cú sự tham gia của cộng đồng
Quản lý tổng hợp vựng bờ là một cụng cụ quản lý vĩ mụ trong một khuụn khổ tiếp cận liờn ngành và cú sự tham gia của tất cả cỏc thành phần (stakeholder). Về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tổng hợp vựng bờ, bỏo cỏo xin đưa ra một số hoạt động như sau:
4.1 Qui hoạch và phõn vựng chức năng cú sự tham gia của cộng đồng cho Vịnh Hạ Long.
Qui hoạch và phõn vựng chức năng cho cỏc vựng sinh thỏi đối với Vịnh Hạ Long hiện nay là rất cần thiết, bản qui hoạch cần được làm bởi một cơ quan thực sự cú chuyờn mụn, cú cú sự tham vấn của cỏc cơ quan chức năng và đặc biệt là cần cú sự tham gia của cộng đồng địa phương. Bản qui hoạch cần phải chỉ rừ được cỏc vựng chức năng cụ thể như vựng dành cho phỏt triển du lịch, vựng dành cho bảo tồn, vựng mặt nước giao cho cộng đồng quản lý, vựng cho cỏc hoạt động phỏt triển khỏc như để san lấp, xõy dựng cỏc khu đụ thị, .... Đó cú rất nhiều qui hoạch đó được làm tại Hạ Long, xong vẫn chưa cú một bản qui hoạch nào thực sự cú sự tham gia của tất cả cỏc bờn liờn quan, đặc biệt là người dõn. Trong thời điểm hiện tại, một bản qui hoạch phõn vựng chức năng như vậy là rất cần thiết cho Vịnh, nú sẽ làm cơ sở cho cỏc hoạt động quản lý tổng hợp vựng bờ sau này. Bản qui hoạch này cần đưa vấn đề “phỏt triển bền vững” làm ưu tiờn hàng đầu.
4.2 Phỏt triển du lịch và khai thỏc thuỷ sản gắn liền với bảo vệ cảnh quan và nguồn lợi thuỷ sản
Qua điều tra và đỏnh giỏ, cú thể thấy rằng, nghề đỏnh bắt (khai thỏc) thuỷ sản và nghề du lịch là hai nghề cú số người tham gia đụng nhất, hơn nữa hai nghề này là hai nghề mà người tham gia cú mặt ở mọi ngúc ngỏch của Vịnh Hạ Long, nếu biết tận dụng sự tham gia của cỏc cộng đồng dõn làm nghề này sẽ rất cú lợi trong việc giỏm sỏt cỏc hoạt động trong vịnh.
Cần cú cỏc hoạt động nõng cao nhận thức cho cỏc cộng đồng dõn làm nghề này, người dõn cần thấy được quyền lợi và trỏch nhiệm của họ trong việc quản lý nguồn lợi vựng bờ để họ tham gia một cỏch tự nguyện. Trờn thực tế người dõn chỉ cần tham gia ở mức độ giỏm sỏt, tức là trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất, nếu phỏt hiện ra cỏc hoạt động sai trỏi, họ sẽ cú trỏch nhiệm khai bỏo với cỏc cơ quan chức năng. Song song với cỏc hoạt động nõng cao nhận thức là hoạt động tăng cường năng lực, những người tham gia cần phải được hiểu sơ bộ về cỏc chớnh sỏch, luật đinh của nhà nước cú liờn quan đến Vịnh cũng như cỏc qui định, chớnh sỏch của tỉnh đối với Vịnh Hạ Long. Họ cũng cần phải được biết cỏch thức khai bỏo, địa điểm khai bỏo ...Liờn quan đến vấn đề này, cỏc “đường dõy núng” cũng cần được thiết lập để tiện cho việc tiếp nhận cỏc nguồn thụng tin từ phớa người dõn. Cỏc đường dõy núng này cú thể thiết lập ngay tại cỏc khu vực bố nổi của ngư dõn Hựng thắng hoặc tại cỏc địa điểm thuận lợi khỏc.
