Khảo sát, tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe toyota vios (có CAD)

83 17 0
Khảo sát, tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe toyota vios (có CAD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô tô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác…Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế kỹ thuật cần được ưu tiên của mỗi quốc gia. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ô tô đã có những tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới như: Điều khiển cũng như các phương pháp tính toán hiện đại đều được áp dụng trong ngành ô tô. điện tử và kỹ thuật bán dẫn Song song với việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo các hệ thống, các cụm tổng thành, chi tiết trên ôtô thì việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống phanh ôtô là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Bởi vì, ngoài nhiệm vụ là giảm tốc độ, giữ được trạng thái cân bằng của xe trong quá trình phanh cũng như khi đứng yên thì hệ thống phanh còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của con người và hàng hoá trên xe. Một hệ thống phanh hoàn chỉnh bao gồm các bộ phận: Trợ lực phanh, dẫn động phanh, cơ cấu phanh bánh xe. Trong đó dẫn động phanh có vai trò truyền dẫn lực sinh ra từ bàn đạp phanh tới các bánh xe một cách chính xác nhất.

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài .2 1.1.2 Ý nghĩa đề tài 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 1.1.2.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng đề tài 1.4 Kết cấu hệ thống phanh ôtô 1.4.1 Bố trí hệ thống phanh xe ơtơ du lịch 1.4.1.1 Công dụng hệ thống phanh 1.4.1.2 Yêu cầu hệ thống phanh 1.4.1.3 Phân loại hệ thống phanh .8 1.4.1.4 Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh: 1.4.2 Cụm bàn đạp 1.4.3 Trợ lực phanh 1.4.3.1 Trợ lực phanh khí nén .9 1.4.3.2 Trợ lực chân không .10 1.4.3.3 Trợ lực chân không kết hợp với thuỷ lực 12 1.4.4 Xylanh phanh .13 1.4.5 Bộ điều khiển phanh ABS (Anti-lock Braking System) 16 1.4.5.1 Cảm biến tốc độ bánh xe 17 1.4.5.2 Bộ điều khiển trung tâm ABS ECU .18 1.4.5.3 Cơ cấu chấp hành 19 1.4.6 Cơ cấu phanh bánh xe 20 1.4.6.1 Xi lanh phanh bánh xe 20 i 1.4.6.2 Cơ cấu phanh bánh xe loại guốc (tang trống): .21 1.4.6.3 Cơ cấu phanh đĩa 27 1.4.6.4 Cơ cấu phanh dừng .29 1.5 Các loại dẫn động phanh điển hình tơ 31 1.5.1 Dẫn động khí 31 1.5.2 Dẫn động khí nén( phanh khí ) 31 1.5.3 Dẫn động phanh khí nén-thủy lực 32 1.5.4 Dẫn động thuỷ lực (Hệ thống phanh dầu) 34 1.6 Sơ đồ loại dẫn động phanh thuỷ lực 36 1.6.1 Kiểu dẫn động dòng .36 1.6.2 Kiểu dẫn động dòng 37 1.6.2.1 Một dòng dẫn động hai bánh trước, dòng dẫn động hai bánh sau 37 1.6.2.2 Một dòng dẫn động cho bánh trước phải – sau trái, dòng dẫn động cho bánh trước trái – sau phải 37 1.7 Hệ thống phanh xe Toyota vios 38 1.7.1 Cơ cấu phanh 38 1.7.2 Dẫn động phanh 40 1.8 Nhiệm vụ nghiên cứu 41 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH CỦA XE VIOS 42 2.1 Thông số xe Toyota vios 42 2.2 Xác định mômen phanh cần thiết sinh cấu phanh 43 2.3 Tính tốn xylanh phanh bánh xe 44 2.3.1 Tính tốn xylanh phanh bánh trước 44 2.3.2 Tính tốn xylanh phanh bánh xe sau 46 2.4 Tính tốn xy lanh phanh 47 2.5 Tính tốn hành trình bàn đạp .48 2.6 Tính tốn dẫn động phanh 48 2.6.1 Xác định lực phanh trợ lực 48 2.6.2 Lực phanh từ bàn đạp đến bầu trợ lực : 49 2.7 Tính tốn thiết kế trợ lực phanh 49 2.7.1 Hệ số cường hóa trợ lực 49 ii 2.7.2 Tính tốn kích thước màng 50 Chương 3: PHÂN TÍCH HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH XE Ô TÔ DU LỊCH TOYOTA VIOS .51 3.1 Chẩn đoán hệ thống phanh 51 3.2 Kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống phanh 52 3.2.1 Các dụng cụ chuyên dùng tháo, lắp, kiểm tra hệ thống phanh .52 3.2.2 Trình tự tháo hệ thống phanh dầu xe Toyota vios .54 3.2.1.1 Trình tự tháo bàn đạp phanh 54 3.2.1.2 Trình tự tháo xy lanh phanh 55 3.2.1.3 Trình tự tháo trợ lực phanh 56 3.2.1.4 Trình tự tháo cấu phanh bánh xe 56 3.2.1.5 Trình tự tháo van điều hòa cảm nhận tải .59 3.2.3 Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dầu xe Toyota vios 59 3.2.4 Trình tự lắp hệ thống phanh dầu xe Toyota vios 63 3.2.4.1 Trình tự lắp Van điều hòa cảm nhận tải 63 3.2.4.2 Trình tự lắp cấu phanh bánh xe 65 3.2.4.3 Trình tự lắp trợ lực phanh 67 2.2.4.4 Trình tự lắp xy lanh phanh 68 3.2.4.5 Trình tự lắp bàn đạp phanh .69 3.2.4.6 Trình tự xả khí hệ thống 72 3.2.5 Các thông số sửa chữa 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Một cấu phanh xe ơtơ đại ngày Hình 1.2: Mơ tác dụng hệ thống ABS phanh Hình 1.3: Hệ thống phanh có TCS Hình 1.4: Hệ thống phanh ESC .4 Hình 1.5: Bố trí hệ thống phanh ôtô du lịch .7 Hình 1.6: Cơ cấu bàn đạp phanh xe ôtô Hình 1.7 Sơ đồ trợ lực khí nén Hình 1.8: Sơ đồ trợ lực chân khơng 11 Hình 1.9: Sơ đồ trợ lực chân khơng kết hợp với thủy lực 12 Hình 1.10: Xy lanh phanh xe ơtơ 14 Hình 1.11: Xilanh phanh 14 Hình 1.12: Khi khơng tác động vào phanh 15 Hình 1.13: Khi đạp bàn đạp phanh .15 Hình 1.14: Khi nhả bàn đạp phanh 16 Hình 1.15: Sơ đồ hệ thống phanh có điều khiển 17 Hình 1.16: Cảm biến tốc độ đặt bánh xe 18 Hình 1.17: Sơ đồ khối điều khiển trung tâm 18 Hình 1.18: Sơ đồ chấp hành ABS 19 Hình 1.19: Xilanh bánh xe 20 Hình 1.20: Cấu tạo phanh guốc .21 Hình 1.21: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục 22 Hình 1.22: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm 23 Hình 1.23: Cơ cấu phanh guốc loại bơi 24 Hình 1.24: Cơ cấu phanh guốc tự cường hoá 25 Hình 1.25: Điều chỉnh khe hở phanh guốc 25 Hình 1.26: Điều chỉnh loại tự động 26 Hình 1.27: Điều chỉnh phanh tang trống tay .26 Hình 1.28: Cấu tạo cấu phanh đĩa 27 Hình 1.29: Ngun lí hoạt động cấu phanh đĩa 28 Hình 1.30: Các loại cấu phanh dạng đĩa 29 Hình 1.31: Các kiểu bố trí phanh dừng 30 Hình 1.32: Các loại điều khiển phanh dừng 31 Hình 1.33: Hệ thống phanh dẫn động khí nén 31 Hình 1.34: Sơ đồ dẫn động phanh khí