Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
641,32 KB
Nội dung
Bộ khoa học vàcông nghệ Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th QuyhoạchvàlậpkếhoạchquảnlýtổnghợpvùngbờvịnhHạLong,QuảngNinh Cơ quan chủ trì Viện Kinh tế vàQuyhoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề Vaitròcủacộngđồngđịa phơng trongviệcQuảnlýVùngBờVịNHHạLONG - QUảNGNINH Ngời thực hiện: CN. Đào Việt Long Viện Kinh tế vàQuyhoạch thuỷ sản 7507-8 08/9/2009 Hà nội, 2005 D tho 1 2 Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế biển nói riêng trong thời gian qua đang gây ra sức ép lớn đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường đới bờ, đòi hỏi phải có các biện pháp quảnlýhợplý nguồn tài nguyên này. Trên thế giới, phương thức khai thác và sử dụng bền vữngvùngbờ đang được nhiều quốc gia áp dụng là quảnlýtổnghợp tài nguyên và môi trường vùngbờ (QLTHVB). QLTHVB là một khái niệm mới đóngvaitròquantrọngtrong phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Nó được hiểu như là các nỗ lực nhằm thúc đẩy một quá trình phát triển mang tính đạo đức xã hội hướng tới duy trì, bảo vệ và tái tạo nguồn tài nguyên ven bờ. Nó đòi hỏi một cách tiếp cận mới trong mối quan hệ giữa con người và môi trường biển nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống của con người và duy trì sự phát triển b ền vữngcủa các cộngđồngvà nguồn lợi ven biển. Các giá trị tinh thần mới thể hiện ở trách nhiệm của tất cả mọi thành phần trongcộng đồng, bao gồm cả con người, khai thác nguồn lợi nhưng không làm suy giảm các nguồn lợi gen và các loài, hệ sinh thái và nguồn lợi đa dạng sinh học vùng bờ. Nó nhấn mạnh đến sự tham gia củacộngđồngtrongcông cuộc bảo tồn đa dạng sinh học và những thay đổi trong tư duy và các hành động phù hợp để xác định các vấn đề của QLTHVB. Dự án “qui hoạchvàlậpkếhoạchquảnlýtổnghợpvùngbờvịnhHạLong - Quảng Ninh” ra đời vào tháng xxx năm xxxx là một trong những bước đi mới của Chính phủ Việt Nam trongviệc tìm ra một phương pháp quảnlý hữu hiệu vùngVịnhHạLong, một di sản tiên nhiên thế giới đã đượ c UNESCO công nhận. Nhận thức được sự cần thiết phải có sự tham gia củacộngđồngtrongquảnlýtổnghợpvùng bờ, một trong những nôi dung quantrọngcủa dự án là “đánh giá vaitròcủacộngđồng dân địaphươngtrongviệc QLTHVB vịnhHạ Long”. QuảngNinh là một vùng đất cổ, song nó lại vừa là vùng đất mới bởi những bước khai hoang, mở mỏ và gần như thời đại nào c ũng có người từ nhiều miền hội tụ về để phát triển kinh tế. Trải suốt nhiều thế kỉ, từng cộngđồng dân cư lại có nhiều nét riêng: vùng nông thôn lâu đời, vùng mới khai hoang vàvùng kinh tế mới, vùng đảo với dân chài sống lênh đênh trên thuyền, các làng mỏ, làng nông nghiệp ….Chưa kểQuảngNinh lại là vùng có nhiều dân tộc cùng chung sống. Vì vậy, đánh giá được vaitròcủa tất cả các cộng đồ ng địaphươngtrongquảnlýtổnghợpvùngbờ là vô cùng khó khăn. Báo cáo sau đây sẽ chỉ đề cập đến các đặc điểm chung của các cộngđồng dân sống quanh VịnhhạLong, mà chủ yếu tập trung phân tích các cộngđồng dân cư sống phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên thiên nhiên trong Vịnh, vàvaitròcủa họ trongviệcquảnlývùngbờvịnhHạ Long. 3 Chng II. