1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh

63 907 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 568 KB

Nội dung

Luận Văn: Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh

Báo cáo thực tập 10- 2010 LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội ngành, nghề Việt Nam Do vậy, nhận thức người Công tác xã hội nhiều hạn chế Thứ nhất, nhiều người đồng nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát nhầm lẫn CTXH với hoạt động xã hội tổ chức, đồn thể Thứ hai, vai trị, vị tính chất chuyên nghiệp CTXH Việt Nam chưa khẳng định Do vậy, để phát triển CTXH Việt Nam cần có quan tâm Đảng Nhà nước, có liên kết sở đào tạo sở thực hành CTXH Bởi vì, CTXH hệ thống liên kết giá trị, lý thuyết thực hành CTXH trung tâm, tổng hợp, kết nối trực tiếp tham gia vào đảm bảo ASXH Giá trị CTXH dựa sở tơn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị cá nhân, nhóm cộng đồng Giá trị thể nguyên tắc hoạt động quy điều đạo đức CTXH Qua xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lao động & Xã hội, thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội đặc biệt hai cô giáo: Tiến sỹ Bùi Thị Xuân Mai Thạc sỹ Đặng Thị Phương Lan quan tâm, hướng dẫn tơi hồn thành luận Vì chưa có kinh nghiệm việc viết báo cáo, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu xót mong q thầy, cô thông cảm Trân trọng cảm ơn! Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH I Khái quát tình hình chung huyện Khánh Vĩnh: Lịch sử hình thành phát triển huyện Khánh Vĩnh: Ngày 02/8/1985, huyện Khánh Vĩnh tái thành lập sở tách từ huyện Diên Khánh Khánh Vĩnh cách mạng tỉnh Khánh Hòa khu vực, Đảng Nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho huyện Khánh Vĩnh 05 xã Khánh Nam, Khánh Trung, Khánh Hiệp, Liên Sang, Khánh Thượng Mặc dù gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng có điểm xuất phát thấp Đảng huyện lãnh đạo thực đường lối đổi Đảng, xác định cấu kinh tế Nông nghiệp – Công nghiệp Dịch vụ (những năm trước Lâm – Nông – Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Thương mại Dịch vụ), đồng thời đề chủ trương đẩy nhanh phát triển kinh tế-xã hội, định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, giữ vững quốc phòng an ninh nhiệm vụ trọng tâm phải thực thắng lợi Từ năm 2008 Phòng Lao động – TB&XH huyện Khánh Vĩnh tách từ Phòng Nội Vụ, kèm theo Quyết định 189/QĐ-UBND Quyết định việc ban hành Qui chế làm việc phòng Lao động – Thương binmh Xã hội huyện Khánh Vĩnh Lịch sử đời hình thành Phịng Lao động – TBXH huyện Khánh Vĩnh Phòng Lao động – Thương binh Xã hội tách từ Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh Xã hội vào hoạt động từ ngày 15 tháng 04 năm 2008 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực như: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phịng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới; xố đói giảm nghèo Đặc điểm tình hình huyện Khánh Vĩnh: Khánh Vĩnh huyện miền núi tỉnh, có 13 xã 01 thị trấn, dân số 33.308 người, 73,5% người dân tộc thiểu số, gồm 10 dân tộc, chủ yếu Raglai, T’Ring, Êđê, Tày, Kinh Diện tích tự nhiên 1.167,14km 2, đất lâm nghiệp 84.311ha, đất sản xuất nơng nghiệp 11.234ha Trước năm 2005, huyện có 08 xã khu vực đặc biệt khó khăn đến năm 2009 cịn 01 xã 04 thơn khu vực đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 Khánh Vĩnh hai huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa, cách Thành phố Nha Trang 35 Km phía Tây, phía Bắc giáp huyện Diên Khánh, phía tây giáp Đắclắc, Lâm đồng Diện tích tồn huyện 1.165 km2, dân số 33.293 người, nữ chiếm 16.331 Điều kiện tự nhiên: Địa hình rừng núi, đồi dốc chiếm 80% diện tích Hệ thống sơng suối chằng chịt, nên thường sảy lũ quét cục bị chia cắt