1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu tổ chức của Tổng Cty Dệt - May VN

35 891 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Luận văn : Cơ cấu tổ chức của Tổng Cty Dệt - May VN

Lời mở đầuTrong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới đã và đang những bớc tiến vợt bậc. Trớc sức lôi cuốn mạnh mẽ của quá trình phát triển toàn cầu đó, Việt Nam đã nỗ lực đổi mới nền kinh tế. Một trong những thay đổi căn bản là việc công nhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Mặc dù vậy, Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến việc hạn chế những tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng bởi nớc ta là một nớc xã hội chủ nghĩa. Với chủ trơng đó, Thủ tớng Chính phủ đã quyết định về việc thành lập các tổng công ty 90, 91, các tập đoàn kinh tế nhằm tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.Tổng công ty Dệt - May Việt Nam là một trong những Tổng công ty Nhà n-ớc đợc thành lập và hoạt động theo mô hình tổng công ty 91. Kể từ khi đợc thành lập cho đến nay, Tổng công ty đã khẳng định đợc vai trò then chốt của mình trong nền kinh tế nớc nhà. Đó là sự đóng góp tích cực vào quá trình tăng trởng nền kinh tế, quá trình tích luỹ cho phát triển đất nớc, giải quyết công ăn việc làm cho một khối lợng lớn lao động, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, .Đợc sự hớng dẫn của Khoa Kế hoạch & Phát triển em đã đăng ký thực tập tại Tổng công ty Dệt - May Việt Nam. Bản báo cáo tổng hợp sau đây là kết quả sau 5 tuần thực tập tổng hợp tại Tổng công ty. Bản báo cáo gồm 3 phần:Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.Phần II: cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.Phần III: Chuyên môn, nghiệp vụ của Ban Kỹ thuật-Đầu t.Bản báo cáo tổng hợp này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Ts. Lê Huy Đức - giảng viên khoa Kế hoạch và Phát triển, trờng ĐH Kinh tế quốc dân; Nguyễn Thị Luận - Phó Ban Kỹ thuật-Đầu t, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.1 Phần I: Qúa trình hình thành và phát triển của Tổng công ty dệt - may Việt NamI. Lịch sử hình thành Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của con ngời, ngành dệt may thế giới nói chung và dệt may Việt Nam nói riêng đã ra đời và phát triển từ thô sơ đến hiện đại, từ thủ công đến công nghiệp, từ phân tán đến tập trung.Ngay sau ngày hoà bình trên miền Bắc (1954) đợc sự quan tâm và chăm lo phát triển của Đảng và Nhà nớc. Ngành công nghiệp Dệt - May đã xây dựng và phát triển qua các thời kỳ với những nhiệm vụ chính trị khác nhau theo sự nghiệp cách mạng chung của toàn dân tộc, nhanh chóng mở rộng lực lợng sản xuất nhằm cung ứng đủ vải mặc và các nhu cầu khác cho nhân dân và cho các lực lợng vũ trang. Sau ngày giải phóng, gắn liền với sự phát triển công nghiệp nớc ta, ngành Dệt - May Việt Nam đã phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất do tiếp quản toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp Dệt - May phía nam và tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy lớn trên phạm vi cả nớc. Trớc khi Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập, để thực hiện chức năng làm đầu mối quản lý Nhà nớc theo ngành chuyên môn hoá thì quan đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ đối với ngành dệtTổng công ty dệt Việt Nam, đối với ngành may là Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may.Tổng công ty dệt Việt Nam (TEXTIMEX) đợc thành lập theo Quyết định số 149-Cnn/TCLĐ ngày 04/3/1993 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu dệt thành Tổng công ty dệt Việt Nam.Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may (CONFECTIMEX) đợc thành lập theo Quyết định số 518-Cnn/TCLĐ ngày 29/12/1989 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) về việc thành lập Liên hiệp sản xuất - Xuất nhập khẩu may trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 khi Liên Xô và một loạt các nớc xã hội chủ nghĩa tan rã làm cho ngành Dệt - May nớc ta mất đi các đối tác kinh doanh truyền thống. Tuy qui mô công suất thiết bị đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ kế hoạch hoá nhng chỉ mới làm ra đợc những sản phẩm trung bình và thấp nên khi chuyển qua chế thị trờng phải cạnh tranh khốc liệt khiến cho ngành Dệt - May Việt Nam đứng trớc những khó khăn hết sức gay gắt. 2 Từ năm 1991 đến nay, ngành Dệt - May Việt Nam đã những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, từ thiết bị công nghệ đến sản phẩm. Từ chỗ, chỉ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nớc và thực hiện một phần theo nghị định th với Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu; đầu vào và đầu ra do Nhà nớc quyết định nhng sau khi chuyển sang chế thị tr-ờng các doanh nghiệp phải làm từ A đến Z từ chọn mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tự định đoạt giá mua, giá bán, Vì vậy, để tiến dần tới thế kỷ 21 - thế kỷ của sự cạnh tranh gay gắt cùng với khoa học công nghệ đóng vai trò là lực lợng sản xuất trực tiếp, đòi hỏi công nghiệp Dệt - May phải đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc, đồng thời đòi hỏi ngành Dệt - May Việt Nam phải đổi mới cấu tổ chức, sắp xếp lại theo hớng liên kết các đơn vị trong ngành nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để tạo ra thế và lực trong cạnh tranh và phát triển. Thực hiện chủ trơng đó, cùng với mong muốn thành lập thí điểm một số tập đoàn kinh doanh chủ chốt để điều tiết nền kinh tế, ngày 29/4/1995 Chính phủ quyết định thành lập Tổng công ty Dệt- May Việt Nam trên sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lu thông, sự nghiệp về dệtmay thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) và các địa phơng; đồng thời bộ máy quản lý và điều hành của quan Văn phòng Tổng công ty đợc tổ chức trên sở hợp nhất bộ máy từ hai đơn vị là Liên hiệp các xí nghiệp MayTổng công ty Dệt Việt Nam. Tổng công ty tên giao dịch là Việt Nam National TEXTILE and Gament Coporation (VINATEX) đợc thành lập theo quyết định số theo quyết định số 253/TTg của Thủ tớng Chính phủ. VINATEX đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam. Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại 25 - phố Bà Triệu, Hà Nội.Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là một trong số các Tổng công ty Nhà nớc mô hình tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ. Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc thành lập với mục đích tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất đề thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu thị trờng.Tuy mới đợc thành lập lại bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 cũng nh chế quản lý còn những vấn đề vớng mắc ở cả tầm vĩ mô và vi mô - cần tiếp tục tháo gỡ nhng nhìn chung Tổng công ty đã phát huy vai trò điều tiết trong đầu t sản xuất và kinh doanh của các đơn vị thành viên. Tổng 3 công ty vừa tập trung sức mạnh toàn hệ thống nhằm giải quyết khó khăn trớc mắt cho một số doanh nghiệp dệt quy mô lớn cha thể thích ứng với chế mới, vừa triển khai thực hiện các nhiệm vụ lớn, quan trọng và lâu dài liên quan đến toàn bộ hệ thống các thành viên. Do đó, vị thế và uy tín Tổng công ty ngày càng đợc nâng cao. II. Quá trình phát triển của Tổng công ty1. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công tyCăn cứ vào điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 55/CP ngày 6/9/1995 thì Tổng công ty chức năng và nhiệm vụ sau:a) Chức năng Tổng công ty thực hiện chức năng kinh doanh hàng dệt, may mặc từ đầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm; xuất nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm dệt may và các hàng hoá liên quan đến ngành dệt may; liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc; nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến; tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật; tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác do Nhà nớc giao.b) Nhiệm vụ của Tổng công ty- Tổng công ty nhiệm vụ nhận, sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao (bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác); nhận, sử dụng hiệu qủa tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác, để thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà nớc giao.- nhiệm vụ thực hiện: Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của Tổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty; trả các khoản tín dụng quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quyết định của Chính phủ; Trả các khoản tín dụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công ty bảo lãnh cho các đơn vị thành viên vay theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không khả năng trả.- Tổng công ty nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh theo đúng chức năng, ngành nghề kinh doanh theo quy định của Nhà nớc.- Tổng công ty nhiệm vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ khác Nhà nớc quy định; chịu trách nhiệm về tính xác thực các hoạt động tài chính của Tổng công ty; Tổng công 4 ty công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của Tổng công ty theo quy định của Chính phủ; thực hiện nhiệm vụ đóng thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo quy định của pháp luật.2. Đánh giá kết quả hoạt động của Tổng công ty dệt may Việt NamVề sản xuất kinh doanh Kể từ ngày thành lập đến nay mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong nớc và quốc tế, nhng với sự nỗ lực vợt bậc của toàn bộ cán bộ, công nhân viên, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Tình hình vốn hoạt động của Tổng công ty qua một số năm nh sau:Tổng tài sản cố định của toàn Tổng công ty tính đến 31/12/2000 là 5.888 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nớc là 1813 tỷ đồng, chỉ chiếm 30,8%. Theo báo cáo tổng kết của Tổng công ty thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2000 là một đồng tài sản cố định đa vào sản xuất kinh doanh làm ra 1,36 đồng doanh thu(năm 1999 là 1,25 đồng), số liệu tơng ứng của các doanh nghiệp dệt là 1,14 đồng và các doanh nghiệp may là 2,03 đồng.NămNguồn vốn kinh doanh của toàn Tổng công ty (tỷ đồng)Vốn Ngân sách (tỷ đồng)Vốn tự bổ sung (tỷ đồng)Vốn huy động các nguồn khác (tỷ đồng)1996 1668,6 1037,7 589,7 27,561997 1823,4 1165,1 616,6 48,9161998 1862,6 1176,6 636,5 69,1025 Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1995 đến năm 2000 SttNội dung đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 20001. Giá trị TSL Tỉ đồng 2.964 3.276 3.686 4.042 4.505 5.1202. Doanh