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu 1. C s lý lun: - Cỏc cng ng ven b: Cng ng ven b cú th hiu l nhng ngi sng nhng di t hp hay trờn mt nc dc theo mt ng bin ng ni tip giỏp gia bin v t lin. Tuy nhiờn c gng nh ngha nhúm ngi ny hay vic qui nh phm vi ngun ti nguyờn m h ph thuc l m t vic khú. Vi bt kỡ cỏch no, tr s ỏp t mt khong cỏch tựy ý, ta khụng th cú mt nh ngha chớnh xỏc v phm vi ca vựng ven bin do tớnh tng tỏc ca h sinh thỏi vi hot ng ca con ngi trờn di t mu m gia bin v t lin ny. - Sc ộp dõn s: Ti Vit Nam, cú khong 17/75 triu dõn sng cỏc huyn ven bin v cỏc o. T l tng dõn s cỏc cựng ven bi n thng cao hn trong t lin (2.3% so vi 1.8%/nm). Gn õy, nhng ỏp lc gia tng dõn s ó y nhiu ngi sng ni a ra vựng ven bin vi hi vng sng nh vo ngun ti nguyờn bin vn c coi l ti sn chung, iu ny tuy gúp phn vo s phong phỳ ca nhng cng ng ven bin vi nhng nn vn hoỏ khỏc nhau nhng li lm tng ỏp lc i vi ngun li bin. Hu qu l: Tng nhu cu s dng ti nguyờn vựng b; hỡnh thnh thúi quen tiờu th ti nguyờn lóng phớ; vt quỏ nng lc ti ca cỏc ụ th theo quy hoch; t nn xó hi ny sinh Tng sc ộp i vi ti nguyờn v mụi trng vựng b. - Dõn trớ: Hu ht ngi dõn vựng ven bin cú trỡnh hc vn thp, iu ny ó c kim chng trong rt nhi u cuc iu tra kinh t xó hi. Tõm lý ch cn hc bit ch, khụng cn hc nhiu dnh thi gian v cụng sc cho vic kim tin ó lm cho hu ht con em ca cỏc gia ỡnh ng dõn cú hc vn thp, kộo theo s nh hng xu n cỏc h gia ỡnh khỏc cựng ven bin. i ụi vi hc vn thp l nhn thc ca h v mụi trng v ti nguyờn vựng b cng rt kộm. Li sng v cỏch ng x ca nhng ngi vựng bin khỏc vi cỏc a phng trong t lin do phi i mt hng ngy vi tớnh khc lit ca bin c. Ngi dõn vựng ven b thng sng tt bng, bn lnh, nhng bt cn, ớt quan tõm n tng lai. õy cng l mt trong nhng nguyờn nhõn dn n cỏc chng trỡnh nõng cao nhn th c ti cỏc vựng ven b cú kt qu khụng cao. - Nghốo úi v tng khong cỏch giu nghốo: Nhng ng dõn sng bng cỏc ngh ỏnh bt nh ven bin ang phi i mt vi cỏi vũng lun qun: nghốo đói ặ đông dân ặ khai thác quá mức ặ tài nguyên cạn kiệt ặ nghèo đói. Khủng hoảng này chủ yếu là do thiếu kiểm soát những nguồn tài nguyên. 4 Một vấn đề khác mà các cộngđồng dân ven bờ hiện đang phải đối mặt là khoảng cách giàu nghèo giữa các cộngđồng ngày càng tăng. Trong khi nhiều người bị nghèo khó do các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt thì một bộ phận khác lại giàu lên do nuôi trồng thuỷ sản và nhận ngoại hối - Hiện trạng quảnlý tài nguyên vùngbờTrong khi, các cộngđồng dân ven biển đang gặp phải các khó khăn do không kiểm soát được các ngu ồn tài nguyên thì vấn đề sở hữu đất và mặt nước ở vùng ven bờ lại chưa rõ ràng. Khi quyền sử dụng mặt nước chưa rõ ràng thì các cộngđồng không còn cách nào khác hơn là cố gắng khai thác một cách triệt đề các nguồn tài nguyên, “nếu không cũng bị người khác khai thác mất”, đó là một thực