khu vực mùa mưa lũ Khí hậu chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung vào tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng đến tháng 8, điều kiện địa hình thường xuất lốc xốy, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 đến 2.000 mm Điều kiện kinh tế: 4.1.Về Nông nghiệp: Nổi bật sản xuất nông nghiệp đầu tư phát triển chương trình lúa nước việc khai thác triệt để thuận lợi địa hình để đầu tư xây dựng kiên cố cơng trình thủy lợi vừa nhỏ, khai hoang đồng ruộng, hỗ trợ giống trồng, vật tư nơng nghiệp, tập huấn kỹ thuật, áp dụng sách hỗ trợ kinh phí cho đồng bào dân tộc tự khai hoang phát triển diện tích lúa nước Từ Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 sản xuất lúa nước nhỏ lẻ, manh mún, đến năm 2010 tồn huyện có diện tích canh tác lúa nước 585ha (trong bà dân tộc tự khai hoang 213ha), diện tích gieo trồng lúa nước đạt 1.190ha, tổng sản lượng lương thực có hạt (bắp, thóc) đạt 5.630 tấn, suất tăng từ 05-10 tạ/ha so với năm trước Cùng với lúa nước có bắp, mỳ, mía đào góp phần ổn định đời sống, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Tồn huyện hồn thành cơng tác qui hoạch đất, điều tra nơng hóa thổ nhưỡng phục vụ sản xuất nơng-lâm nghiệp Đã hồn thành công tác giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho hộ gia đình 4.2 Về lâm nghiệp: Đã triển khai thực tốt chương trình trồng rừng tập trung từ năm 2003 đến tổ chức thực chương trình hỗ trợ lập vườn rừng kinh tế hộ cho 4.553 hộ đồng bào dân tộc thiểu số trồng 2.228ha vườn rừng, 670ha vườn nhà Mô hình vườn rừng góp phần xóa đói giảm nghèo tích lũy vốn cho hộ đồng bào dân tộc Tỉ lệ che phủ rừng 75% Hợp đồng giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân, tạo điều kiện cho người dân tăng thu nhập bước xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng Phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Luật bảo vệ rừng, điểm nóng phá rừng không xảy địa bàn huyện 4.3 Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp điện: giá trị công nghiệp-TTCN đạt tỉ lệ tăng trưởng hàng năm 10%, đầu năm 2010 giá trị đạt 43,6 tỉ đồng Hồn thành chương trình phủ điện nơng thơn vào năm 1999 tiếp tục đầu tư phủ điện vùng lõm, hỗ trợ đường dây, Công tơ điện cho hộ đồng bào dân tộc, tỉ lệ hộ dùng điện đạt 98%, số hộ bà dân tộc biết sử dụng điện vào sản xuất 4.4 Về giao thông: tập trung đầu tư hệ thống giao thông nông thôn, cầu treo, cầu tràn kiên cố qua sông lớn, đường vào khu sản xuất, nâng cấp hệ thống giao thông nội thị thị trấn trung tâm cụm xã Nhựa hóa 100% đường giao Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 thông từ trung tâm huyện trung tâm xã, đầu tư xây dựng hệ thống đường liên thôn, nội đồng, cầu treo đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hóa, lại nhân dân Huyện Khánh Vĩnh có đường giao thơng nối liền với huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) đường Khánh Lê – Lâm Đồng đầu tư hoàn thành năm 2006, nối liền giao thông với huyện Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đường Tỉnh lộ nối dài đầu tư hoàn thành năm 2002 4.5 Về nước sinh hoạt, xây dựng sở hạ tầng: Những năm trước đây, tỉ lệ hộ sử dụng nước đạt 30%, đến nay, nhờ làm tốt cơng tác đầu tư chương trình nước Nhà máy nước Thị trấn, hệ thống nước tự chảy, giếng đào, giếng khoan nên nâng tỉ lệ lên 75% 14/14 xã – thị trấn đầu tư xây dựng trụ sở làm việc kiên cố, nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, xây dựng nhà công vụ cho cán y tế giáo viên, xây dựng 02 Trung tâm cụm xã cánh Tây cánh Bắc huyện, bước đầu tư kiên cố sở hạ tầng ngành giáo dục, Y tế, công trình phúc lợi cơng cộng 4.6 Về ngân sách, thương mại dịch vụ: bình quân hàng năm tăng thu ngân sách 14% kế