nén- thuỷ lực dịng 32 Hình 1.35: Sơ đồ dẫn động phanh khí nén- thuỷ lực hai dòng 33 Hình 1.36: Sơ đồ dẫn động phanh dầu loại trợ lực chân khơng 34 Hình 1.37: Sơ đồ sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực 35 Hình 1.38: Sơ đồ dẫn động phanh thủy lực dòng .36 iv Hình 1.39: Một dịng dẫn động hai bánh trước, dòng dẫn động hai bánh sau .37 Hình 1.40: Một dịng dẫn động cho bánh trước phải – sau trái, dòng dẫn động cho bánh trước trái – sau phải 37 Hình 1.41: Sơ đồ cấu hệ thống phanh xe Toyota vios 38 Hình 1.42: Cơ cấu phanh đĩa 39 Hình 1.43: Cơ cấu dẫn động hệ thống phanh xe Toyota vios 40 Hình 2.1: Sơ đồ phân bố tải trọng xe ô tô 43 Hình 2.2: Sơ đồ dẫn động phanh 47 Hình 2.3: Sơ đồ bầu trợ lực 49 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chuẩn đoán hệ thống phanh 51 Bảng 3.2: Các dụng cụ chuyên dùng .52 Bảng 3.3: Trình tự tháo bàn đạp phanh 54 Bảng 3.4: Trình tự tháo xy lanh phanh 55 Bảng 3.5: Trình tự tháo trợ lực phanh .56 Bảng 3.6: Trình tự tháo cấu phanh bánh xe 57 Bảng 3.7: Trình tự tháo van điều hòa cảm nhận tải 59 Bảng 3.8: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh dầu xe Toyota vios 59 Bảng 3.9: Trình tự lắp Van điều hòa cảm nhận tải 63 Bảng 3.10: Trình tự lắp cấu phanh bánh xe 65 Bảng 3.11: Trình tự lắp trợ lực phanh 67 Bảng 3.12: Trình tự lắp xy lanh phanh 68 Bảng 3.13: Trình tự lắp bàn đạp phanh 69 Bảng 3.14: Trình tự xả khí hệ thống 72 Bảng 3.15: Các thông số sửa chữa 74 vi LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ có vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân, dùng để vận chuyển hành khách, hàng hố nhiều cơng việc khác…Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật xu giao lưu, hội nhập quốc tế lĩnh vực sản xuất đời sống, giao thông vận tải ngành kinh tế kỹ thuật cần ưu tiên quốc gia Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, ngành tơ có tiến vượt bậc thành tựu kỹ thuật như: Điều khiển phương pháp tính tốn đại áp dụng ngành ô tô điện tử kỹ thuật bán dẫn Song song với việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống, cụm tổng thành, chi tiết ơtơ việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống phanh ôtô vấn đề quan trọng Bởi vì, nhiệm vụ giảm tốc độ, giữ trạng thái cân xe trình phanh đứng n hệ thống phanh cịn ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn người hàng hố xe Một hệ thống phanh hồn chỉnh bao gồm phận: Trợ lực phanh, dẫn động phanh, cấu phanh bánh xe Trong dẫn động phanh có vai trị truyền dẫn lực sinh từ bàn đạp phanh tới bánh xe cách xác Với nội dung, yêu cầu đồ án tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu:"Khảo sát, tính tốn kiểm nghiệm thiết lập bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh xe ôtô du lịch Toyota Vios ".với mục tiêu tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học trường tìm hiểu thêm kiến thức chuyên ngành thực tế khác Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Xxx, thầy, cô giáo Bộ môn tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Trong trình làm đồ án, thân cố gắng hướng dẫn giúp đỡ, bảo tận tình thầy, song khả trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy, tham gia góp ý kiến, để đồ án em hoàn thiện Xxx, ngày… tháng….năm 2020 Sinh viên thực Xxx CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học, phát minh, sáng chế tiên tiến áp dụng lên xe ơtơ đại ngày Khơng nằm ngồi xu đó, hệ thống phanh ơtơ áp dụng nhiều công nghệ đại nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho người dùng nâng cao vận tốc trung bình xe Hình 1.1: Một cấu phanh xe ôtô đại ngày Những hệ thống phanh đại ngày áp dụng nhiều công nghệ điều khiển điện, điện tử đại như: - Hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-lock Braking System): Là hệ thống chống bó cứng phanh, giúp bánh xe khơng bị khóa cứng phanh để tránh tình trạng độ bám đường giúp người lái trì khả điều khiển phanh gấp Hình 1.2: Mơ tác dụng hệ thống ABS phanh - Hệ thống chống trượt TCS (Traction Control System): Là hệ thống kiểm soát lực kéo trang bị để ngăn tượng trượt bánh xe tăng tốc đột ngột Hình 1.3: Hệ thống phanh có TCS - Hệ thống cân điện tử ESC/ESP (Electronic Stability Control/Program): Là hệ thống giúp ngăn tượng xe bị lái, chệch khỏi quỹ đạo không mong muốn Hệ thống đặc biệt hữu ích khơng mẫu xe hiệu suất cao mà cần thiết xe vận hành điều kiện có độ bám thấp đường ướt, cát đất, băng tuyết hay tình cần đánh lái gấp để tránh chướng ngại vật Hình 1.4: Hệ thống phanh ESC Những hệ thống hoạt động nhờ cảm biến giám sát hoạt động tình trạng ô tô đưa điều khiển trung tâm (ECU) Bộ điều khiển có kết cấu đại, phức tạp Nó nhận tín hiệu tứ cảm biến, tổng hợp lại, xử lý đưa tín hiệu điều khiển hệ thống xe thật xác Với ứng dụng địi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết, học hỏi, sáng tạo, bắt kịp với khoa học tiên tiến đại, nắm bắt thay đổi đặc tính kỹ thuật loại xe dịng xe, đời xe, chẩn đốn hư hỏng đưa phương án sửa chữa tối ưu Vì người kỹ thuật viên trước phải đào tạo với chương trình đào tào tiên tiến đại, cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết thực hành Trên thực tế Việt Nam dòng xe trang bị hệ thống phanh dầu nhiều, việc nghiên cứu kết cấu thiết lập quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh dầu mang ý nghĩa cần thiết cấp bách Trong khuôn khổ đề tài thời gian có hạn nên tác giả nghiên cứu khảo sát, tính tốn kiểm nghiệm thiết lập bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh xe ơtơ du lịch Toyota Vios nhằm mục đích đóng góp phần nhần nhỏ công sức giúp kỹ thuật viên q trình sửa chữa hệ thống phanh dịng xe ô tô du lịch nguồn tài liệu inh viên trường kỹ thuật học tập nghiên cứu 1.1.2 Ý nghĩa đề tài − Là hội lớn để sinh viên củng cố lại kiến thức học suốt thời gian học trường, giúp sinh viên hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế mà nhà trường truyền tải thay cần thiết 14 15 16 17 Hành trình cần Điều chỉnh lại đẩy guốc phanh