tế. Việc chưa phân định rõ ràng các vùng chức năng và phân cấp quảnlý cho các nghành, địaphuơngvà các cộngđồng đẫn đến tình trạng có những vùng biển gần như “vô chủ”, tất cả mọi người đều có thể vào đánh bắt bằng mọi phương pháp, thậm chí là huỷ diệt. Các cơ quanquảnlý mặc dù có nhiều, song lại chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, trong khi có mảng trốngbỏ ngỏ không ai có trách nhiệm. Có một thực tế cũng cần phải nhìn nhận một cách khách quan là, hệ thống các cơ quancông quyền còn biểu hiện quan liêu, thiếu cơ chế quảnlý liên ngành, chồng chéo về chính sách, hiệu lực của các quyhoạch thấp (do có quyhoạch nhưng lại không có giám sát thực hiện QH). Chính vì thế, đã xảy ra nhiều hiện tượng có một số người thao túng, bảo kêvà đầu nậu phát triển, chi phối các công tác quảnlý ở một số nơi. Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quanquản lý, cơ quan khoa họ c và cả các NGO trongviệc sử dụng vàquảnlý tài nguyên bờ cũng là một trong những nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên ven bờ bị cạn kiệt. - Sự tham gia củacộngđồngtrong QLTHVB Cộngđồngđịaphương vừa là người được hưởng lợi trực tiếp từ các nguồn tài nguyên, vừa là người sống gần gũi nhất với những nguồn tài nguyên đó, vì vậy, họ đóngvaitrò rất lớn trong QLTHVB. Kinh nghiệ m ở nhiều nước cho thấy những hệ thống quảnlý tập trung hóa đã tỏ ra không đem lại hiệu quả trongviệcquảnlý nguồn tài nguyên biển theo cách bền vững. Do đó rất nhiều cộngđồng ven biển đã đánh mất ý thức “làm chủ” và trách nhiệm đối với những vùng ven biển của họ. Do không có một qui định cụ thể nào về quyền được hưởng dụ ng hoặc tiếp cận các tài nguyên ven biển, cộngđồng ngư dân nghèo không còn cách nào khác hơn là phải khai thác một cách triệt để các tài nguyên ven biển. Không có gì đảm bảo rằng cá con được giữ lại để lớn lên sẽ đem lại lợi ích cho chính những người ngư dân đã không bắt chúng từ khi còn bé, nên chẳng có gì khuyến khích họ trongviệc thực hiện bảo tồn. Tuy nhiên, ta có thể thấy rằng khi những người dân được khuyế n khích và có lý do để tin rằng quảnlý tốt vùngbờ sẽ mang lại lợi ích cho họ, họ sẽ tham gia vào việcquản lý. 5 Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự tham gia tích cực củacộngđồng ven biển quyết định sự thành côngcủa các nỗ lực quảnlývùng bờ. Do đó, cần phải lôi kéo cộngđồng ven biển tham gia vào các quá trình củaquảnlývùng bờ, từ quá trình xây dựng kế hoạch, ra quyết định, thực hiện kếhoạch đến giám sát và đánh giá. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điể m nghiên cứu: VịnhHạLong là một vùng biển đảo tiếp giáp với đường bờ biển giữa huyện Hoành BồvàCửa Ông, kể cả khu đô thị rộng lớn của thành phố HạLongvàVịnh Bái Tử Long, một phần của huyện Vân Đồn, rộng 1553km 2 , bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ. Với một địa bàn rộng lớn, lại là nơi tập trung rất nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội như vậy, một nghiên cứu chi tiết về các cộngđồng dân cư ở đây là rất