyên ngành xã hội học, ngôn ngữ, văn học…Trong 10 năm trở lại những nghiên cứu giới truyền thông đại chúng chủ yếu tìm câu trả lời cho câu hỏi: Sự xuất quan điểm giới truyền thơng nào? Hình ảnh giới truyền thơng sao? Liệu có bất bình đẳng giới phương tiện truyền thơng hay khơng? Những cơng trình chia theo nhóm sau: (1) Những nghiên cứu theo hướng phân tích vai trò truyền thông đại chúng vấn đề giới khẳng định truyền thơng đại chúng góp phần vơ quan trọng việc thúc đẩy tiến phụ nữ bình đẳng giới Thay những hình ảnh quen thuộc phụ nữ công việc chăm sóc cái, nội trợ…với nghề nghiệp giáo viên, bác sĩ… truyền hình đưa nhiều hình ảnh người phụ nữ mạnh mẽ, có địa vị xã hội, có khả định sáng suốt, tham gia nhiều vào lĩnh vực mà trước dành riêng cho nam giới lái máy bay, vệ sĩ…sẽ góp phần làm thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận vai trò, vị người phụ nữ xã hội “Nhất phụ nữ, nhận thức đắn vị trí, vai trò khả mình, họ tự tin nhiều việc đóng góp cơng sức cho xã hội Những người đàn ơng không còn cảm thấy thấp chia sẻ công việc nhà với phụ nữ” [25, tr.23] Đồng quan điểm với Dương Thị Minh, tác giả Serath- Một phóng viên tờ Rasmei Kampuchia-cũng cho truyền thông cần hạn chế việc thể phụ nữ người thấp kém, không được coi trọng hay khai thác họ đối tượng tình dục mà thay vào tăng cường thể hình ảnh tích cực người phụ nữ [32] Tác giả cho kết luận muốn thay đổi nhận thức nhóm người xã hội nhà báo cần được đào tạo thêm vấn đề xã hội vấn đề giới Hơn nữa, tập đồn truyền thơng cần phải thay đổi quan điểm bởi họ cho thông tin phụ nữ không được xem chuyên mục mạng đến lợi nhuận Do đó, tờ báo hàng đầu Camphuchia-tờ Rasmei Kamphuchia, trước năm 2003 có hẳn cột đặn đăng tải viết liên quan đến phụ nữ bạo lực gia đình, giáo dục, vai trò phụ nữ xã hội…nhưng sau cột báo bị cắt Lý mà tác giả phân tích lợi nhuận kinh doanh, thiếu người viết phóng viên họ nam giới-họ lại những người viết những mà được nhà văn tình nguyện độc giả gửi đến [32, tr.56] Tương tự với tác giả trên, tác giả Sarayeth Tive nêu được quan điểm cho những người phụ nữ câu chuyện báo chi Khmer ở Campuchia được nói đến những nạn nhân họ khơng lựa chọn cách sống truyền thống Hầu hết tác phẩm đến tin tưởng việc phản ánh hình ảnh người phụ nữ phương tiện truyền thơng đại chúng làm tăng cường, gia tăng ảnh hưởng nâng cao vị người phụ nữ xã hội Chẳng hạn, người phụ nữ cần được xây dựng viết phải được thay đổi từ vị trí nạn nhân hành động bạo lực thành những đóng góp cho phát triển xã hội nam giới Điều đồng nghĩa với việc phương tiện truyền thơng cần đưa tới cơng chúng những hình ảnh người phụ nữ lãnh đạo, làm chủ sống gia đình xã hội (2) Nhóm những cơng trình tập trung vào phân tích vai trò giới, định kiến giới, bình đẳng giới, nhạy cảm giới phương tiện truyền thông đại chúng Theo hướng nghiên cứu kể tới số cơng trình tiêu biểu: “Một trì định kiến giới vai trò nữ nam báo in nay” tác giả Trần Thị Minh Đức Đỗ Hồng đăng tạp chí Tâm lý học, số 6/2004; Báo cáo “Nhạy cảm giới chương trình truyền hình đài truyền hình Việt Nam” Csaga Oxfam thực tháng 3/2008; “Giới khơng có nghĩa phụ nữ” Nguyễn Thu Phương đăng Kỷ yếu hội thảo Giới-Truyền thông phát triển năm 2003 Điểm chung tương đồng thành cơng những cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung phân tích những quan điểm dập khn có vai trò trì, củng cố, giáo dục bất bình đẳng xã hội cách vô thức Tác giả Nguyễn Thu Phương viết: “Cuộc sống hàng ngày người phụ nữ giờ thay đổi nhiều giá trị quan niệm mang tính rập khn giới lại thay đổi so với thập kỷ trước [12, tr.34] Trên thực tế, ngày em gái tự tin, tự chịu trách nhiệm thân, phát triển tơi so với hệ trước Tuy nhiên, phương tiện truyền thông ca ngợi hình ảnh người phụ nữ dịu dàng, nhẫn nhục, biết chăm sóc chồng con, lo