1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương

60 712 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 397 KB

Nội dung

Luận Văn: Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpLỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiTiếp nối truyền thống: “Thủy chung, nhân nghĩa”, đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây”…Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước của Bác Hồ kính yêu, nhân dân ta đã đứng dậy chiến đấu theo chân lý: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, với tinh thần: “Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, rất nhiều người con yêu nước , nhiều cá nhân và gia đình đã hiến dâng cả cuộc sống, cả những người thân đã hy sinh một phần thân thể của mình cho Tổ quốc để khi họ trở về với cuộc sống đời thường lại mang trên mình những thương tật, di chứng của chiến tranh. Chiến tranh qua đi những người con của Tổ quốc khi trở về với đời thường thì họ gặp rất nhiều khó khăn thiếu thốn do hậu quả của chiến tranh. Khắc phục hậu quả chiến tranh đảm bảo cuộc sống cho GĐTB là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của toàn dân ta. Thực hiện tốt công tác TB là góp phần to lớn cho mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà nghị quyết đại hội VIII đặt ra. Trước sự lãnh đạo của Đảng, công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc GĐTB đã được đặc biệt quan tâm đến và chính sách ưu đãi đối với người có công ngày càng có ý nghĩa rất là lớn. Bên cạnh đó công tác chăm sóc TB còn không ít những khó khăn, nhiệm vụ công tác ngày càng nặng nề, nhiều vấn đề bức xúc đòi hỏi phải giải quyết trước mắt, phải có chiến lược lâu dài. Chuyên đề thực tập: “Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh huyện Thanh - Hải Dương” góp phần vào việc tạo cơ sở cho việc thực hiện những chính sách xã hội, nâng cao đời sống của thương binh để từ đó đưa ra những khuyến nghị giúp cho các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội khắc phục SV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpđược những hạn chế và thiếu sót của chính sách xã hội nhằm nâng cao đời sống của GĐTB hơn nữa.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:2.1. Ý nghĩa khoa học:Đề tài nghiên cứu là một quá trình vận dụng những tri thức khoa học xã hội vào việc tìm hiểu, phân tích các vấn đề xã hội đang được quan tâm, đồng thời đây cũng là một hoạt động để kiểm nghiệm các tri thức, lý thuyết khoa học trong thực tiễn xã hội, góp phần làm phong phú thêm tri thức của chuyên ngành kinh tế lao động & dân số và CSXH.2.2 . Ý nghĩa thực tiễn:Nghiên cứu sự tác động của CSXH đối với đời sống GĐTB để thấy được hiệu quả chính sách đối với đời sống của họ. Từ đó đưa ra những khuyến nghị đối với việc thực hiện các chính sách, chỉ ra những hạn chế để có cơ sở khắc phục những khó khăn, thiếu sót nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho những GĐTB. 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:3.1. Mục đích:+ Nghiên cứu sự tác động của CSXH đối với đời sống GĐTB. + Nghiên cứu CSXH đã tác động như thế nào đến đời sống GĐTB trong năm 2005 đến nay thông qua chế độ ưu đãi đối với GĐTB.+ Đưa ra một số khuyến nghị cho việc hoạch định và thực hiện chính sách đối với GĐTB. 3.2. Đối tượng: “Sự tác động của chính sách xã hội đối với đời sống gia đình thương binh”SV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp3.3. Phạm vi nghiên cứu:+ Không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.+ Thời gian: Từ năm 2000 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích các tài liệu: Đọc và phân tích những tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ thể là những pháp lệnh, quy định, quyết định, thông tư, các báo cáo tổng kết về vấn đề chăm sóc TB của Phòng NV-LĐTB&XH huyện.Phương pháp so sánh: So sánh kết quả thực hiện của huyện Thanh với các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.5 . Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết:5.1. Giả thuyết nghiên cứu:- Hệ thống CSXH ngày càng được hoàn thiện và bổ sung phù hợp với yêu cầu đời sống vật chất và tinh thần của GĐTB.- Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đời sống các GĐTB đang từng bước được nâng lên.5.2. Khung lý thuyết: “ Sự tác động của chính sách xã hội đối với gia đình thương binh”. (Qua khảo sát tại địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương).SV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu3 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpSV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu4Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.Một số chính sách xã hội tác động đến GĐTBSự tác động của CSXH đối với đời sống GĐTB.Chính sách trợ cấp ưu đãi hàng thángChế độ ưu đãi về nhà Đời sống tinh thần. Giáo Chính sách trợ cấp ưu đãi hàng thángChế độ ưu đãi v nh àềChế độ ưu đãi về giáo dụcChính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.Đời sống vật chấtGiáo dục con cáiĐời sống tinh thần. Giải pháp – Kết luận Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpPHẦN THỨ NHẤTVAI TRÒ CỦA CSXH ĐỐI VỐI ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH1.1. Khái niệm:1.1.1. Tác động:“Là làm cho một đối tượng nào đó có những biến đổi nhất định.”(1) 1.1.2. Chính sách xã hội:Theo giáo Phạm Như Cương thì: “CSXH trước hết là một khoa học, CSXH phải là thành tựu của những cuộc nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội trả lời những câu hỏi của cuộc sống. dạng hoạt động thực tiễn, đặc thù này, CSXH cần phải xem xét như một lĩnh vực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự hoạt động của thực tiễn, khoa học nghiên cứu về CSXH cần phảI mạnh dạn trả lời những câu hỏi đang đặt ra từ thực trạng kinh tế nước ta hiện nay”.(2) 1.1.3.Đời sống xã hội: “Đời sống xã hội bao gồm toàn bộ những điều kiện sinh hoạt của con người và của xã hội. Đời sống của con người được chia làm hai mảng: đời sống vật chất và đời sống tinh thần.Đời sống vật chất là những gì thuộc về nhu cầu ăn, ở, đi lại…nói chung là nhu cầu thể xác của con người. Đời sống tinh thần là những hoạt động về đời sống nội tâm của con người: là những suy nghĩ, ý nghĩ, tình cảm của con người”. (3) 1(() (3) Nhóm biên soạn Hồng mây – Ngọc Sương –Minh Mẫn: Từ điển tiếng việt, NXB Thống kê.2(2) Phạm như Cương:”góp phần nghiên cứu CSXH”. NXB Khoa học XH, HN 1998, trang 39 – 40.3SV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp1.1.4. Thương binh:“Thương binh là quân nhân, công an nhân dân do chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế hoặc trong đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm nhiệm cụ đặc biệt khó khăn, nguy hiểm, vì lợi ích của Nhà nước, của nhân dân mà bị thương, mất sức lao động từ 21% trở lên và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh”, tặng “Huy hiệu thương binh”…”. (4) Trong đó: “Thương binh hạng 1: Là đối tượng được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền quyết định kết luận MSLĐ từ 81% trở lên.Thương binh hạng 2: Là đối tượng được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyết định kết luận MSLĐ từ 61% - 80%.Thương binh hạng 3: Là đối tượng được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền quyết định kết luận MSLĐ từ 41% - 60%.Thương binh hạng 4: Là đối tượng được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền quyết định kết luận MSLĐ từ 21% - 40%”. (5) 1.2. Các chính sách xã hội đối với gia đình thương binh1.2.1. Chính sách tự cấp ưu đãi hàng tháng đối với thương binhgia đình họ.Mọi CSXH cũng như chế độ ưu đãi đối với TB và GĐTB đều dựa trên mức độ thương tật và tình trạng sức khỏe của TB. Theo quy định thì tất cả những TB MSLĐ từ 21% trở lên đều được hưởng các CSXH, nhưng mức độ thụ hưởng các CSXH của nhóm TB là khác nhau. Cụ thể, mức độ thương tật hàng tháng của thương binh được tính theo mức độ MSLĐ của từng người và