cần thiết, song cũng rất khó khăn. Trong khuôn khổ của đề tài, hai cộngđồng dân cư sống lâu đời quanh vịnh sẽ được chọn để làm các nghiên cứu đại diện, đó là cộngđồng dân cư thuộc Phường Hùng thắng vàphường Tuần Châu, thành phố Hạ Long. 2.2 Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các dữ liệu thứ cấp: Các loại số liệu thứ cấp đã được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: • Các tài liệu chính thức và không chính thức • Các báo cáo/niên giám thống kê • Các báo cáo của các đánh giá và điều tra trước đó • Các báo cáo nghiên cứu • Tài liệu của các dự án đã hoàn thành hoặc đang tiến hành • Các website trên internet Dữ liệu thứ cấp được sử dụng để: • Xác định các thông tin còn thiếu để chuẩn bị thu thập dữ liệu trên thực địa qua đánh giá có sự tham gia của người dân và bảng câu hỏi điều tra. • Đảm bảo việc thu thập dữ liệu thực địa không thu lại những số liệu đã được thu thập • Làm nền tảng cho việc kiểm tra chéo thông tin đã được thu thập trong quá trình thu thập dữ liệu trên thực địa • Cung cấp các tài liệu hỗ trợ cho việc thu thập dữ liệu thực địa Dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi Lãnh đạo các xã lựa chọn và các ban ngành đoàn thể ở địa phương. Thu thập các dữ liệu sơ cấp: Đánh giá nông thôn có sự tham gia củacộngđồng (PRA): 6 Tại mỗi thôn, 20 người dân đại diện cho các ngành nghề đã được mời đến cùng với đoàn khảo sát đánh giá các vấn đề củacộng đồng. Các công cụ PRA được lựa chọn là: - Lịch sử thôn - Lịch thời vụ - Ma trận xắp xếp, lựa chọn các vần đề ưu tiên - Sơ đồ VENN - Cây vấn đề - Họp nhóm Đặc điểm của ph ương pháp PRA là các thông tin thu được mang tính định tính và được cộngđồng thảo luận sau khi thống nhất, vì vậy trong báo cáo sẽ có nhiều đoạn các thông tin chỉ mang tính định tính, phản ảnh trung thực các ý kiến, quan điểm củacộng đồng. Điều tra, phỏng vấn hộ gia đình bằng bảng mẫu câu hỏi: Tại mỗi điểm lựa chọn, 30 hộ gia đình đã được lựa chọn đề phỏng vấn bằng các bảng mẫu câu hỏi. Bảng câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dựa trên bảng câu hỏi củaphương pháp SocMon (Giám sát Kinh tế xã hội cho các nhà quản lí vùng ven biển Đông Nam á) 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm EXCEL và SPSS 3. Nội dung nghiên cứu: Báo cáo sẽ tập trung vào nghiên cứu các khía cạnh sau: - Lịch sử phát tri ển, cấu trúc và đặc trưng củacộng đồng: - Các kiến thức bản địa về sử dụng tài nguyên vùngbờcủacộngđồng - Các hoạt động tự quản tài nguyên vùngbờcủacộngđồng - Đánh giá vaitròcủacộngđồngtrong QLTHVB và đề xuất mô hình QLTHVB có sự tham gia củacộngđồng - Các kết luận và kiến nghị 7 Chương III. Các kết quả thảo luận và đánh giá 1. Tổngquan về các cộngđồng sử dụng nguồn lợi VịnhHạLong Qua thảo luận với cộng đồng, những thành phần chính tham gia sử dụng nguồn lợi VịnhHạlongvà mức độ ảnh hưởng của các thành phần này được thể hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ mối quan hệ và ảnh hưởng của các thành phần tham gia với VịnhHạLong