cho gia đình, chiều lòng thành viên gia đình, những công việc hay phẩm chất không còn niềm kiêu hãnh người phụ nữ xã hội [12, tr.23] Hay quan điểm cho việc người phụ nữ lấy chồng tuổi điều bất thường, khó chấp nhận Rõ ràng định kiến giới tồn từ lâu xuất phát từ thói quen khuôn mẫu truyền thống được phổ biến đại đa số cộng đồng người Việt Người ta thường cho rằng, nam giới người trụ cột gia đình, người có tiếng nói định nắm giữ quyền lực Do vậy, người chồng phải người nhiều tuổi để dễ dàng đảm nhiệm được vai trò [5, tr.22] (3) Có thể nói nhóm những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập tới vấn đề giới phương tiện truyền thông đại chúng thông qua việc phân tích hình ảnh nam giới nữ giới được sử dụng chuyên mục Đây nhóm vấn đề được nhiều tác giả quan tâm Hình ảnh vai trò xã hội phụ nữ nam giới truyền hình nghiên cứu thực nghiệm Dự án Bình đẳng giới cho thấy vai trò nữ giới, khán giả nhìn thấy hình ảnh phụ nữ xuất truyền hình đa dạng lĩnh vực nội trợ, chắm sóc gia đình, dự họp, lãnh đạo Và điểm đáng chủ ý ở số liệu định lượng cho thấy tỷ lệ hình ảnh vai trò phụ nữ cao ở vai trò lãnh đạo (92,5%) dự họp (92,6%) so với hình ảnh phụ nữ với vai trò nội trợ (90,8%) chăm sóc gia đình (91,9%), nữa khán giả thấy xuất cách đáng kể nam giới hai vai trò nội trợ (75,5%), chăm sóc gia đình (77,1%) Điều có kết tương tự với nghiên cứu Vũ Thị Gái Qua tìm hiểu chuyên mục chương trình VTV1, VTV3, thời sự, phóng sự, đối thoại, giao lưu, phim truyện, phim tài liệu…tác giả nhận thấy hình ảnh phụ nữ khơng bị giới hạn, họ có mặt truyền hình với gương giám đốc giỏi, phụ nữ có trí tuệ, có lĩnh, độc lập có quyền định, người phụ nữ chịu thương, chịu khó, sống gia đình…[14, tr.81] Tuy nhiên, tìm hiểu sâu mức độ xuất hình ảnh nam giới phụ nữ những nghiên cứu cho thấy xét mặt tần suất xuất hình ảnh truyền hình mang định kiến giới rõ Một nghiên cứu khác hình ảnh phụ nữ quảng cáo cho thấy, nhà quảng cáo lạm dụng nhiều hình ảnh phụ nữ dạng hay dạng khác mặc váy ngắn, vai trần…để quảng bá cho sản phẩm Hàng ngày 60% thời lượng quảng cáo sử dụng hình ảnh người phụ nữ Thống kê nhà nghiên cứu cho thấy nhân vật đóng quảng cáo nữ cao nam Có tới 82% hình ảnh gái trẻ Hình ảnh gây ấn tượng cho người tiêu dùng nhiều hình ảnh người phụ nữ ở độ tuổi 20-30 hình ảnh nam giới ở độ tuổi không gây được ấn tượng Ngồi 99% chương trình quảng cáo thiết bị gia đình, thực phẩm, trang điểm…sử dụng hình ảnh phụ nữ, hình ảnh phụ nữ quảng cáo còn bị gắn chặt với quan niệm vai trò được coi truyền thống nấu ăn, giặt giũ còn hình ảnh người phụ nữ thành đạt tham gia công tác xã hội còn mờ nhạt 67 trò giới xã hội truyền thống định hướng cho cá nhân bắt chước nhập vào vai giới những thơng điệp phản ánh Chính những định kiến giới cản trở lớn nỗ lực rút ngắn khoảng cách giới để tiến tới bình đẳng giới q trình phát triển xã hội Thơng điệp truyền thơng phải thay đổi để tránh nhìn thiên lệch nam nữ tạo điều kiện để đạt đến bình đẳng giới cách bền vững 3.2 NỘI DUNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐỊNH KIẾN GIỚI Cũng đa số quốc gia phương Đông khác, Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng Nho giáo Theo quan điểm nho giáo, vai trò người phụ nữ thường mang tính hướng nội Phụ nữ bị áp đặt phải phụ thuộc vào đàn ông suốt quãng đời họ với thuyết “tam tòng”: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Hậu là, tình trạng bất bình đẳng giới tồn ngự trị ngự trị hầu khắp gia đình Việt Nam suốt thời gian dài Quan điểm không hạ thấp vai trò những đóng góp phụ nữ cho gia đình cộng đồng mà còn hạn chế họ số quyền như: quyền bầu cử, quyền tự kết hôn, quyền được tham gia vào sinh hoạt cộng đồng, quyền hưởng thụ sản phẩm văn hóa giải trí… Trong gần hai thập niên qua, kể từ sau sách Đổi được thực hiện, những