tính trên mức lương quy định là 312.000đ/tháng. Thương 4(4) (5) Bộ LĐTB & XH, (2002) - Tài liệu tập huấn dựng cho cỏn bộ cấp xó, phường, trang 104 và trang 107 – 108.5SV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpbinh mất từ 21% sức lao động do thương tật được hưởng mức độ trợ cấp hàng tháng là 21% mức lương quy định, sau đó cứ giảm 1% sức lao động thì được hưởng trợ cấp 1% mức lương quy định…Tỷ lệ MSLĐ trợ cấp một lần được tính như sau:Bảng1.1: Tỷ lệ giữa mức độ MSLĐ với mức độ trợ cấp một lần.Mức độ MSLĐ Mức độ trợ cấp một lầnTừ 21% - 41% sức lao động 1 tháng lương khi bị thươngTừ 41% - 61% sức lao động 2 tháng lương khi bị thươngTừ 61% - 80% sức lao động 3 tháng lương khi bị thươngTrên 81% sức lao động trở lên 4 tháng lương khi bị thương (Nguồn: Tài liệu nghiệp vụ LĐTB & XH dùng cho cán bộ TBXH xã, phường, Bộ LĐTBXH, năm 2002, trang 107)Những TB có tỷ lệ MSLĐ do thương tật từ 61% trở lên nếu khi chết không thuộc diện BHXH thì gia đình được hưởng trợ cấp tiền mai táng phí mức 1.680.000đồng/người/tháng.Thân nhân của TB được trợ cấp tuất cơ bản 84.000đồng/người/tháng và trợ cấp tuất nuôi dưỡng 147.000đồng/người/tháng.Những TB có tỷ lệ MSLĐ từ 81% trở lên về sống gia đình, nếu được UBND cấp xã đề nghị và Hội đồng giám định thương tật y khoa chỉ định cần người phục vụ thì người phục vụ đó được mức trợ cấp hàng tháng là 170.000 đồng/tháng, nếu TB có vết thương bệnh nặng đặc biệt thì người phục vụ TB đó được hưởng mức trợ cấp là 210.000 đồng/tháng.(6) Ngoài ra, những TB mất sức lao dộng từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được phụ cấp hàng tháng mức là 100.000đồng/người.(7) Nếu 6(6) Căn cứ vào mục I/5-d thông tư số 31/TT – LĐTB & XH.7(7) Điều 34 Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của CPSV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpMSLĐ do thương tật từ 80% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp thêm hàng tháng mức 30.000đ/người.(8) Trường hợp không có thân nhân hoặc thân nhân không thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng thì một trong những người thân khác đảm nhiệm việc thờ cúng được nhận tiền tuất 1 lần với mức là 600.00đ.1.2.2. Chế độ ưu đãi về y tế chăm sóc, sức khỏe cho TB.Hiện nay đã xây dựng nhiều trung tâm chỉnh hình, phục hồi chức năng, các khu điều dưỡng, khám chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ bảo hiểm Y tế…1.2.3. Chế độ ưu đãi về nhà ở.GĐTB cũng nhận được sự hỗ trợ trong việc xây dựng nhà các mức độ khác nhau.Bảng 1.2. Các mức độ ưu đãi về nhà đối với GĐTBĐối tượng Mức hỗ trợTB, người hưởng CS như TB, MSLĐ từ 81% trở lên Toàn bộ tiền sử dụng đấtTB, người hưởng CS như TB, MSLĐ từ 61% - 80% 90%TB, người hưởng CS như TB, MSLĐ từ 41% - 60% 80%TB, người hưởng CS như TB, MSLĐ từ 21% - 40% 70%(Nguồn: Tài liệu nghiệp vụ LĐTB & XH dùng cho cán bộ TBXH xã, phường, Bộ LĐTBXH, năm 2002, trang 128)1.2.4. Chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệpBảng. 1.3. Thuế sử dụng đất nông nghiệpĐối tượng, điều kiện Mức miễn, giảmGĐTB mất sức lao động từ 61% trở lên Miễn hoàn toàn8(8) Điều 33 Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của CPSV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpGĐTB đời sống khó khăn Giảm không quá 50% số thuế thu chi(Nguồn: Tài liệu nghiệp vụ LĐTB & XH dùng cho cán bộ TBXH xã, phường, Bộ LĐTBXH, năm 2002, trang 129)Bảng1.4. Thuế nhà đấtĐối tượng, điều kiện Mức miễn, giảmTB có tỷ lệ MSLĐ từ 61% trở lên Tạm miễn đối với toàn bộ đất ở, đất làm nhà.