Ghi chú: Mức độ to nhỏ của các vòng tròn thể hiện sự phụ thuộc củacộngđồng vào nguồn lợi Vịnh Độ gần, xa thể hiện mức độ ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi trongvịnh Giao thông thuỷ Phát triển CSH Khai thác than Dịch vụ du lịch Nông nghiệp Nuôi nhuyễn thể Nuôi cá lồng bè Khai thác hải sản VỊNHHẠLONG 8 1.1. Ngh khai thỏc than: Khai thỏc than cú th coi l mt trong nhng th mnh ca Tnh qung Ninh. Cụng nghip than ó tn ti trờn 100 nm, em li ngun thu ngõn sỏch ln cho Nh Nc, ú l vic khụng th ph nhn, tuy nhiờn, ngh ny cng gõy khụng ớt vn nan gii cho khu vc nh: t l mc bnh ngh nghip cao, ễ nhim bi, h thp mc nc ngm, v vn ang c quan tõm nht hin nay l kh nng gõy ụ nhim mụi trng vnh H long. Theo ỏnh giỏ ca ngi dõn, õy l mt ngh gõy nh hng nhiu nht n mụi trng Vnh h Long, tuy nhiờn, vic mụi trng b ụ nhim li khụng lm nh hng nhiu n ngh ny. 1.2. Phỏt trin c s h tng hay ụ th hoỏ nhanh Vi tc ụ th hoỏ c a TP.H Long ngy cng cao v s thu hỳt dõn s vo cỏc khu vc ụ th ngy cng ln, vic gõy nh hng n Vnh H Long l iu khụng th trỏnh khi. Ch tớnh riờng t nm 2000 n nm 2003, ranh gii thnh ph H Long c m rng t 129,9 km 2 lờn n 208,7 km 2 . Dõn s ca TP.H Long cng tng lờn nhanh chúng, t 161.953 ngi (nm 1998) lờn 189.356 ngi (nm 2003), tc tng bỡnh quõn 3,18%/nm trong khi tc ny ca ton tnh ch l 1,32%. Bng: dõn s trung Bỡnh TP H Long v ton tnh Dân số trung bình 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng trởng bình quân Toàn tỉnh 991.471 1.008.829 1.018.931 1.032.264 1.045.091 1.058.752 1.32% TP. HạLong 161.953 165.017 166.296 185.228 187.467 189.356 3.18% (Ngun: Niờn giỏm thng kờ tnh Qung Ninh - 2003) Vi s ngi lờn n gn 190.000, lng rỏc v nc thi sinh hot thi ra mụi trng Vnh l vụ cựng ln. Hn na, vi tc tng dõn s nh võy, thnh ph cn cú cỏc phng ỏn san lp mt bng lm khu dõn c, khu cụng nghip Nhng hot ng nh vy s lm nh hng rt ln n ngun li v mụi trng V nh H Long. 1.3. Khai thỏc thu sn Khai thỏc hu dit l vn m ngi dõn lm ngh khai thỏc ang ht sc bc xỳc. Trc sc ộp v gia tng dõn s, nhu cu phc v khỏch du lich v phc v cho xut khu, trong khi ngun li thỡ li ngy cng suy gim, nhiu ngi dõn ó bt chp cỏc lut l khai thỏc bng cỏc cụng c hu dit v quỏ mc, hu qu l lm cho ngun li h i sn ó b suy kit li cng suy kit hn. Cỏc hỡnh thc ỏnh bt hu dit m theo ngi dõn vn cũn hot ng trong Vnh l: - ỏnh cỏ bng mỡn, rt ph bin ti cỏc vựng rn san hụ, bói ỏ ngm v cỏc o (u Bờ, Vn H, Ba trỏi o) Gn õy, tỡnh trng khai thỏc 9 bằng mìn đã có suy giảm do công tác bảo vệ nguồn lợi đã hiệu quả hơn nhưng theo nhiều người dân tình trạng này vẫn chưa chấm dứt hẳn. - Đánh cá bằng chất độc (Cianua), nghề này được du nhập từ các tàu nước ngoài gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lợi thuỷ sản đặc biệt là tại các vùng rạn san hô. Nghề này rất khó phát hiện do người sử dụng lặn sâu xuống biển để khai thác. Theo những người dân khai thác, nghề này vẫn đang hoạt động lén lút tại vùngvịnh - Đánh cá bằng lưới kéo xung điện, hoặc te điện dùng ắc qui. Đây là nghề huỷ diệt diễn