thu Tỉ đồng 4.566 4.953 5.462 5.881 6.578 8.0383. Xuất khẩu Triệu USD 350 395 472 451 484 5604. Nộp ngân sách Tỉ đồng 62 163 134 140 209 2415. TNBQ 1000Đ558 682 811 868 960 1.090Nh vậy giá trị tổng sản lợng năm 2000 của Tổng công ty tăng 13,6% so với năm 1999 và tăng gần gấp 2 lần so với năm 1995 dẫn đến doanh thu toàn Tổng công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 1.460 tỉ đồng và cũng tăng gần gấp đôi so với năm 1995 - năm mới thành lập. Thu nhập bình quân của công nhân trong Tổng công ty cũng tăng lên qua các năm, điều đó đã phần nào cải thiện đợc đời sống ngời lao động. Những thành quả trên đợc do sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn Tổng công ty. Cụ thể kết quả đầu t trong 5 năm (1996-2000) của VINATEX nh sau:- Tổng vốn đầu t trong 5 năm: 3.504 tỷ đồng- Sản lợng sợi tăng từ 51.200 tấn lên 75.000 tấn, tăng bình quân 7,5%/năm.- Vải thành phẩm tăng từ 92,5 triệu m đến 139 triệu m , bình quân 8%/năm. - Sản phẩm dệt kim tăng từ 19,2 triệu sp đến 25 triệu sp, bq 5,2%/năm.- Sản phẩm may tăng từ 34 triệu sp đến 110 triệu sp, bq 21%/năm.Kể từ khi mới thành lập Tổng công ty đã xác định hớng đi chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là Hớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái mở rộng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, từng bớc đa công nghiệp Dệt - May Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn góp phần tăng trởng kinh tế, thực hiện đờng lối CNH-HĐH đất nớc. Vì vậy, các sản phẩm chủ yếu của công ty đều hớng về xuất khẩu, trong đó sản phẩm chính để xuất khẩu là sản phẩm may và sản phẩm dệt kim. Còn sản phẩm tiêu thụ trong nớc chủ yếu là sản phẩm sợi (khoảng 99% số lợng sợi sản xuất ra).6 Đối với sản phẩm chính để xuất khẩu thì thị trờng xuất khẩu lớn nhất là EU trong đó thị trờng Đức chiếm tỷ trọng chủ yếu. Còn ở Châu á thì thị trờng Nhật Bản là chính, thị trờng Mỹ đang trong thời kỳ thâm nhập. Tuy nhiên đến năm 2000 thị trờng Đức đã bị giảm sút do thiếu quota trầm trọng làm cho nhiều hợp đồng đã ký kết không thực hiện đợc, thị trờng Mỹ do cha nhận đợc quy chế thơng mại bình thờng(NTR) nên thuế rất cao, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ để thâm nhập tạo chỗ đứng chân. Sản phẩm nhập vào Mỹ chủ yếu là dệt kim (nhập khẩu vải), còn sản phẩm áo Sơ mi và Jacket nhập vào Mỹ ít. Đồng thời chỉ số giá cả hàng tiêu dùng trong nớc năm 2000 giảm 0,6% so với tháng 12 năm 1999 làm cho giá xuất khẩu giảm đáng kể, ví dụ: Thị trờng Nhật Bản giảm từ 10-15%, trong khi chi phí sản xuất tăng do giá nguyên, nhiên vật liệu, cớc vận chuyển, phí Hải quan tăng ( Ví dụ: so với năm 1999 giá bông xơ tăng 15-20%, giá điện xăng dầu tăng trên 10%, BHXH tăng 25% do lơng tối thiểu tăng). Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của toàn Tổng công ty vẫn đạt 560 triệu USD, chiếm tỷ trọng 28% toàn ngành Dệt-May Việt Nam. Nhờ những kết quả đạt đợc trên làm cho tổng nộp ngân sách của Tổng công ty xu hớng ngày càng tăng: Năm 1995 khi mới thành lập nên nộp ngân sách của Tổng công ty chỉ khiêm tốn là 62,5 tỷ đồng nhng đến năm 1996 tăng lên tới hơn 2,5 lần. Năm 97 và 98 do bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nên kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty giảm làm cho nộp ngân sách cũng giảm theo. Nhng đến năm 2000, tổng nộp ngân sách (3 loại thuế chính) đạt 241 tỷ đồng tăng 15,8% so với cùng kỳ 1999.Về tổ chức sản xuấtVì là tổng công ty 91 nên VINATEX quy mô tơng đối lớn bao gồm