hoạch đề ra, tổng thu ngân sách năm 2008 đạt 3.500 triệu đồng, tổng chi ngân sách đạt 109.256 triệu đồng Tổng sản phẩm GDP theo giá hành ngành kinh tế năm 2008 đạt 235.743 triệu đồng, đó: ngành nơng-lâm nghiệp-thủy sản đạt 83.600 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 35,52% cấu kinh tế; ngành công nghiệp-xây dựng đạt 51.821 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 22% cấu kinh tế ngành Thương mại-dịch vụ đạt 100.008 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 42,47% cấu kinh tế GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt 7.135.000 đồng/ người/ năm Công tác cho vay phục vụ nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, mua sắm hàng tiêu dùng, vay vốn hộ nghèo, giải việc làm đáp ứng nhu cầu vốn vay cho nhân dân Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 Lĩnh vực văn hóa – xã hội: 5.1 Về y tế: mạng lưới y tế gồm 14 Trạm Y tế xã, 02 Phân viện đa khoa khu vực 01 Bệnh viện đa khoa trung tâm Các Trạm Y tế có Y sĩ, 02 phân viện Đa khoa 07/14 Trạm Y tế có Bác sĩ phụ trách Mặc dù điểm nóng nước ký sinh trùng sốt rét dịch bệnh sốt rét không xảy địa bàn làm tốt công tác phịng chống dịch bệnh sốt rét Các chương trình y tế quốc gia triển khai hiệu 5.2 Về giáo dục: Hệ thống trường lớp ngói hóa 100% Số lượng học sinh lớp, học sinh chuyên cần tăng sau năm, chất lượng dạy học năm chuyển biến theo chiều hướng tích cực Áp dụng sách hỗ trợ học bổng cho học sinh đồng bào dân tộc cấp học, tạo điều kiện cho em ổn định việc học hành, nâng cao chất lượng học tập Huyện Khánh Vĩnh cơng nhận chuẩn quốc gia Xóa mù chữ - Phổ cập GDTH vào năm 2000 đạt chuẩn quốc gia phổ cập Trung học sở vào năm 2005, phấn đấu đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục bậc Trung học vào năm 2010 5.3 Về văn hóa thơng tin – thể thao: phát động xây dựng 45 Làng – Tổ dân phố văn hóa Các Lễ hội truyền thống dân tộc Lễ hội Già Làng, Dạ hội cồng chiêng, Lễ hội Đền ơn đáp nghĩa hình thức giao lưu văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số huyện, tỉnh bạn tổ chức trang trọng Toàn huyện hồn thành chương trình phủ sóng phát truyền hình, đầu tư xây dựng hồn chỉnh hệ thống Trạm truyền sở Đài Truyền – tiếp hình huyện phục vụ nhiệm vụ trị đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cho 95% dân số 5.4 Về cơng tác chăm sóc đối tượng sách: hồn thành cơng tác khen thưởng người tham gia kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng, liệt sĩ, thương binh Tồn huyện có 2.110 đối tượng tặng thưởng Huân Huy Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 chương kháng chiến, 172 Liệt sĩ, 03 Bà mẹ Việt Nam anh hùng (đến từ trần) Tổ chức tốt hoạt động đền ơn đáp nghĩa cho đối tượng sách 5.5 Về cơng tác định canh định cư – xóa đói giảm nghèo: tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn miền núi phục vụ định canh định cư cho đồng bào dân tộc, xã vùng sâu, vùng xa vùng đưa dân tái định canh định cư Mơ hình chủ yếu xây dựng sở hạ tầng khu tái định cư, di dãn dân nội vùng, xây dựng nhà định canh định cư cho hộ nghèo, đối tượng sách, khai hoang xây dựng đồng ruộng để giao cho dân sản xuất Đã di dãn 128 hộ dân từ xã có đất sản xuất, mật độ dân số cao ổn định sinh sống xã có đủ điều kiện đất sản xuất, sở hạ tầng Từ năm 2001 đến năm 2010 đầu tư xây dựng 4.176 nhà hỗ trợ định canh định cư cho đối tượng sách hộ nghèo khó khăn nhà Tồn huyện khơng có hộ du canh du cư Tỉ lệ hộ nghèo năm đầu thành lập huyện 70% (theo chuẩn cũ) giảm xuống 24,75% theo chuẩn vào cuối năm 2010 Lĩnh vực Nội chính: Đẩy mạnh cải cách hành đạt kết định, xếp máy hành theo hướng gọn, nhẹ, bảo đảm hiệu công tác Thực chế “Một cửa” cấp huyện cấp xã để giải nhu cầu giao dịch người dân với máy cơng