(Nguồn: Tài liệu nghiệp vụ LĐTB & XH dùng cho cán bộ TBXH xã, phường, Bộ LĐTBXH, năm 2002, trang 129)1.2.5 Chính sách ưu đãi giáo dục đối với con em thương binhTùy theo mức độ thương tật của TB cũng như con của họ theo học các cấp khác nhau thì có những chế độ ưu đãi khác nhau. Theo quy định: Miễn học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường sở đối với con em TB MSLĐ từ 61% trở lên, con em TB từ 21% - 61% MSLĐ được giảm 50% học phí và khoản xây dựng trường sở.Học sinh là con em của TB bị MSLĐ từ 81% trở lên học các trường mần non, PTCS, PTTH được ưu tiên trong tuyển sinh và xét tuyển tốt nghiệp và được trợ cấp mỗi năm học một lần với mức: học sinh mầm non 60.000đ, 90.000 đ với học sinh THCS, 120.000đ với học sinh THPT. Ngoài ra, khi học các trường Cao đẳng và dự bị Đại học được miễn giảm học phí, được trợ cấp hàng tháng với mức 140.000đồng/tháng và những TB MSLĐ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp 175.000đ/tháng (9). Như vậy, chính sách ưu đãi giáo dục và đào tạo đối với con em TB thể hiện sự quan tâm chăm sóc của Đảng và của Nhà nước ta, phần nào khắc phục những khó khăn cho những GĐCS.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá đời sống gia đình thương binh9(9) Theo điều 64 nghị định 28/CP ngày 24/4/1995 của CPSV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpGĐTB là một nhóm XH đặc biệt cần sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường với những vấn đề phức tạp, nảy sinh, đời sống của GĐTB gặp nhiều khó khăn. Thực hiện tốt chính sách ưu đãi với người có công bằng tinh thần “Đền ơn đáp nghĩa” sẽ góp phần to lớn vào việc ổn định kinh tế xã hội của đất nước để đánh giá đời sống GĐTB thì căn cứ vào thu nhập và chi tiêu của họ. Trong đó:1.3.1.Chỉ tiêu thu nhập: Gồm lương (nếu có), ưu đãi của Nhà nước (theo quy định), phụ cấp (nếu có). Ngoài ra còn chăn nuôi, trồng trọt, thương nghiệp, dịch vụ và được sự ủng hộ ưu đãi trong một số lĩnh vực của cá nhân, tổ chức và nhà nước…1.3.2.Về phương diện chi tiêu của GĐTB: Thì có nhà, ăn uống, sinh hoạt cá nhân (đi lại, may mặc, phương tiện…), học hành (cho bản thân TB và con cái họ), chi đầu tư sản xuất, dịch vụ… và còn các khoản chi khác như: Hiếu, hỷ, tham quan, văn hóa, y tế…Nói chung là làm sao cho tổng thu lớn hơn tổng chi thì mới có dư để tái sản xuất và dự trữ cho bản thân. Với phương châm của Nhà nước là mức sống phải bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của người dân địa phương, xóa bỏ toàn bộ nhà tranh tre, cấp thẻ BHYT, BHXH cho TB, có chính sách ưu đãi đặc biệt trong gia đình đối với TB và con em của họ…1.4. Vai trò của chính sách xã hội đối với đời sống gia đình thương binh.Chính sách xã hội có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi dân tộc, quốc gia. Xã hội càng phát triển thì vấn đề xã hội ngày càng phức tạp hơn. Để duy trì sự ổn định và phát triển XH tốt đẹp thì đó là nhiệm vụ cơ bản của giai cấp cầm quyền, là đề ra được các CSXH nhằm mục đích là xây dựng một XH vững mạnh và điều hòa mối quan hệ trong XH.SV: Vũ Văn Chương GVHD: PGS. TS. Trần Thị Thu10 [...]... đời sống vật chất và tinh thần đối với TB và gia đình họ là trách nhiệm của Nhà nước và của toàn xã hội Để khẳng định rõ điều này, chúng ta cùng tìm hiểu sự tác động cụ thể của CSXH đến đời sống vật chất, tinh thần và việc giáo dục con cái đối với TB huyện Thanh qua khảo sát tại một số hộ GĐTB 2.4.1 Phân tích thực trạng đời sống vật chất của gia đình thương binh huyện Thanh dưới sự tác động của. .. HAI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH HUY ỆN THANH HẢI DƯ ƠNG 2.1 Đặc điểm của huyện Thanh ảnh hưởng đến đời sống gia đình thương binh SV: Vũ Văn Chương 11 GVHD: PGS TS Trần Thị Thu Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Thanh là một huyện thuần nông, có lợi thế phát triển hai loại nông sản hàng hoá là lúa và vải Kể từ khi đổi mới Thanh đã có nhiều đổi thay,... nặng gia đình đang đè nặng đối với người phụ nữ và những người thân của họ Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì các chính sách cũng cần phải có sự chuyển đổi để phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường hơn 2.3.2 Chế độ ưu đãi về nhà đối với thương binhgia đình họ Hoà chung cùng với không khí tích cực thi đua đền ơn đáp nghĩa của cả nước thì huyện Thanh cũng đã huy động được sự. .. về đời sống cho các hộ GĐTB 2.4 Phân tích thực trạng đời sống gia đình thương binh huyện Thanh dưới sự tác động của chính sách xã hội Với dân số trong huyện hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, đời sống của người nông dân trong quá trình đổi mới ngày càng được nâng cao, nhưng bên cạnh đó lại gặp không ít những khó khăn trong điều kiện nền kinh tế thị trường Với sự phát triển của xã hội thì các CSXH. .. đãi về nhà của nhà nước đối với các đối tượng chính sách lên nhà của TB ngày càng được cải thiện Chính sách ưu đãi về nhà có một ý nghĩa thiết thực thể hiện sự quan tâm đến đời sống vật chất của GĐCS Do đó, tôi đã tiến hành điều tra về thực trạng nhà của các hộ GĐTB Qua đó hiểu được tình trạng và để có được những kiến nghị thiết thực với chính quyền địa phương Bảng 2.12 Thực trạng nhà của các... đánh giá mức sốngsự SV: Vũ Văn Chương 33 GVHD: PGS TS Trần Thị Thu Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp tác động của CSXH đến đời sống GĐTB Đảng bộ và Nhân dân huyện Thanh không ngừng cố gắng, nỗ lực để đem lại mức sống cao hơn cho TB và gia đình họ Từ những phân tích trên ta thấy sự tác động của CSXH đến đời sống vật chất của GĐTB là rất mạnh mẽ Những chính sách đó nếu được thực hiện tốt thì có tác động tích... cuộc sống, góp phần to lớn vào việc thực SV: Vũ Văn Chương 20 GVHD: PGS TS Trần Thị Thu Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp hiện thắng lợi mục tiêu làm cho dân giàu, cho nước mạnh, xã hội phải công bằng, dân chủ và văn minh 2.3 Phân tích một số chính sách xã hội tác động đến gia đình thương binh huyện Thanh 2.3.1 Chính sách tự cấp ưu đãi hàng tháng đối với thương binhgia đình họ Những năm gần đây huyện Thanh Hà. .. đến đối tượng này với những chính sách ưu đãi phù hợp để họ có thể giảm bớt phần nào đó những khó khăn trong cuộc sống Mặc dù còn không ít những khó khăn nhưng với ý chí vươn lên cùng với sự chăm sóc của gia đình, cộng đồng và xã hội sẽ làm cho họ thoải mái sống vui vẻ và còn có thể cống hiến được nhiều hơn nữa cho xã hội 2.2.3 Cơ cấu tuổi của thương binh Khi nghiên cứu sự tác động của CSXH đối với đời. .. hoạt động trong cuộc sống, là tiêu chí để đánh giá mức sống của từng gia đìnhsự phát triển của mỗi quốc gia Việc thực hiện chính sách về nhà một cách nghiêm túc đã phần nào giảm bớt được những khó khăn trong sinh hoạt của TB và gia đình họ Chính sách này đã tạo được lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính quyền, tạo niềm vui, phấn khởi cho các đối tượng yên tâm lao động, ... trụ cột kinh tế của gia đình Khi tiến hành trao đổi ý kiến một số hộ gia đình thì họ cho là do sức khoẻ của bản thân nên họ gặp không ít những khó khăn trong công việc Bởi vậy, Đảng và Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến đời sống của họ để họ có thể tham gia lao động sản xuất được Số TB trong độ tuổi 5 0-6 0, 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao ( cụ thể độ tuổi từ 5 0-6 0 chiếm 43,5% còn độ tuổi 60 trở lên chiếm 47,23% . TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH HUY ỆN THANH HÀ HẢI DƯ ƠNG2.1. Đặc điểm của huyện Thanh Hà ảnh hưởng đến đời sống gia đình. Chuyên đề thực tập: Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương góp phần vào việc tạo cơ sở cho việc thực hiện

Ngày đăng: 25/12/2012, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ LĐTB & XH: (2002) Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công“NXB LĐ & XH, Hà nội 2002” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công "“NXB LĐ & XH, Hà nội 2002
Nhà XB: NXB LĐ & XH
2. Phạm Như Cường: “ Góp phần nghiên cứu chính sách xã hội”; NXB Khoa học Xã hội ; Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu chính sách xã hội
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội ; Hà Nội 1998
3. Nhóm biên soạn Hồng mây, Ngọc Sương, Minh Mẫn: Từ điển tiếng Việt. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Bộ LĐTB & XH: Sổ tay công tác thương binh, liệt sỹ. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác thương binh, liệt sỹ
5. Bộ LĐTB & XH: Tài liệu nghiệp vụ LĐ-TB&XH dùng cho cán bộ ở cấp xã, phường. T2 / 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiệp vụ LĐ-TB&XH dùng cho cán bộ ở cấp xã, phường
9. Bộ LĐTB & XH: Tập huấn công tác TBLS và người có công. Hà Nội, tháng 11/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn công tác TBLS và người có công
6. Phòng NV-LĐTB&XH huyện: Báo cáo tổng kết công tác TB &XH huyện Thanh Hà Khác
7. Bộ LĐTB & XH: Tài liệu huấn luyện cán bộ TB & XH tỉnh, huyện và cấp tương đương Khác
8. Vụ chính sách TBLS 7-1996: Sổ tay công tác đối với người có công với cách mạng ở xã, phường Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số lượng và cơ cấu dõn số huyện Thanh Hà năm 2007 như sau - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.1. Số lượng và cơ cấu dõn số huyện Thanh Hà năm 2007 như sau (Trang 15)
Bảng 2.1. Số lượng và cơ cấu dân số huyện Thanh Hà năm 2007 như sau - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.1. Số lượng và cơ cấu dân số huyện Thanh Hà năm 2007 như sau (Trang 15)
Bảng 2.3. Cơ cấu thương binh theo tỷ lệ thương tật - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.3. Cơ cấu thương binh theo tỷ lệ thương tật (Trang 18)
Bảng 2.8. Thu nhập chính của gia đình thương binh. - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.8. Thu nhập chính của gia đình thương binh (Trang 27)
Bảng 2.9. Mức sống của gia đỡnh thương binh - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.9. Mức sống của gia đỡnh thương binh (Trang 28)
Nhỡn vào số liệu bảng 2.8 trờn thỡ: Cơ cấu về ngành nghề mà cỏc GĐTB tham gia để tạo nguồn thu nhập chớnh là rất khỏc nhau - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
h ỡn vào số liệu bảng 2.8 trờn thỡ: Cơ cấu về ngành nghề mà cỏc GĐTB tham gia để tạo nguồn thu nhập chớnh là rất khỏc nhau (Trang 28)
Bảng  2.9.  Mức sống của gia đình thương binh - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
ng 2.9. Mức sống của gia đình thương binh (Trang 28)
Từ bảng 2.9 cho ta biết được mức sống của cỏc hộ GĐT Bở huyện Thanh Hà là chưa được cao - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
b ảng 2.9 cho ta biết được mức sống của cỏc hộ GĐT Bở huyện Thanh Hà là chưa được cao (Trang 29)
Bảng 2.10. Những khó khăn gia đình thương binh thường găp - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.10. Những khó khăn gia đình thương binh thường găp (Trang 29)
Bảng 2.11. Khi GĐTB khú khăn đó nhận được sự giỳp đỡ của chớnh quyền địa phương - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.11. Khi GĐTB khú khăn đó nhận được sự giỳp đỡ của chớnh quyền địa phương (Trang 31)
Bảng 2.11.  Khi GĐTB khó khăn đã nhận được sự giúp đỡ của  chính quyền địa phương - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.11. Khi GĐTB khó khăn đã nhận được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương (Trang 31)
Bảng  2.12. Thực trạng nhà ở của các hộ thương binh - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
ng 2.12. Thực trạng nhà ở của các hộ thương binh (Trang 32)
Bảng 2.13. Phõn loại con em thương binh theo học ở cỏc trường học - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.13. Phõn loại con em thương binh theo học ở cỏc trường học (Trang 35)
Bảng 2.13. Phân loại con em thương binh theo học ở các trường học - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.13. Phân loại con em thương binh theo học ở các trường học (Trang 35)
Bảng 2.14. Cơ cấu thương binh tham gia vào cỏc hoạt động xó hội - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.14. Cơ cấu thương binh tham gia vào cỏc hoạt động xó hội (Trang 38)
Bảng 2.14. Cơ cấu thương binh tham gia vào các hoạt động xã hội - Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương
Bảng 2.14. Cơ cấu thương binh tham gia vào các hoạt động xã hội (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w