ra nhiều nhất tại khu vực Vịnh. Theo người dân, những người làm nghề này không phái là người địaphương mà từ các nơi khác đến khai thác. - Nghề khai thác bằng lưới vùi, l ưới xăm, lươi rê …với kích cỡ mắt lưới rất nhỏ. Những nghề này đánh bắt hết các loại thuỷ sản từ nhỏ đến lớn và cũng làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản. 1.4. Nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản mà đặc biệt là nuôi cá lồng có thể coi là một trong những giáp pháp về sinh kế cho ngư dân sống thuỷ cư trên v ịnh Hạ Long. Tuy nhiên, sau một thời gian nuôi trồng, người dân cũng đã nhận ra rằng, nếu không có sự quảnlý tốt thì chỉ sau một thời gian ngắn nữa, nghề nuôi trồng cũng sẽ bị tàn lụi do bị ô nhiễm nước và các loại bệnh dịch phát sinh. Bản thân chính những người dân làm nghề nuôi trồng cũng cho rằng, nghề nuôi làm ảnh hưởng đến môi trường nước trong vịnh, cần phải có các biện pháp h ạn chế sự ảnh hưởng này. Cũng như khai thác, nuôi trồng thuỷ sản là nghề sống trực tiếp phụ thuộc vào nguồn lợi và môi trường vịnhhạLong, vì vậy, nghề này bị chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự suy giảm nguồn lợi và môi trường trong vịnh. 1.5. Giao thông Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực vịnh rất tấp nập, với nhiề u loại khác nhau: Tàu đến lấy than ở cảng Hòn Gai, Xà lan và các thuyền lớn chở than từ Hòn Gai đến các cảng nối tiếp, các loại tàu thuyền đánh cá, du lịch …ngoài ra, hàng ngày còn có vài trăm chuyến phà qua lại eo Cửa Lục. Tất cả các phương tiện giao thông này đều thải trực tiếp ra môi trường vịnh các loại nước thải có chứa dầu, các loại rác, chất thải sinh hoạt của con người… các chất này đề u có ảnh hưởng không tốt đến môi trường nước trong vịnh. Thảo luận cộngđồng tại Ba Hang, Hùng thắng 10 1.6. Dịch vụ du lịch Là một di sản thiên nhiên thế giới, VịnhHạlong hành năm đón tiếp một lượng khách du lịch rất lớn. Theo ước tính của ngành du lịch, Chỉ trong năm 2001 lượng khách đến du lich QuảngNinh đạt gần 1,9 triệu người, phần lớn trong số đó là khách đến thăm Vịnhhạ Long. Chất thải từ du lịch chủ yếu là chất thải sinh hoạt nh ưng thành phần hữu cơ cao hơn nhiều, đặc biệt là trong nước thải từ khu bếp các nhà bếp các khách sạn, các nhà hàng. Rác thải gồm vỏ chai, vỏ đồ hộp, vò sò, ốc, tôm, cua ….Nhu cầu ăn uống và vệ sinh của khách du lich cao gấp 2, 3 lần bình thường. Lượng rác thải khổng lồ này hầu hết được thải trực tiếp ra Vịnh, hơn nữa với 200 tàu đưa khách đi du lịch thường xuyên chay trongvịnh (vào nhữ ng ngày cao điểm, tất cả các tàu này đều được huy động đưa khách đi thăm quan), lượng chất thải của ngành du lich thải ra Vịnh cũng gây ra tác động không nhỏ đối với môi trường và nguồn lợi trong vịnh. 1.7. Nông nghiệp Theo những người dân được mời đến thảo luận, nghề nông nghiệp dù không gây tác động trực tiếp cho VịnhHạLong nhưng cũng không thể không kể đến các tác động tiêu cự c của nó đến Vịnh. Hàng năm, lượng thuốc bảo vệ thực vật thải ra môi trường rất lớn, các