quyền Có 100% cán lãnh đạo phòng ban 80% cán chủ chốt sở có trình độ trung cấp trị trở lên Nhận thức pháp luật người dân chuyển biến tích cực, phần lớn vụ việc tranh chấp hòa giải thành sở, đơn thư khiếu nại tố cáo giảm tổ chức giải 100% đơn thư Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc phát động sâu rộng cộng đồng dân cư Vấn đề tôn giáo, dân tộc ổn định, mâu thuẫn dân tộc khơng xảy ra, đồng bào có đạo sống tốt đời đẹp đạo Trên địa bàn huyện khơng có Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 tượng Fulro, Tin lành Đềga Các tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm không xảy ra, tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, cờ bạc bước đẩy lùi Công tác trực chiến sẵn sàng chiến đấu trì chặt chẽ, an ninh trị - TTATXH địa bàn huyện giữ vững ổn định Về công tác xây dựng Đảng, quyền, đồn thể: Tồn huyện có 843 Đảng viên, 36 Chi-Đảng sơ sở Đảng huyện ln tự củng cố hồn thiện qua cơng tác đấu tranh phê bình tự phê tinh thần thẳng thắn, đoàn kết, xây dựng Ban Thường vụ Huyện ủy qua nhiệm kỳ trọng công tác bồi dưỡng, trang bị kiến thức lý luận trị, phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán Đảng viên, thực chặt chẽ công tác xem xét, giới thiệu, đề bạt cán Đảng viên ưu tú vào giữ vị trí lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời tăng cường đạo cơng tác kiểm tra Đảng, làm tốt công tác giáo dục, chấn chỉnh kịp thời sai phạm, thiếu sót Đảng viên sở Đảng Đảng huyện nhiều năm liên tục đạt danh hiệu Trong vững mạnh Mặt trận đồn thể làm tốt cơng tác vận động quần chúng thực chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vận động nhân dân trọng tình đồn kết dân tộc anh em, thực tốt công tác tôn giáo, tham gia phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, thực Qui chế dân chủ sở, tự vươn lên xóa đói giảm nghèo, góp phần quyền thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề II Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND&UBND huyện Khánh Vĩnh: Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp xuất phát từ lợi ích chung đất nước, nhân dân địa phương, HĐND: Quyết định chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng nhân dân nghị quyết; nghị vấn đề mà pháp luật quy định thuộc quyền phê chuẩn cấp trước thi hành phải cấp phê chuẩn; Giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực Nghi lĩnh vực quy định điều 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 Luật Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND định: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, biện pháp nhằm phát huy tiềm thành phần kinh tế địa phương, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh pháp luật, dự toán phê chuẩn ngân sách địa phương; Chủ trương, biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng, núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phương theo quy định pháp luật; Biện pháp thực sách tiết kiệm hoạt động quản lý Nhà nước, sản xuất kinh doanh tiêu dùng, chống tham nhũng, chống buôn lậu Trong lĩnh vực văn hoá, xã hội đời sống, HĐND định: Chủ trương, biện pháp phát triển nghiệp giáo dục, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phát thanh, truyền hình, giáo dục niên, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng, xây dựng nếp sống văn minh, giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, chống tệ nạn xã hội biểu không lành mạnh đời sống xã hội địa phương; Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần Báo cáo thực tập 10- 2010 Chủ trương, biện pháp giải việc làm cải thiện điều kiện làm việc , sinh hoạt người lao động, cải thiện đời sống nhân dân địa phương Chủ trương, biện pháp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ, chăm