câu hỏi quan trọng được đặt cho nhà nghiên cứu là: phát triển nhảy vọt kinh tế những thay đổi đáng kể xã hội tác động đến phân tầng giới Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi này, nhiều nghiên cứu được tiến hành phần lớn số tập trung vào tìm hiểu thay đổi vị người phụ nữ Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, giáo dục… Kết nghiên cứu có những tiến định việc thực bình đẳng giới Việt Nam Những thành tựu đạt được có 68 phần đóng góp quan trọng việc Quốc hội Nhà nước thông qua ban hành điều luật như: Luật Hơn nhân gia đình (1986), Luật Bình đẳng Giới (2006), Luật Phòng chống bạo lực gia đình (2007)… Bên cạnh đó, thơng điệp, chương trình phương tiện truyền thông đại chúng được nhắc đến kênh truyền tải hữu hiệu nội dung bình đẳng giới tới người dân Trong phạm vi viết này, xem xét đến vấn đề bình đẳng/bất bình đẳng giới lĩnh vực trị tin/bài được đăng tải phương tiện truyền thơng đại chúng Qua phân tích 400 báo được tổng hợp thu thập từ loại hình báo chí, thấy có gần nửa (196) số đề cập đến nội dung trị Điều chứng tỏ trị chủ đề nhận được nhiều quan tâm công chúng Trong số 196 viết này, xuất nam giới phụ nữ có khác biệt rõ: 146 (74,5%) nêu lên vai trò nam giới việc tham gia vào hệ thống trị, 14,8% viết có xuất hai giới còn lại có 21 (10,7%) nhắc tới nữ giới Biểu 3.5: Người tham gia vào hệ thống trị (%) Mặc dù tỷ lệ nữ giới tham gia vào hệ thống trị Việt Nam còn chưa cao (chiếm 25,67% số đại biểu Quốc hội khóa XII (Văn phòng quốc Hội,2006) 23,88% số cán cấp tỉnh thành (Bộ nội vụ 2004) 69 nhiên, việc tần suất hình ảnh người phụ nữ xuất viết đề cập đến nội dung trị tương đương 1/7 so với số lần xuất nam giới điều thực đáng lưu ý những người quản lý thực chương trình truyền thơng Cần phải có nhiều cải tiến thay đổi mạnh mẽ nữa chiến dịch truyền thông bình đẳng giới để làm giảm thiểu chênh lệch Bên cạnh đó, xét đến tương quan giữa kênh truyền thơng giới tính người tham gia vào hệ thống trị, ta thu được biểu đồ sau: Biểu đồ 3.6: Tương quan kênh truyền thơng giới tính người tham gia vào hệ thống trị(%) Có thể thấy, loại hình truyền thơng đại chúng được nghiên cứu truyền hình kênh truyền thơng mà ở bất bình đẳng giới lĩnh vực trị được thể rõ nét nhất: 85,2% số tin, nhắc đến nam giới đề cập đến nội dung này; đó, 5,6% số dành riêng cho hình ảnh người phụ nữ Theo nghiên cứu truyền thơng truyền hình loại hình báo chí được u thích được đón nhận nhiều ở Việt Nam Các thông điệp được đăng tải truyền hình đến được với 70 nhiều người dân mang lại hiệu lớn Vậy nên, tình trạng cân tiếp tục được trì kênh truyền hình việc thay đổi nhận thức người dân bất bình đẳng giới còn q trình khó khăn lâu dài Đối với loại hình Phát Báo mạng, chênh lệch tần suất xuất giữa giới tin liên quan đến nội dung trị vào khoảng xấp xỉ 1/7 Khoảng cách được thu hẹp đáng kể loại hình Báo in với số lần xuất hình ảnh nữ giới viết chuyên mục trị gần ½ so với số liệu tương tự nam giới (22,5% 57,5%) Chúng ta biết, phương tiện truyền thông đại chúng những môi trường góp phần tạo ra, trì góp phần thay đổi những quan điểm bình đẳng/bất bình đẳng giới Nhưng với kết nghiên cứu kể trên, tần suất xuất người phụ nữ tham gia vào hệ thống trị được nhắc đến loại hình báo chí q so với nam giới Đây khó khăn việc thay đổi phá bỏ định giới tồn tại Việt Nam Khi so sánh giữa giới tính với vị trí/chức vụ người được nhắc tới tin/bài, kết thu được sau: Có tới 77% số tin/bài nhắc đến vị trí/chức vụ nam giới cán lãnh đạo cấp cao/cấp số với nữ giới 11,5% (tương đương với 1/7) Điều dễ dẫn đến việc củng cố thêm những định kiến giới vốn tồn xã hội từ trước 71 Biểu 3.7: Ví trí nam giới nữ giới(%) Nghiên cứu vào tìm hiểu bất bình đẳng giới việc chức danh kèm được thể tin/bài Theo đó, với chức vụ lãnh đạo quan quản lý nhà nước như: Bộ trưởng, Thứ trưởng, Vụ trưởng tần suất xuất nữ giới so với nam giới phương tiện truyền thông đại chúng thấp, không đáng kể Trong số 196 tin/bài phương tiện truyền thơng có đề cập đến nội dung trị có nhắc đến hình ảnh cán lãnh đạo nữ Trong đó, theo số liệu Tạp chí Cộng sản (số 20 năm 2008) có: Bảng 3.4: Tỷ lệ nữ giới tham gia lãnh đạo quan quản lý nhà nước Chức danh Phó Chủ tịch nước Bộ trưởng Tương đương Bộ trưởng Thứ trưởng Tương đương thứ trưởng Vụ trưởng tương đương Cấp trưởng Sở, Ban, Ngành Cấp phó Sở, Ban, Ngành Chủ tịch tỉnh, thành phố thị loại Phó chủ tịch tỉnh, thành phố đô thị loại Tỷ lệ (%) 100 4,55 11,43 2,75 9,21 20,74 6,0 14,0 3,2 16,8 Số đại biểu Quốc hội nữ khóa XII (2007 - 2011) chiếm 25,67%, đứng thứ ở Đông Nam Á, thứ ba ở Châu Á - Thái Bình Dương (Khoa học giới-những vấn đề lý luận thực tiễn (2008), Nxb Chính trị-Hành chính, 72 Hà Nội) Các số liệu nêu tương đối khả quan so với nước khác khu vực giới, theo phân tích ở so với nam giới, hình ảnh cán lãnh đạo nữ lại mờ nhạt phương tiện truyền thông đại chúng Tuy nhiên, nghiên cứu điểm đáng khích lệ: với chức vụ Chủ tịch hội hình ảnh cán nữ xuất báo chí lại chiếm đa số so với nam giới (63,2% so với 36,8%) Điều lý giải hầu hết Hội Việt Nam không liên quan đến kinh tế không mang tính quyền lực cao nên nữ giới thường được nắm giữ vai trò chủ chốt Thêm vào đó, hoạt động những Hội mang tính đồn thể, xã hội nên thường xuyên được quan truyền thông quan tâm theo dõi, đưa tin Tóm lại, qua việc nghiên cứu thông điệp định kiến lĩnh vực trị được đề cập đến truyền thơng đại chúng, ta thấy: so với nam giới, hình ảnh nữ giới tham gia vào hệ thống trị được đề cập đến kênh truyền thông Trong số lượng cán lãnh đạo nữ giới tham gia vào lĩnh vực quản lý Nhà nước tương đối đáng kể việc khắc họa hình ảnh họ thơng điệp truyền thông lại mờ nhạt Đối với loại hình báo chí truyền hình kênh truyền tải có chênh lệch tần suất xuất giữa nam nữ, còn ở chiều ngược lại Báo in với chênh lệch Sự xuất giới phương tiện truyền thông khác nhau: đa phần nam giới giữ những vị trí cán lãnh đạo cấp cao/cấp trên, nữ giới thường giữ vị trí lãnh đạo cấp thấp/cấp Thực trạng rằng, tồn bất bình đẳng giới tin/bài thuộc lĩnh vực trị được đề cập đến truyền thơng đại chúng Chúng ta cần có những thay đổi mạnh mẽ liệt nữa để cải thiện tình trạng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận 73 Thơng qua số liệu phân tích thống kế ở ba lĩnh vực: kinh tế, trị, nhân-gia đình, thấy thơng điệp sản phẩm truyền thông còn chứa đựng nhiều định kiến giới Cụ thể: Trong lĩnh vực Hơn nhân- Gia đình: Chúng ta bắt gặp vai trò người phụ nữ người chịu trách nhiệm việc giữ gìn hạnh phúc gia đình Bên cạnh đó, phụ nữ thường xun xuất với vai trò truyền thống gia đình (cơng việc nhà, chăm sóc cái, chăm sóc người ốm) thay việc phải mô tả họ nh ngời lÃnh đạo, làm chủ đóng góp tích cực cho xà héi nh nam giíi Đây thực tế tồn xã hội, khuôn mẫu định kiến tồn sẵn tư người làm báo họ gán ghép cho vai trò người phụ nữ gia đình Trong lĩnh vực kinh tế: Sự phân công lao đông theo giới thể rõ: Hình ảnh phụ nữ xuất ở ngành nghề kỹ thuật thấp, lao động giản đơn quản lý hơn…, vậy, vất vả hơn, thu nhập thấp hội thăng tiến so với nam giới Và nam giới xuất nhiều loại ngành nghề thuộc chun mơn kỹ thuật bậc cao- những nghề có uy tín xã hội, có lương cao, ổn định, mơi trường làm việc tốt, có tiếng nói có quyền định + Về vị nghề nghiệp: Hình ảnh nam giới xuất với vai trò lãnh đạo/quản lý- Người có tiếng nói quyền định nhiều so với nữ giới với vai trò nhân viên- phục tùng thừa lệnh Mặc dù khơng nhiều, hình ảnh người phụ n ó xut hin với gơng giám đốc giỏi, kỹ s thông minh Họ đợc nêu lên nh gơng sáng ngời phụ nữ Việt Nam đại giỏi việc nớc - đảm việc nhà Họ đà khẳng định nữ giới không thua 74 nam