các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và các doanh nghiệp liên doanh. Khi mới thành lập Tổng công ty 43 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập chuyên sản xuất về sợi, dệt các sản phẩm may; một viện kinh tế kỹ thuật, hai chi nhánh tại Đà Nẵng, Hải Phòng và trụ sở văn phòng 2 tại thành phố Hồ Chí Minh; bốn nhà máy khí cung cấp vật liệu, vật t thể thay thế hàng nhập ngoại. Trải qua quá trình sáp nhập, cổ phần hoá, đến nay Tổng công ty 46 đơn vị thành viên bao gồm:-24 doanh nghiệp dệt: miền Bắc 12 doanh nghiệp, miền Nam 12 doanh nghiệp.7 -16 doanh nghiệp may: miền Bắc 9 doanh nghiệp, miền Nam 7 doanh nghiệp.-3 viện: Viện kinh tế kỹ thuật Dệt-May; Viện nghiên cứu cây bông và cây sợi; Viện mẫu thời trang.-3 trờng: Trờng trung học kỹ thuật thời trang I (Gia Lâm, Hà Nội); Trờng trung học kỹ thuật thời trang II (Tp Hồ Chí Minh); Trờng dạy nghề Nam Định. VINATEX là tổng công ty đợc phép thành lập công ty tài chính đầu tiên của mình trong các tổng công ty của cả nớc, đó là Công ty dịch vụ thơng mại 1 và công ty Thơng mại thành phố Hồ Chí Minh. Tổng công ty đã tập trung giải quyết khó khăn vớng mắc của các đơn vị thành viên bằng sức mạnh của toàn hệ thống. Cụ thể, đã tập trung sức mạnh toàn Tổng công ty để giải quyết những khó khăn gay gắt của Công ty Dệt Nam Định bằng cách xây dựng các xí nghiệp may của Công ty may Nhà Bè, Việt Tiến, May Thăng Long, May 10 ở đây để dãn số lao động dôi d Tổng công ty hỗ trợ vốn lu động mua nguyên vật liệu đầu vào tiêu thụ một phần sản phẩm đầu ra, đổi mới cấu bộ máy quản trị gắn quyền hạn với trách nhiệm của mỗi chủ thể. Sau Dệt Nam Định, Tổng công ty tiếp tục tháo gỡ khó khăn tài chính cho nhiều doanh nghiệp quy mô lớn cha thể thích ứng đợc với chế thị trờng cạnh tranh trong khi lao động thiết bị lạc hậu, sản phẩm chất lợng thấp nh dệt 8/3, dệt Hoà Thọ, dệt Huế, dệt Vĩnh Phú .Tổng công ty đã từng bớc phối hợp với các bộ, ngành hữu quan, và các địa phơng xây dựng chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu gắn với tiêu thụ. Từng bớc thiết lập hệ thống thông tin nội bộ (mạng thông tin, tạp chí), qui chế điều hành thị trờng nội bộ, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ nhằm gắn kết giữa doanh nghiệp kéo sợi với dệt vải, giữa dệt với may, giữa các đơn vị sản xuất với các đơn vị làm dịch vụ thơng mại trên nguyên tắc hiệu quả.Về lĩnh vực xã hội Đến nay, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam đã vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân, giải quyết việc làm làm cho hàng vạn lao động, ổn định đời sống cho họ và góp phần chuyển dịch cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đặc biệt việc Tổng công ty mở rộng vùng nguyên liệu trồng bông đã thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn diễn ra nhanh hơn, góp phần thực hiện những mục tiêu chiến lợc mà Đảng đã đề ra trên con đờng đổi mới đất nớc.3. Những khó khăn, tồn tại của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.8 Những tồn tại chính.-Giá trị nội địa trên sản phẩm may xuất khẩu còn quá thấp (khoảng 25%) do lợng nguyên phụ liệu còn phải nhập khẩu quá lớn (mỗi năm phải nhập khẩu 12-13 vạn tấn bông trong khi trong nớc mới sản xuất đợc 8000-9000 tấn, sợi tổng hợp phải nhập khẩu 100%).-Cơ cấu ngành dệt bất hợp lý (quá cồng kềnh, chuyên môn hoá thấp, đầu t, sản xuất chồng chéo, chất lợng kém, .).