chất này nếu chưa thấm vào đất sẽ theo các dòng sông suối chảy vào Vịnh. Mặc dù tỉnh đã có các biện pháp giảm thiểu việc dùng thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất nhưng đến nay vẫn chưa được triệt để 1.8. Nuôi nhuyễn thể Nuôi nhuyễn thể không phải là một nghề phổ biến ở khu vực VinhHạLong nhưng nó lại là một trong những sinh kếquantrọngcủa người dân phường Tuần Châu. Theo người dân, đây là một nghề gần như không gây hại cho môi trường Vịnh, lại mang lại lợi nhuận cao cho cộngđồng nhưng lại chưa được quan tâm đúng mức. Hiện nay, ở Tuần Châu nghề này đang có nguy cơ bị tàn lụi do việ c xây dựng khu vui chơi giải trí Tuần Châu. Trên đây là các thành phần tham gia (stakeholder) chính - mà người dân thảo luận và tìm ra - có sử dụng và ảnh hưởng tới tài nguyên vùngbờVịnhHạ Long. Mặc dù chỉ tìm ra 8 bên liên quan nhưng hầu hết những người dân tham gia thảo luận đều khẳng định rằng, cộngđồng ngư dân, đặc biệt là các cộngđồng ngư dân sống thuỷ cư sẽ là thành phần quantrong nhất trongviệcquảnlýtổng h ợp vùngbờ do họ là những người sống phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn tài nguyên trong vịnh. Trên thực tế, có nhiều thành phần tham gia sử dụng nguồn lợi trongvịnh hơn nhưng người dân với nhận thức của mình chỉ tìm ra một số thành phân tham gia quantrong mà theo họ có tác độngvà gây ảnh hưởng đến nguồn lợi trong vịnh. [...]... các cộngđồng dân quảnlý 29 Chương IV Đề xuất mô hình quảnlýtổnghợpvùngbờ có sự tham gia củacộngđồngQuảnlýtổnghợpvùngbờ là một công cụ quảnlý vĩ mô trong một khuôn khổ tiếp cận liên ngành và có sự tham gia của tất cả các thành phần (stakeholder) Về sự tham gia của cộngđồngtrongquảnlý tổng hợpvùng bờ, báo cáo xin đưa ra một số hoạt động như sau: 4.1 Qui hoạchvà phân vùng chức năng... cho vị thế của các tổ chức quần chúng được nâng cao và có được sự tôn trọng từ các cấp chính quy n địaphương Tại VinhHạLong, vai tròcủa các tổ chức xã hội trongviệc phát triển kinh tế xã hội cho cộngđồng là tương đối rõ ràng Tuy nhiên, đối với quảnlý nguồn lợi ven bờ, vaitròcủa các tổ chức này lai chưa rõ ràng, cụ thể là việc người dân chưa nhận thấy vaitròcủa các tổ chức này trongviệc bảo... thời gian ngắn sau, việc khai thác trái phép này lại tái diễn Ngoài các việc đã làm được thì cũng còn nhiều vấn đề mà người dân thấy cần phải làm tốt hơn, cụ thể một số vấn đề chính như: tăng cường cho người dân vay vốn, có sự phối hợpđồngbộ giữa các cơ quan chức năng… 5 Vai tròcủacộngđồng trong quảnlýtổnghợpvùngbờVịnhHạLong 5.1 Vai tròcủacộngđồng Như trong phần Phương pháp luận” đã... cách hợplý 4 Đánh giá hoạt động tự quản tài nguyên vùngbờcủacộngđồng 4.1 Các hoạt động tự quản tài nguyên vùngbờtrong quá khứ Từ thời xa xưa, cha ông ta đã rất có trách nhiệm trongviệc sử dụng và bảo vệ tài nguyên vùng bờ, mặc dù ở thời đó khái niệm tài nguyên vùngbờ còn chưa được biết đến và các vấn đề bảo vệ tài nguyên ven bờ còn chưa mang tính bức thiết như ngày nay Sách “dư địa chí QuảngNinh ... sự tham gia của