4.3 Giao mặt nước cho người dõn tự quản lý
Đõy là mụ hỡnh được tương đối nhiều người nhắc đến, đặc biờt là những ngư
dõn khai thỏc. Họ cho rằng, nếu để họ vừa khai thỏc, vừa bảo quản một khu vực nào đú trong Vịnh thỡ họ cú thể giữ gỡn được khu vực đú, vỡ khi đú khu vực mặt nước mà người dõn quản lý sẽ thành cú chủ. Để thực hiện mụ hỡnh nay, cần thành lập cỏc tổ, hội khai thỏc và giao cho họ cỏc khu vực ngư trường (mặt nước)
Cỏc hoạt động chớnh để cú thể xõy dựng mụ hỡnh giao mặt nước cho dõn gồm: - Thành lập cỏc chi hội ngư dõn tại cỏc xó trong khu vực Vịnh.
- Xõy dựng qui chế hoạt động cho cỏc chi hội đú.
- Giao cho cỏc chi hội những vựng mặt nước phự hợp (dựa theo bảng qui hoạch phõn vựng chức năng) để họ cú thể tự khai thỏc và bảo quản
- Tuyờn truyền và thụng bỏo rộng rói đến cỏc cộng đồng ngư dõn khỏc.
Việc giao mặt nước cho người dõn quản lý sẽ gõy ra nhiều xung đột giữa cỏc cộng đồng ngư dõn kể cả ở trong và ngoài tỉnh, vỡ vậy, trong thời gian đầu cần cú sự hỗ trợ tớch cực của cỏc cơ quan chức năng và chuyờn mụn như Chi cục Khi thỏc và BVNLTS, BQL Vinh, ...
Việc giao mặt nước cú thể tiến hành làm thớ điểm tại cỏc khu vực đó cú người dõn sống thuỷ cư như Ba hang, cửa Vạn....Những xúm chài thuỷ cư này lỳc đú cú thể ỏp dụng mụ hỡnh xõy dựng cỏc tổ “tuần Giang” để trụng coi khu vực mặt nước do mỡnh quản lý, như người xưa đó làm (đó đề cập đến ở phần 4.1)
4.4 Mụ hỡnh khu bảo tồn qui mụ nhỏ do cộng đồng quản lý
Mụ hỡnh khu bảo tồn nhỏ do cộng đồng quản lý đó được nhắc đến rất nhiều trong cỏc tài liệu, sỏch bỏo. Về cơ bản, mụ hỡnh này tương đối giống với mụ hỡnh giao mặt nước cho người dõn quản lý, tuy nhiờn, sự khỏc nhau ở đõy là, mụ hỡnh cỏc khu bảo tồn nhỏ, ngoài sự tham gia của cỏc cộng đồng ngư dõn cũn cần cú thờm sự tham gia của cả cỏc cộng đồng du lịch. Vịnh Hạ Long là nơi cú rất nhiều vựng rạn san hụ cũn tương đối đẹp, cần được khai thỏc dưới khớa cạnh du lịch lặn biển. Hơn nữa, với cỏc khu vực nỳi đỏ vụi nhiều hinh thự trờn mặt nước, quang cảnh dưới nước chắc chắn cũng sẽ rất đẹp, rất thuận tiện cho việc phỏt triển ngành du lịch này..
Để xõy dựng mụ hỡnh, cần cú cỏc hoạt động sau:
- Khảo sỏt, điều tra dưới nước, cú sự tham gia của người dõn để tỡm ra cỏc khu vực rạn san hụ (hoặc cỏc hệ sinh thỏi khỏc), chuẩn bị cho việc xõy dựng cỏc khu bảo tồn
- Thành lập KBT, gồm xõy dựng cỏc hàng phao ranh giới, xõy dựng cỏc điểm canh gỏc, xõy dựng qui chế KBT....
- Thành lập cỏc nhúm trụng coi KBT, lấy nũng cốt là người dõn. Trong thời gian đầu, BQL vịnh cần cấp một khoản kinh phớ để trả lương cho nhúm này, sau đú, khi cỏc KBT đó đi vào hoạt động thỡ cú thể sẽ khụng
cần trả lương nữa vỡ nhúm sẽ nhận lương từ cỏc hoạt động dịch vụ du lịch. Nhúm cung cần cú cỏc qui chế hoạt động cụ thể.
- Tuyờn truyền thụng bỏo và nõng cao nhận thức cho người dõn trong khu vực Vịnh và cỏc khu vực lõn cận