giới lĩnh vực Tuy nhiên, khuôn mẫu đợc nhân rộng có bình đẳng giới đợc thùc hiƯn? Trong lĩnh vực trị: Hình ảnh nam giới xuất nhiều so với nữ giới Họ những lãnh đạo cấp cao, Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Tổng bí thư, Thứ trưởng, Bộ trưởng, Chủ tịch xã/phường/quận/huyện…Còn nữ giới xuất có giữ chức vụ thấp hay ở cấp như: phó, uỷ viên, chủ tịch/phó chủ tịch hội… Như vậy, theo lý thuyết xã hội hóa giới thông điệp truyền thông đại chúng xây dựng không mẫu hành vi vai trò xã hội truyền thống định hướng cho cá nhân bắt chước nhập vào vai giới những thơng điệp truyền thơng phản ánh Điều những nguyên nhân cản trở tới trình rút ngắn khoảng cách bất bình đẳng giới ở nước ta Với tất những phân tích trên, với giả thuyết thứ đặt ra: “ Các thông điệp truyền thông đại chúng còn chứa đựng định kiến giới, cụ thể lĩnh vực: kinh tế, trị nhân-gia đình.” được chứng minh Khi xem xét tương quan giữa loại phương tiện truyền thông đại chúng lĩnh vực nhân - gia đình khơng được đề cập đồng loại hình báo chí: báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình Trong chủ đề thưa vắng chương trình phát thanh, truyền hình khơng nhiều ở báo in lại được đề cập đến thường xuyên báo mạng Trong lĩnh vực kinh tế, trị với vị cao (lãnh đạo/quản lý) hình ảnh nam giới lại xuất phát truyền hình nhiều so với hai loại hình phương tiện còn lại, báo in báo mạng 75 Với giả thuyết thứ hai đặt (“Mức độ chứa đựng định kiến giới không giống ở bốn loại phương tiện truyền thông đại chúng”) được chứng minh Thông qua nghiên cứu này, thấy được phản ánh thực tế phương tiện truyền thông đại chúng Tuy nhiên, nguy hiểm quan điểm lại được diện thường xun phương tiện truyền thơng đại chúng dễ gây nên hiểu nhầm là chuẩn mực đắn, chuẩn mực nên hướng tới xã hội Mặt khác còn ảnh hưởng đến q trình xã hội hóa hệ sau này, ảnh hưởng đến tư duy, suy nghĩ hành động họ tiếp tục trì những khn mẫu bất bình đẳng giới Chính những định kiến giới cản trở lớn nỗ lực rút ngắn khoảng cách giới để tiến tới bình đẳng giới trình phát triển xã hội Thơng điệp truyền thơng phải thay đổi để tránh nhìn thiên lệch nam nữ tạo điều kiện để đạt đến bình đẳng giới cách bền vững * Khuyến nghị Từ kết phân tích 400 mẫu nghiên cứu gợi số khuyến nghị nhằm cải thiện tốt nữa việc hạn chế đến mức thấp định kiến giới, khuôn mẫu giới còn tồn thông điệp Đối với quan quản lý báo chí: nên có những quy định chung những tiêu chí cho việc đăng tải thơng điệp Trong cần lưu ý đến những quy định nhạy cảm giới nhằm loại bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới khỏi thông điệp Để làm được điều trên, nên tổ chức lớp tập huấn giới, nhạy cảm giới lồng ghép giới những người làm công tác quản lý nhằm xây dựng những quy định sát thực kiểm sốt việc thực quy định từ phía quan quản lý cách hiệu 76 Nên thành lập những đội ngũ chun kiểm sốt thơng tin (về giới) như: Hội Phụ nữ Hội tiến hành kiểm sốt thơng tin hàng tháng hàng năm để từ đưa những đánh giá nhằm đảm bảo hạn chế mức thấp nhất/không còn định kiến giới, khuôn mẫu giới thụng ip i vi c quan bỏo chớ: Những thông tin đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ cn c xem xột i tợng l i tng tip nhận thụng tin Hơn chơng trình nói phụ nữ phụ nữ lại đội ngũ khán giả đông đảo Chúng ta tuyên truyền vận động để xoá bỏ định kiến bất công phụ nữ mà lại tuyên truyền cho nữ giới hiệu đạt đợc liệu cã nh mong muèn? Vì vậy, nhà làm chương trình nên lồng ghép vấn đề giới (đặc biệt những vấn đề đem lại bình đẳng cho phụ nữ) vào chương trình cho nhiều đối tượng có th tip nhn c thụng tin Cn tăng cờng nhõn lc cng nh lực, có chuyển dịch hài hoà cấu cán yêu cầu đặt trớc mắt giới truyền thông Vỡ những nguyên nhân còn tồn bất bình đẳng giới phương tiện truyền thơng ú l s cân giới đội ngũ nhà truyền thông Trớc