Quyết toán công trình.

Một phần của tài liệu Cơ cấu tổ chức của Tổng Cty Dệt - May VN (Trang 31 - 35)

B

ớc 1: Dựa vào các quyết định của các cấp có thẩm quyền đã phê duyệt,

Ban KTĐT cùng Ban TCKT kiểm tra xem lại toàn bộ có phù hợp không.

B

ớc 2: Đối chiếu với các chế độ chính sách về QLĐT & XDCB của nhà nớc

và địa phơng ban hành cho từng loại công việc xem có cần bổ sung, điều chỉnh để dự án đạt hiệu quả.

B

Kết luận

Sau 5 tuần thực tập tổng hợp tại Tổng công ty Dệt - May Việt Nam, em đã tìm hiểu và nắm đợc chuyên môn nghiệp vụ cũng nh những công việc cụ thể của Ban Kỹ thuật-Đầu t. Kết hợp với những kiến thức đã học đợc ở trờng, em xin đề xuất một số đề tài phục vụ cho việc viết chuyên đề thực tập ở giai đoạn sau. Kính mong thầy giáo hớng dẫn giúp đỡ em chọn ra một đề tài thích hợp với chuyên ngành đào tạo.

Đề tài 1: Đánh giá thực trạng đầu t và những kiến nghị cho việc thực hiện chiến lợc phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

Lý do chọn đề tài.

Hiện nay Việt Nam là một nớc đang phát triển, nền kinh tế đã mang bộ mặt mới khả quan hơn nhng nớc ta vẫn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới. Chúng ta có những lợi thế so sánh về một chế độ chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào,... Tuy nhiên, việc sử dụng lợi thế đó nh thế nào là một vấn đề không nhỏ. Và đây chính là một trong những lý do quan trọng cho việc hình thành nên Tổng công ty Dệt-May Việt Nam. Sự tồn tại của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đã giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, đóng góp những khoản thu lớn cho ngân sách nhà nớc, ổn định xã hội,... Vì vậy để tiếp tục khẳng định mình, Tổng công ty cần tiếp tục có những giải pháp đúng đắn trong tơng lai, cụ thể là giai đoạn đến năm 2010. Những lý do trên là căn cứ để em lựa chọn đề tài này.

Mục đích.

Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm hiểu sâu hơn những kiến thức em đã đợc học ở trờng. Mặt khác, chuyên đề sẽ đánh giá, phân tích thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam qua các giai đoạn nhằm hiểu sâu hơn một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nớc. Từ đó, các quan điểm, phơng pháp đối với việc phát triển ngành Dệt May Việt Nam sẽ đợc đề xuất.

Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

Là hệ thống những quan điểm, lý thuyết mà em đã đợc học. Các văn bản, chính sách của Nhà nớc liên quan đến đề tài. Thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam.

Phơng pháp nghiên cứu.

Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng là phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, toán học,...

Đề tài 2: Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn u đãi tại Tổng công

ty Dệt-May Việt nam. Lý do chọn đề tài.

Trong giai đoạn hiện nay, nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế là rất phong phú và đa dạng, bao gồm các nguồn nh: vốn ngân sách, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn huy động trong dân, vốn tín dụng... Nhng với tốc độ phát triển nh hiện nay của nền kinh tế thì vốn luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Nhiều chơng trình, dự án đ- ợc thành lập nhng không thể đa vào thực hiện đợc do thiếu vốn. Bên cạnh đó có nhiều chơng trình dự án có đợc nguồn vốn lớn nhng lại sử dụng không hiệu quả, hoặc có khi chúng ta có đợc những cam kết, quyết định về việc cung cấp vốn nhng lại không thể giải ngân đợc. Nhiều doanh nghiệp kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh đang lâm vào tình trạng “khát vốn” nghiêm trọng, ảnh hởng lớn tới quá trình sản xuất, kinh doanh. Đứng trớc thực trạng đó, nhà nớc đã tìm cách hỗ trợ các doanh nghiệp bằng cách cho vay tín dụng u đãi. Hình thức cho vay vốn này một mặt giúp các doanh nghiệp có đợc nguồn đầu t thích đáng cho cơ sở của mình, đồng thời đặt vào tay các doanh nghiệp một trách nhiệm lớn trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn mà mình có đợc.

Mục đích nghiên cứu.

Hệ thống lại những lý thuyết mà em đã đợc học. Thông qua những phân tích về thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn u đãi ở Tổng công ty Dệt May Việt Nam để đa ra những nhận xét, đánh giá. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho quá trình quản lý và sử dụng nguồn vốn u đãi đợc hiệu quả hơn.

Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.

Những kiến thức, lý luận, quan điểm mà em đã đợc học.

Các chủ trơng, chính sách của nhà nớc liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Các vấn đề về quản lý và sử dụng nguồn vốn u đãi ở Tổng công ty Dệt May Việt Nam.

Phơng pháp nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo

1. Quyết định số 253/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.

2. Nghị định số 55/CP ngày 06/9/1995 của Chính phủ phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.

3. Quyết định số 947/QĐ-TCHC ngày 31/12/2001 của Tổng giám đốc Tổng công ty Dệt-May Việt Nam ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của các đơn vị thuộc cơ quan Tổng công ty.

4. Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.

mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công

ty Dệt-May Việt Nam. 2

I. Lịch sử hình thành 2

II. Quá trình phát triển của Tổng công ty 4

1. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty 4

Một phần của tài liệu Cơ cấu tổ chức của Tổng Cty Dệt - May VN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w