-Sức cạnh tranh của sản phẩm dệt còn kém cả về chất lợng và giá cả, bị hàng nhập khẩu lấn át.4. Phơng hớng phát triển của Tổng công ty trong tơng lai.Những mục tiêu chiến lợc mà Tổng công ty đặt ra cho đến 2005 và 2010 là:Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 20101. GTSXCN Tỷ đồng 12000 190002. Sản phẩm chính- Bông xơ- Xơ sợi tổng hợp- Sợi- Vải lụa- SP dệt kim- SP may1000 tấn1000 tấn1000 tấntriệu mtriệu SPtriệu SP2530123455651908030166555802503. Doanh thu Tỷ đồng 16200 260004. KNXK Tr. USD 1200 2005. Sử dụng lao động 1000 ngời 150 200Với những mục tiêu đề ra ở trên, định hớng đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là:- Đầu t chiều sâu và mở rộng cho 43 DN hiện có. Tổng vốn đầu t giai đoạn 2001-2005 là 7000 tỷ đồng, giai đoạn 2006-2010 là 6700 tỷ đồng.- Đầu t phát triển cây bông.- Đầu t 1 nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp 30000 tấn/năm và các nhà máy biến tính sợi PE filament.- Đầu t 3 cụm CN Dệt mới của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Cụm Nam Hà nội, Cụm miền Trung, Cụm tại Tp Hồ Chí Minh).9 - Đầu t phát triển khí dệt may.Phần II: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt-May Việt NAMI/ Bộ máy quản trị của Tổng công tyHội đồng quản trị: Theo điều lệ của Tổng công ty khi thành lập thì hội đồng quản trị(HĐQT) chức năng quản trị các hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. Ban kiểm soát: Thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của TGĐ, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt động tài chính, pháp luật, Điều lệ của Tổng công ty, các nghị quyết và quyết định của HĐQT. Trởng ban kiểm soát là một uỷ viên HĐQT.Tổng giám đốc: Do thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật theo đề nghị của HĐQT. Tổng giám đốc(TGĐ) là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, trớc Thủ tớng Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. TGĐ là ngời quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.Phó TGĐ: Là ngời giúp TGĐ điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của TGĐ và chịu trách nhiệm trớc TGĐ và pháp luật về nhiệm vụ đợc TGĐ phân công thực hiện. Hiện nay, Tổng công ty 8 Phó TGĐ.Kế toán trởng: Giúp TGĐ chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công ty, các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.Văn phòng Tổng công ty gồm các ban chức năng sau: -Ban Tổ chức- Hành chính. -Ban Kỹ thuật-Đầu t. -Ban Tài chính-Kế toán. -Ban Kế hoạch-Thị trờng. Đồng thời bao gồm các trung tâm:-Trung tâm đào tạo cán bộ quản trị Doanh nghiệp10 [...]... và phát triển của Tổng công ty Dệt- May Việt Nam 2 I Lịch sử hình thành 2 II Quá trình phát triển của Tổng công ty 1 Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty 2 Đánh giá kết quả hoạt động của Tổng công ty 3 Những khó khăn tồn tại của Tổng công ty 4 4 5 8 4 Phơng hớng phát triển của Tổng công ty trong tơng lai 9 Phần II: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt- May Việt Nam 10 I Bộ máy quản trị của Tổng công ty... Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Dệt- May Việt Nam 3 Quyết định số 947/QĐ-TCHC ngày 31/12/2001 của Tổng giám đốc Tổng công ty Dệt- May Việt Nam ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của các đơn vị thuộc quan Tổng công ty 4 Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh 5 Báo cáo tổng quan Tổng công ty Dệt- May Việt... bình quân của Tổng công ty thì thể đợc hỗ trợ từ quỹ khen thởng và phúc lợi của Tổng công ty Danh sách các đơn vị thành viên của Tổng công ty Dệt- May Việt Nam (tại thời điểm thành lập Tổng công ty) kèm theo Nghị định số 55/CP ngày 06/9/1995 của Chính phủ phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty, bao gồm: -4 4 doanh nghiệp hạch toán độc lập -4 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc -5 đơn vị... liệu Bông Xơ - Sợi - Dệt- Nhuộm - Hoàn tất - In hoa, May mặc và ATLĐ, phòng chống bão lụt -Lu trữ các hồ sơ tài liệu về kỹ thuật đầu t của toàn Tổng công ty -Báo cáo định kỳ các hoạt động của Ban Kỹ thuật-Đầu t với lãnh đạo Tổng công ty và với các Bộ, Ngành liên quan -Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo sự phân công của lãnh đạo Tổng công ty -Quyết toán khối lợng xây dựng bản hoàn thành của các đơn... trình đầu t của toàn Tổng công ty -Thờng trực hội đồng khoa học của Tổng công ty Tổng hợp theo dõi, xây dựng và tham gia các đề tài nghiên cứu KH-KT trong ngành Dệt- May, các hoạt động về khoa học công nghệ và môi trờng của toàn Tổng công ty -Theo dõi, tổng hợp tình hình về hệ thống quản lý chất lợng và chất lợng sản phẩm, các định mức kinh tế kỹ thuật và tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực của ngành:... năng: Ban chức năng tham mu giúp TGĐ và HĐQT trong các lĩnh vực Kỹ thuật-Đầu t, Khoa học-Công nghệ-Môi trờng; Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO và Xây dựng bản của toàn Tổng công ty b) Nhiệm vụ: -Tham mu cho lãnh đạo Tổng công ty về hoạch định chiến lợc đầu t xây dựng của toàn Ngành Dệt- May Việt Nam trên sở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của toàn Tổng công ty -Theo dõi tình... Các đơn vị dự án thể sử dụng nguồn vốn ngân sách lập dự án khả thi trình Tổng công ty Dệt- May Việt Nam thông qua Ban KTĐT Bớc 2: Tổng công ty Dệt- May trình các Bộ, quan quản lý nhà nớc liên quan Bớc 3: Các Bộ, các quan quản lý nhà nớc tổ chức thẩm định dự án Bớc 4: Sau khi kết quả thẩm định, Tổng công ty Dệt- May Việt Nam đa các dự án vào đăng ký danh mục kế hoạch Bớc 5: Thủ tớng Chính... nghiệp -Không doanh nghiệp hoạt động công ích 11 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt- May Việt Nam HĐQT Ban kiểm soát TGĐ PTGĐ 1 Ban Tổ chức- Hành chính PTGĐ 2 PTGĐ 3 Ban Kế hoạch-Thị trường Các đơn vị hạch toán độc lập Ban Tài chính-Kế toán Các đơn vị hạch toán phụ thuộc PTGĐ 4 PTGĐ khu vực phía Nam Ban Kỹ thuật-Đầu tư Các phòng, ban khu vực phía Nam Các đơn vị sự nghiệp Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức. .. nại của công nhân viên chức, đa ra các giải pháp trình TGĐ phê duyệt và cùng các đơn vị thành viên giải thích cho ngời khiếu nại -Ngoài ra, Ban Tổ chức- Hành chính còn nhiệm vụ khác đó là các công tác hành chính -tổng hợp, quản trị, thi đua, pháp chế c) Quyền hạn của trởng Ban Tổ chức- Hành chính: - ợc ký quyết định điều động cán bộ nhân viên giữa các ban trong Tổng công ty theo sự uỷ quyền của TGĐ - ợc... xây dựng bản, hành chính sự nghiệp tại các đơn vị thành viên, các đơn vị phụ thuộc và quan văn phòng của Tổng công ty b) Nhiệm vụ: -Nghiên cứu hớng dẫn chế độ tài chính, kế toán, giá cả và tín dụng -Quản lý vốn và tài sản theo quy định của Nhà nớc -Tham gia hội đồng giá của Tổng công ty để xem xét định giá tài sản góp vốn liên doanh của các đơn vị thành viên, của quan Tổng công ty, giá của tài . tập tổng hợp tại Tổng công ty. Bản báo cáo gồm 3 phần:Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam.Phần II: Cơ cấu tổ chức. II: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Dệt- May Việt NAMI/ Bộ máy quản trị của Tổng công tyHội đồng quản trị: Theo điều lệ của Tổng công

Ngày đăng: 25/12/2012, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w