cần điều chỉnh hành trình cần đẩy guốc phanh Móc, lị xo hồi vị, Thay lò xo lò xo căng hỏng Lò xo giữ guốc Thay lò xo phanh hỏng Lớp ma sát guốc phanh nứt, méo, Thay guốc phanh bẩn, chai cứng 18 Dây phanh đỗ bị kẹt Kiểm tra đường dây phanh đỗ Bôi trơn, điều chỉnh lại dây phanh đỗ 3.2.4 Trình tự lắp hệ thống phanh dầu xe Toyota vios 3.2.4.1 Trình tự lắp Van điều hịa cảm nhận tải Bảng 3.9 : Trình tự lắp Van điều hịa cảm nhận tải TT Thao tác Hình ảnh minh họa thực Lắp van bu lông 63 Chú ý Dùng cờ lê đai ốc nối, nối đường ống vào van 64 3.2.4.2 Trình tự lắp cấu phanh bánh xe • Dùng quy trình tương tự cho phía bên trái bên phải • Quy trình liệt kê sau cho phía bên trái Bảng 3.10 : Trình tự lắp cấu phanh bánh xe Thao tác thực TT Hình ảnh minh họa Chú ý Khi lắp đĩa Lắp đĩa phanh trước : - Gióng thẳng đĩa ghi nhớ lắp đĩa phanh chọn vị trí có độ đảo nhỏ Lắp tạm nút xả khí phanh đĩa - Lắp tạm nút xả khí vào xy lanh - Lắp nặp chụp vào nút xả khí Khơng cố sức lắp cúppen vào xi Lắp cuppen piston : - Bôi mỡ Glycol gốc xà phòng Lithium lên cuppen - Lắp cúppen vào xi lanh lanh Lắp piston đĩa phanh trước : Khơng cố sức lắp píttơng vào xi lanh - Bơi mỡ glycol gốc xà phịng lithium lên píttơng cao su chắn bụi xi lanh - Lắp cao su chắn bụi vào píttơng - Lắp píttơng (với cao su chắn bụi) vào xi lanh 65 Lắp cao su chắn bụi xy lanh : - Lắp cao su chắn bụi chắn vào rãnh xi lanh píttơng Lắp cụm xy lanh phanh đĩa bên trái : - Lắp xi lanh bu lông Nối ống xy lanh bánh xe trái trước số : - Dùng cờlê đai ốc nối, lắp ống vào xylanh Lăp chống ồn má phanh trước : Thay má phanh thay - Bôi mỡ phanh đĩa lên mặt đệm số - Lắp đệm chống ồn số số lên má phanh 10 đệm Lắp má phanh đĩa trước Khi lắp kẹp, chắn lắp kẹp Lắp lò xo chống ồn phanh đĩa trước : - Tháo chốt lò xo - Lắp kẹp với tay 66 cầm hướng tâm xe 11 Đổ dầu vào bình chứa 12 Xả khí hệ thống 13 Kiểm tra rò rỉ đường ống 14 Lắp bánh trước 3.2.4.3 Trình tự lắp trợ lực phanh Bảng 3.11: Trình tự lắp trợ lực phanh TT Thao tác thực Hình ảnh minh họa Chú ý Lắp cụm trợ lực phanh : - Lắp gioăng vào trợ lực phanh - Lắp trợ lực đai ốc Kẹp - Lăp van chiều vòng đệm vào trợ lực phanh phải lắp hình vẽ - Lắp ơng chân khơng - Nối giắc công tắc cảnh báo chân không lắp công tắc cảnh báo độ chân không vào trợ lực phanh - Lắp chạc chữ u cần đẩy - Bơi mỡ Glycol gốc xà phịng Lithium lên chốt chạc chữ U - Lắp chạc chữ U kẹp - Lắp lò xo hồi Kiểm tra điều chỉnh cần đẩy trợ lực phanh : 67 - Hãy đặt SST lên xi lanh phanh sau hạ thấp chốt đỉnh chạm nhẹ píttơng - Lật úp SST xuống sau đặt lên trợ lực - Đo khe hở cần đẩy trợ lực phanh đầu chốt (SST) - Để điều chỉnh khe hở cần đẩy, trước hết đạp bàn đạp phanh cho cần đẩy nhơ lên Sau cố định cần đẩy vị trí SST quay đai ốc lục giác để điểu chỉnh khe hở Lắp xy lanh phanh Đổ dầu vào bình chứa Xả khí khỏi hệ thống Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh Kiểm tra rò rỉ đường ống 2.2.4.4 Trình tự lắp xy lanh phanh Bảng 3.12 : Trình tự lắp xy