cộngđồngtrongquảnlý nguồn lợi ven bờ là rất quan trọng, không có có sư tham gia củacộng đồng, các nỗ lực quảnlý nguồn tài nguyên ven bờ khó có thể thực hiện được vàVịnhHạLong cũng không là một ngoại lệ Qua các phân tích về cộngđồng dân sống quanh Vịnh ở trên, chúng ta có thể nhận thấy, các cộngđồng này sống phụ thuộc gần như hoàn toàn vào các nguồn lợi trong Vịnh, mà chủ... vệ nguồn lợi và phát triển nghề nghiệp của họ 6 Kết luận và kiến nghị 6.1 Kết luận Qua việc phân tích các khia cạnh văn hoã, kinh tế- -xã hội, lich sử phát triển của các cộngđồng sống trongVịnhHạLong, có thể đưa ra các kết luận như sau: - Nguồn tài nguyên ven bờvịnhHạLong hiện đang bị suy giảm nghiêm trọng - Mặc dù các cấp chính quy n thành phố HạLong đã có nhiều cố gắng trongviệc tăng cường... năng có sự tham gia củacộngđồng cho VịnhHạLong Qui hoạchvà phân vùng chức năng cho các vùng sinh thái đối với VịnhHạLong hiện nay là rất cần thiết, bản qui hoạch cần được làm bởi một cơ quan thực sự có chuyên môn, có có sự tham vấn của các cơ quan chức năng và đặc biệt là cần có sự tham gia củacộngđồngđịaphương Bản qui hoạch cần phải chỉ rõ được các vùng chức năng cụ thể như vùng dành cho phát... trúc và đặc trưng củacộngđồng 2.1 Lich sử phát triển các cộngđồng thuỷ cư trên vinhhạ Long: Theo những người lớn tuổi trongcộngđồng còn nhớ và nghe kể lại thì các cộngđồng ngư dân thuỷ cư trên vịnhHạLong đã có từ rất lâu đời, Vào những năm đầu thế kỷ 20, họ thuộc hai làng nổi có tên là Giang Võng và Trúc Võng Giang Võng thuộc tổng Cẩm Phả, châu Cẩm Phả tỉnh Quảng Yên còn Làng trúc Võng thuộc tổng. .. nghề mà người tham gia có mặt ở mọi ngóc ngách củaVịnhHạLong, nếu biết tận dụng sự tham gia của các cộngđồng dân làm nghề này sẽ rất có lợi trongviệc giám sát các hoạt độngtrongvịnh Cần có các hoạt động nâng cao nhận thức cho các cộngđồng dân làm nghề này, người dân cần thấy được quy n lợi và trách nhiệm của họ trongviệcquảnlý nguồn lợi vùngbờ để họ tham gia một cách tự nguyện Trên thực... và ít khi để xảy ra các tranh chấp 4.2 Các kết quả đạt được trongquảnlývùngbờ hiện nay Mặc dù, khái niệm quảnlývùngbờ chưa được nhiều người dân biết tới, nhưng có một số việc đã được cộngđồng dân đánh giá cao, với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, Phường Hùng Thắng vàphường Tuần Châu đã đạt được một 25 số thắng lợi nhất định và nhìn chung ổn định được tình hình kinh tế-xã hội củacộngđồng . đồng trong quản lý tổng hợp vùng bờ, một trong những nôi dung quan trọng của dự án là “đánh giá vai trò của cộng đồng dân địa phương trong việc QLTHVB vịnh Hạ Long . Quảng Ninh là một vùng. tế và Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề Vai trò của cộng đồng địa phơng trong việc Quản lý Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: CN. Đào Việt Long Viện Kinh tế và. vùng bờ của cộng đồng - Các hoạt động tự quản tài nguyên vùng bờ của cộng đồng - Đánh giá vai trò của cộng đồng trong QLTHVB và đề xuất mô hình QLTHVB có sự tham gia của cộng đồng - Các kết