phần đông nhà báo, phóng viên, phát viên, biên tập viên đài phát thanh, đài truyền hình, soạn nam giới Từ bắt đầu trình chuyển đổi kinh tế - xà hội tới nay, đội ngũ nhà truyền thông đại chúng phát triển số lợng chất lợng, đặc biệt đà có chuyển dịch cấu giới theo hớng tăng cờng phụ nữ Tuy nhiên, cấu thể chênh lệch, thêm vào đó, vấn đề giới đặt 77 số cán nữ điều kiện công tác xa, dài ngày để trực tiếp vấn, điều tra, lÊy tin NÕu nh nam giíi vÉn tiÕp cËn thông tin đại chúng nhiều phụ nữ thông tin đại chúng chủ yếu nam giới sản xuất theo cách nhìn nam giới rõ ràng vấn đề đợc đa nhiều mang hớng bất bình đẳng Phi hp vi cỏc bờn liên quan tổ chức lớp tập huấn giới, nhạy cảm giới lồng ghép giới cho đội ngũ lãnh đạo quan báo chí nhằm quan quản lý báo chí xây dựng những quy định chung Đối với nhà báo/phóng viên làm việc cho đài truyền hình/phát thanh, báo viết báo mạng: Tích cực tham gia lớp tuập huấn giới, nhạy cảm giới lồng ghép giới Hội Phụ nữ bên liên quan tổ chức Nhằm khắc phục được cách viết chứa đựng kiến giới Tiến tới thúc đẩy bình đẳng giới tất lĩnh vực đời sống xã hội 78 DANH MỤC TI LIU THAM KHO 1.Trần Thị Vân Anh (2000), Định kiến giới hình thức khắc phục, Tạp chí khoa học phụ nữ, (5) 2.Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà nội Chung Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xà hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4.Mai Huy Bớch (2002), ”Giới lý thuyết nữ quyền phương Tây”, Tạp chí khoa học Phụ nữ (5) 5.Csaga (2008), Báo cáo Nhạy cảm giới chương trình truyền hình Đài truyền hình Việt Nam, Hà nội Desai, Jaiki (1995), Việt Nam qua lăng kính giới, Báo cáo phát trin Liờn Hp quc Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng (2001), Xà hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi Hµ Néi Ngơ Tuấn Dung (2007), “Khuôn mẫu, định kiến giới sách giáo khoa trung học phổ thông - số vấn đề quan tâm”, Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại (2008), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Ngô Thị Tuấn Dung (2007), Những vấn đề lý luận bản giới kinh nghiệm giải vấn đề giới số nước giới, Viện Gia đình Giới 11 Trần Xuân Điệp (2002), “Sự kỳ thị giới tính ngơn ngữ cách biểu đạt mang tính định kiến giới nhìn từ góc độ lịch sử”, Tạp chí Ngơn ngữ, (150), tr.41-48 79 12 Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hồng (2004), “Một trì định kiến giới vai trò nữ nam báo in nay”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr 14-22 13 Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2001) p lực xà hội vai trò trụ cột ngời đàn ông, Tạp chí Xà hội học, (4) 14 V Thị Gái (2003), “Hình ảnh người phụ nữ truyền hình Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo giới-Truyền thơng phát triển, Hà Nội 15 Lª Ngäc Hïng (2002), Xà hội học giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hµ néi 16 Lê Ngọc Hùng (2000), “truyền thơng đại chúng số vấn đề xã hội học giới”, Tạp chí khoa học phụ nữ (2), tr 35-44 17 Lê Ngọc Hùng (2007), Vấn đề giới thông tin đại chúng nghiên cứu trường hợp Internet, những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học), Nxb i hoc Quc gia, Hà nội 19 Lơng Khắc HiÕu (1999), D ln x· héi thêi kú ®ỉi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Tuấn Huy, Deborah S.Carr (2000), Phân công lao động nội trợ gia đình, Tạp chí Xà hội học ( 4) 21 Vũ Tuấn Huy (1994), Những vấn đề kiến thức, tâm vai trò hệ thống truyền thông đại chúng vận động KHHGĐ, Tạp chÝ X· héi häc (3) 22 Nguyễn Văn Khang (2004), “Xã hội học ngôn ngữ giới, kỳ thị kế hoạch hố ngơn ngữ, chống kỳ thị phụ nữ”, Tạp chí Xã hội học (2) 80 23 Trần Thị Kim Loan (1998), “Hình ảnh người phụ nữ quảng cáo báo”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3), tr 46-52 24 Luật bình đẳng giới (2007), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 25 Dương Thị Minh (2007), Giới truyền thơng báo hình, những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 26 Mai Quúnh Nam (1996), “D luËn x· héi vÒ sè con”, T¹p chÝ X· héi häc (3) 27 Mai Quúnh Nam (1995), “D ln x· héi, mÊy vÊn ®Ị lý luận phơng pháp luận nghiên cứu, Tạp chí Xà hội học(1) 28 Mai Quỳnh Nam (2002), Thông điệp trẻ em báo hình, báo in, Tạp chí Xà héi häc (2) 29 Mai Qnh Nam (1996), ˝Trun th«ng đại chúng d luận xà hội Tạp chí Xà héi häc (1) 30 Mai Qnh Nam (2001), “VÊn ®Ị nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng, Tạp chí Xà hội học (4) 31 Ngân hàng giới (2001), Đa vấn đề giới vào phát triển, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 32 Ngõn hng th gii: Tổng quan đưa vấn đề giới vào phát triển (2000), Hà Nội 33 Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại (2007), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Nguyễn Thu Phương (2003), “Giới khơng có nghĩa phụ nữ”, kỷ yếu Hội thảo Giới-truyền thông phát triển, Hà Nội 35 Chea Phallin (2003), ”Vai trò truyền thông với việc giải phòng phụ nữ”, Kỷ yếu Hội thảo Giới - Truyền thông Phát triờn, H Ni 36 Lê Thị Quý (2004), Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, lai Châu nay, Tạp chí Xà hội học (1) 81 37 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Serath (2003), “Giới - truyền thông phát triển”, kỷ yếu Hội thảo Giới- truyền thông Phát triển, Hà Nội 39 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Sách tuyên truyền vận động dân sô phát triển (2002), Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 41 Thông tin chuyên đề (2008), Vấn đề giới bình đẳng giới Việt Nam số nước giới (4), Học viện trị -Hành khu vực I 42 Uỷ ban vấn đề xã hội, Quốc hội khoá XII (2009), Giới lồng ghép giới với hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 43 WB, CIDA, ADB, DFID (2006) Đánh giá tình hình giới Việt Nam ... những thông điệp chứa đựng định kiến giới đồng thời tạo trì thơng điệp khơng mang tính khn mẫu, chứa đựng định kiến giới Vì tơi chọn đề tài: ? ?Định kiến giới thông điệp truyền thông đại chúng Việt. .. đề giới truyền thông đại chúng xã hội đại, có ba khía cạnh cần tập trung là: (1)"Đối tượng" tiếp nhận thông tin đại chúng; (2) Chủ thể truyền thông đại chúng; (3) Các sản phẩm hiệu truyền thông. .. cứu ? ?Định kiến giới thông điệp truyền thông đại chúng Việt Nam nay? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng đại chúng xem có chứa đựng định

Ngày đăng: 25/11/2020, 01:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Thị Vân Anh (2000), ”Định kiến giới và các hình thức khắc phục”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học về phụ nữ
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2000
2.Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ, giới vàphát triển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
3. Chung á và Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hộihọc
Tác giả: Chung á và Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4.Mai Huy Bích (2002), ”Giới và lý thuyết nữ quyền phương Tây”, Tạp chí khoa học và Phụ nữ (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: chíkhoa học và Phụ nữ
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2002
5.Csaga (2008), Báo cáo Nhạy cảm giới trong các chương trình truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nhạy cảm giới trong các chương trình truyền hìnhcủa Đài truyền hình Việt Nam
Tác giả: Csaga
Năm: 2008
6. Desai, Jaiki (1995), Việt Nam qua lăng kính giới, Báo cáo phát triển Liên Hợp quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam qua lăng kính giới
Tác giả: Desai, Jaiki
Năm: 1995
7. Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội. Hà Nội
Năm: 2001
8. Ngô Tuấn Dung (2007), “Khuôn mẫu, định kiến giới trong sách giáo khoa trung học phổ thông - một số vấn đề quan tâm”, trong cuốn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khuôn mẫu, định kiến giới trong sách giáo khoatrung học phổ thông - một số vấn đề quan tâm”
Tác giả: Ngô Tuấn Dung
Năm: 2007
9. Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến hiện đại (2008), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lịch sử đến hiện đại (2008)
Tác giả: Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến hiện đại
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2008
10. Ngô Thị Tuấn Dung (2007), Những vấn đề lý luận cơ bản về giới và kinh nghiệm giải quyết vấn đề giới ở một số nước trên thế giới , Viện Gia đình và Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về giới và kinhnghiệm giải quyết vấn đề giới ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Ngô Thị Tuấn Dung
Năm: 2007
11. Trần Xuân Điệp (2002), “Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ trong các cách biểu đạt mang tính định kiến về giới nhìn từ góc độ lịch sử”, Tạp chí Ngôn ngữ, 3 (150), tr.41-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ trong cáccách biểu đạt mang tính định kiến về giới nhìn từ góc độ lịch sử”, "Tạpchí Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Xuân Điệp
Năm: 2002
12. Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2004), “Một sự duy trì định kiến giới về vai trò của nữ và nam trên báo in hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr. 14-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sự duy trì định kiến giới vềvai trò của nữ và nam trên báo in hiện nay”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng
Năm: 2004
13. Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2001). ”Áp lực xã hội đối với vai trò “trụ cột“ của ngời đàn ông”, Tạp chí Xã hội học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: trụ cột“ của ngời đàn ông”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng
Năm: 2001
14. Vũ Thị Gái (2003), “Hình ảnh người phụ nữ trên truyền hình Việt Nam ”, trong kỷ yếu Hội thảo giới-Truyền thông và phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh người phụ nữ trên truyền hình Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Gái
Năm: 2003
15. Lê Ngọc Hùng (2002), Xã hội học giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học giới và phát triển
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụnữ
Năm: 2002
16. Lê Ngọc Hùng (2000), “truyền thông đại chúng và một số vấn đề xã hội học giới”, Tạp chí khoa học về phụ nữ (2), tr 35-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: truyền thông đại chúng và một số vấn đề xã hộihọc giới”, "Tạp chí khoa học về phụ nữ
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2000
17. Lê Ngọc Hùng (2007), Vấn đề giới trong thông tin đại chúng nghiên cứu trường hợp Internet, trong cuốn những vấn đề giới: Từ lịch sử đến hiện đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giới trong thông tin đại chúng nghiên cứutrường hợp Internet
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2007
18. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học)
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia
Năm: 2009
19. Lơng Khắc Hiếu (1999), D luận xã hội trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: D luận xã hội trong thời kỳ đổimới
Tác giả: Lơng Khắc Hiếu
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
20. Vũ Tuấn Huy, Deborah S.Carr (2000), “Phân công laođộng nội trợ trong gia đình”, Tạp chí Xã hội học ( 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân công laođộng nội trợ trong gia đình”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Vũ Tuấn Huy, Deborah S.Carr
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w