lanh phanh TT Thao tác thực Hình ảnh minh họa Lắp bình chứa xy lanh phanh : - Bơi mỡ glycol gốc xà phòng lithium lên vòng đệm lắp chúng vào xi lanh phanh - Lắp bình chứa vít 68 Chú ý Lắp xy lanh phanh : - Lắp gioăng chữ O vào xi lanh phanh - Lắp xi lanh phanh giá bắt (với cút chữ T) vào trợ lực phanh đai ốc - Dùng cờ lê đai ốc nối, lắp đường ống phanh có nhãn C vào xi lanh phanh cút chữ T - Nối giắc cơng tắc cảnh báo mức dầu phanh có nhãn B vào xi lanh - Cho M/T: Lắp ống bình chứa dầu li hợp A vào xi lanh Đổ dầu vào bình chứa Xả khí khỏi hệ thống Kiểm tra mức dầu phanh Kiểm tra rị rỉ đường ống phanh 3.2.4.5 Trình tự lắp bàn đạp phanh Bảng 3.13 : Trình tự lắp bàn đạp phanh TT Thao tác thực Hình ảnh minh họa Lắp cụm giá đỡ bàn đạp phanh : - Lắp giá đỡ đai ốc 69 Chú ý - Lắp bu lông vào giá đỡ Lắp chạc chữ U cần đẩy xy lanh phanh : - Bơi mỡ Glycol gốc xà phịng Lithium lên chốt chạc chữ U - Lắp chạc chữ U kẹp - Lắp lò xo hồi Kiểm tra điều chỉnh chiều cao bàn đạp : - Kiểm tra chiều cao bàn đạp + Kiểm tra chiều cao bàn đạp - Điều chỉnh chiều cao bàn đạp + Ngắt giắc nối khỏi công tắc đèn phanh + Tháo công tắc 70 + Nới lỏng đai ốc hãm chạc chữ U cần đẩy + Điều chỉnh độ cao bàn đạp cách vặn cần đẩy + Xiết chặt đai ốc hãm + Lắp công tắc vào điều chỉnh chạm nhẹ vào bàn đạp + Vặn cơng tắc 1/4 vịng theo chiều kim đồng hồ + Lắp giắc nối vào công tắc + Kiểm tra khe hở làm việc cơng tắc Kiểm tra hành trình tự bàn đạp : - Tắt máy Hãy đạp phanh vài lần hết lượng chân khơng trợ lực Sau nhả bàn đạp - Nhấn bàn đạp cảm nhận có lực cản 71 - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp cách đo khoảng cách vị trí bước trước vị trí nhả bàn đạp - Kiểm tra khe hở làm việc công tắc Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp : - Nhả cần phanh tay Khởi động động - Đạp bàn đạp kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp - Nhấn bàn đạp với lực 490 N - Đo khoảng cách bàn đạp vách ngăn hình vẽ Lắp cụm đồng hồ taplo 3.2.4.6 Trình tự xả khí hệ thống Bảng 3.14 : Trình tự xả khí hệ thống TT Thao tác thực Hình ảnh minh họa Đổ dầu phanh vào bình chứa - Dầu: SAE J1703 hay FMVSS No 116 DOT3 72 Chú ý Xả khí khỏi xy lanh phanh : - Dùng cờ lê đai ốc nối, tháo đường ống phanh khỏi xylanh phanh - Đạp từ từ bàn đạp phanh giữ - Bịt lỗ bên ngồi ngón tay bạn nhả bàn đạp phanh - Lặp lại bước từ tới lần - Dùng cờ lê đai ốc nối, lắp đường ống phanh vào xylanh phanh Xả khí khỏi van cảm nhận tải : - Tháo nắp nút xả khí - Lắp ống nhựa vào nút xả khí - Đạp bàn đạp phanh vài lần sau nới lỏng nút xả khí với bàn đạp phanh nhấn xuống - Khi dầu ngừng chảy ra, xiết nút xả khí Sau nhả bàn đạp 73 - Lặp lại bước khí dầu phanh xả hết - Xiết chặt nút xả khí - Lắp nắp nút xả khí Xả khí khỏi đường ống phanh : - Tháo nắp nút xả khí - Lắp ống nhựa vào nút xả khí - Đạp bàn đạp phanh vài lần sau nới lỏng nút xả khí với bàn đạp phanh nhấn xuống - Khi dầu ngừng chảy ra, xiết nút xả khí Sau nhả bàn đạp - Lặp lại bước khí dầu phanh