sóc người già, bà mẹ, trẻ em, thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; Chủ trương, biện pháp thực sách ưu đãi, chăm sóc giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người gia đình có cơng với nước, thực sách bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ môi trường, HĐND định: Chủ trương, biện pháp nhằm khuyến khích việc nghiên cứu, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất đời sống địa phương Chủ trương, biện pháp bảo vệ cải thiện môi trường địa phương theo quy định pháp luật; Biện pháp thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả địa phương, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội, HĐND định: Biện pháp thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân, đảm bảo thực chế độ nghĩa vụ quân sự, thực nhiệm vụ hậu cần chỗ, thực nhiệm vụ động viên, sách hậu phương quân đội sách lực lượng vũ trang nhân dân địa phương; Biện pháp thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương Trong việc thực sách dân tộc sách tôn giáo, HĐND định: 10 Thị Thu Sinh viên thực hiện: Trần ... BÀN HUYỆN KHÁNH VĨNH I Khái quát tình hình chung huyện Khánh Vĩnh: Lịch sử hình thành phát triển huyện Khánh Vĩnh: Ngày 02/8/1985, huyện Khánh Vĩnh tái thành lập sở tách từ huyện Diên Khánh Khánh... Thương binmh Xã hội huyện Khánh Vĩnh Lịch sử đời hình thành Phịng Lao động – TBXH huyện Khánh Vĩnh Phòng Lao động – Thương binh Xã hội tách từ Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh Xã hội vào hoạt... trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phịng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới; xố đói giảm nghèo 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động An sinh xã hội: Khánh Vĩnh huyện

Ngày đăng: 25/12/2012, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật tổ chức HĐND&UBND năm 2003 Khác
2. Tài liệu hướng dẫn rà soát đối tượng bảo trợ xã hội Khác
3. Nghị định 67/2007/NĐ-CP Khác
4. Nghị định 13/2010/NĐ-CP Khác
5. Báo cáo Thành tựu 20 năm của huyện Khánh Vĩnh Khác
6. Báo cáo 5 năm của Phòng Lao động – TB&XH Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ CÁN BỘ CÔNG CHỨC - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
SƠ ĐỒ CÁN BỘ CÔNG CHỨC (Trang 18)
BẢNG TỔNG HỢP CÁN BỘ CƠNG CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA PHỊNG LAO ĐỘNG – TB&XH HUYỆN KHÁNH VĨNH - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
amp ;XH HUYỆN KHÁNH VĨNH (Trang 19)
BẢNG TỔNG HỢP CÁN BỘ CÔNG CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA PHềNG LAO ĐỘNG – TB&XH HUYỆN KHÁNH VĨNH - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
amp ;XH HUYỆN KHÁNH VĨNH (Trang 19)
Bảng tổng hợp hộ dân và số hộ nghèo huyện Khánh Vĩnh: - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
Bảng t ổng hợp hộ dân và số hộ nghèo huyện Khánh Vĩnh: (Trang 30)
BẢNG TỔNG HỢP TRỢ GIÚP - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
BẢNG TỔNG HỢP TRỢ GIÚP (Trang 30)
Bảng tổng hợp hộ dân và số hộ nghèo huyện Khánh Vĩnh: - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
Bảng t ổng hợp hộ dân và số hộ nghèo huyện Khánh Vĩnh: (Trang 30)
3.5. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu: - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
3.5. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu: (Trang 53)
3.5. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu: - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
3.5. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu: (Trang 53)
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN (Trang 61)
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN - Công tác xã hội huyện Khánh Vĩnh
BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w