xả hết - Xiết chặt nút xả khí - Lắp nắp - Xả khí khỏi ống phanh cho bánh xe cách lặp lại quy trình Kiểm tra mức dầu phanh bình chứa - Bổ xung cần thiết 3.2.5 Các thông số sửa chữa Bảng 3.15 : Các thông số sửa chữa 74 Thông số sửa chữa Giá trị tiêu chuẩn Độ cao bàn đạp phanh tính từ sàn xe 124,3mm đến 134,3mm Hành trình tự bàn đạp đến mm Khe hở làm việc công tắc đèn phanh 0,5 đến 2,4 mm Khoảng dự trữ bàn đạp phanh tính từ vách ngăn 55mm Áp suất âm cụm bơm chân không Lớn 60,7 kPa Độ dày má phanh trước Tiêu chuẩn: 11mm Nhỏ nhất: 1mm Độ dày đĩa phanh trước Tiêu chuẩn: 20mm Nhỏ nhất: 18mm Độ đảo đĩa phanh trước Lớn nhất: 0,05 mm Độ dày má phanh sau Tiêu chuẩn: 11mm Nhỏ nhất: 1mm Độ dày đĩa phanh sau Tiêu chuẩn: 20 mm Nhỏ nhất: 18 mm Độ đảo đĩa phanh sau Lớn nhất: 0,05 mm Tải cầu sau van điều hòa theo tải 4455 N Áp suất dầu phanh phía sau tiêu chuẩn 2970± 320 kPa 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian tập trung làm việc nghiên túc, cộng với hướng dẫn tận tình thầy Khoa đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Th.S Xxx, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian tiến độ đề Đồ án em gồm nội dung sau: - Đã nghiên cứu tổng quan đề tài - Đã khảo sát kết cấu hệ thống phanh tơ nói chung xe Toyota vios nói riêng - Đã tính tốn thiết kế hệ thống phanh xe Toyota vios - Đã xây dựng phương pháp kiểm tra,chẩn đoán sửa chữa hệ thống phanh xe Toyota vios KIẾN NGHỊ - Cần tiến hành kiểm nghiệm thực tế để đánh giá độ xác thơng số tính tốn - Xây dựng mơ hình thực nghiệm sinh viên trường kĩ thuật học tập tìm hiểu sâu hệ thống phanh ô tô - Tiến hành ứng dụng phần mềm để tính tốn kiểm nghiệm tồn hệ thống xe tơ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái Nguyễn Văn Tài - Lê Thị Vàng Lý thuyết ôtô máy kéo - NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 1998 [2] Nguyễn Hồng Việt kết cấu tính tốn tơ.Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thông Ðại Học Ðà Nẵng Ðà Nẵng.1998 [3] Nguyễn Hữu Cẩn - Phan Ðình Kiên Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo - NXB Ðại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1985 [4] Catolog TOYOTA VIOS, Công ty sản xuất ô tô Ngôi Sao VINASTAR [5] Tài liệu sửa chữa xe TOYOTA VIOS 77 ... cứu khảo sát, tính tốn kiểm nghiệm thiết lập bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh xe ôtô du lịch Toyota Vios nhằm mục đích đóng góp phần nhần nhỏ công sức giúp kỹ thuật viên q trình sửa chữa hệ. .. cách xác Với nội dung, yêu cầu đồ án tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu: "Khảo sát, tính toán kiểm nghiệm thiết lập bước kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh xe ôtô du lịch Toyota Vios ".với... ơtơ du lịch Vios - Tính tốn hệ dẫn động phanh dầu cho xe ôtô du lịch Vios 1.3 Đối tượng đề tài Đối tượng nghiên cứu: " Hệ thống phanh xe ôtô du lịch Toyota Vios " 1.4 Kết cấu hệ thống phanh ôtô

Ngày đăng: 24/03/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan