Phõn tớch thực trạng đời sống vật chất của gia đỡnh thương binh huyện Thanh Hà dưới sự tỏc động của chớnh sỏch xó hội.

Một phần của tài liệu Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương (Trang 27 - 34)

huyện Thanh Hà dưới sự tỏc động của chớnh sỏch xó hội.

Như chỳng ta đó biết, đất nước đang ngày càng đổi mới thỡ đời sống vật chất của toàn dõn ngày càng ổn định và đang từng bước được nõng cao, đặc biệt là GĐTB . Để đảm bảo cuộc sống cho TB và để bự đắp một phần những hy sinh mất mỏt của họ, CSXH của Đảng và Nhà nước đó và đang được thực hiện một cỏch sõu rộng và đồng bộ trong toàn huyện. Những CSXH đó tỏc động rất quan trọng đờn đời sống vật chất của TB. Vỡ với những khoản trợ cấp ưu đói hàng thỏng sẽ giỳp cho cỏc hộ GĐCS tăng thờm thu nhập, đời sống vật chất sẽ được cải thiện dần dần. Trong đú thỡ thu nhập là một trong những tiờu trớ quan trọng, cơ bản để đỏnh giỏ mức sống của từng hộ GĐTB, dưới đõy là những con số về nguồn thu nhập chớnh của cỏc GĐTB qua khảo sỏt ở huyện Thanh Hà.

Bảng 2.8. Thu nhập chớnh của gia đỡnh thương binh.

Nguồn thu nhập chớnh Số hộ Tỷ lệ(%)

Nụng nghiệp 23 46

Thủ cụng nghiệp 4 8

Lương, phụ cấp 13 26

Con cỏi hỗ trợ 5 10

Khỏc 3 6

Tổng 50 100

( Nguồn: Số liệu khảo sỏt tại huyện Thanh Hà)

Nhỡn vào số liệu bảng 2.8 trờn thỡ: Cơ cấu về ngành nghề mà cỏc GĐTB tham gia để tạo nguồn thu nhập chớnh là rất khỏc nhau. Số lượng 23 hộ gia đỡnh cú thu nhập chớnh từ sản xuất nụng nghiệp chiếm 46% đõy là một tỷ lệ cao tương đối trong tổng số. Số gia đỡnh cú nguồn thu nhập chớnh từ lương, phụ cấp cũng chiếm tới 26 %, 10% là số GĐTB cú nguồn thu nhập chớnh từ sự hỗ trợ của con cỏi. Bởi vỡ, nhiều TB nay tuổi đó cao, sức đó yếu, TB nặng bị viết thương cũ tỏi phỏt nờn ốm đau thương xuyờn nờn khú cú điều kiện tham gia nhiều vào cỏc hoạt động kinh tế mà chủ yếu là chỉ trụng vào trợ cấp của Nhà nước và sự hỗ trợ của con cỏi. Cũn trong lĩnh vực sản xuất thủ cụng nghiệp cú 8% số hộ tham gia nhưng thu nhập đem lại lại khụng cao, chủ yếu từ thờu, đan, xay sỏt gạo, may quần ỏo...buụn bỏn dịch vụ là ngành đem lại thu nhập chớnh mà lại chỉ cho 2 gia đỡnh trong tổng số 50 hộ chiếm 4%, hỡnh thức buụn bỏn theo quy mụ nhỏ và khụng ổn định, 6% là số hộ gia đỡnh cú thu nhập chớnh từ cỏc nguồn thu nhập khỏc .

Như vậy, thu nhập của cỏc hộ GĐTB là đa dạng và cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau, thu nhập cũng gúp phần nào phản ỏnh được mức sống của gia đỡnh họ.

Bảng 2.9. Mức sống của gia đỡnh thương binh

Mức sống Số hộ Tỷ lệ(%)

Khỏ 9 18

Trung bỡnh 25 50

Tổng 50 100

(Nguồn: Số liệu khảo sỏt tại huyện Thanh Hà)

Từ bảng 2.9 cho ta biết được mức sống của cỏc hộ GĐTB ở huyện Thanh Hà là chưa được cao. Số hộ cú mức sống trung bỡnh là 25 hộ chiếm 50% trong tổng số cỏc hộ, đõy là những hộ cú mức thu nhập từ 400.000-600. 000đ/thỏng. Cũn số hộ khỏ chưa nhiều, mới cú 9 hộ, chiếm 18% mức thu nhập của gia đỡnh trung bỡnh từ 600.000- 800.000đ/thỏng. Nhưng phần lớn những hộ gia đỡnh này ngoài mức chi tiờu cho cuộc sống hàng ngày họ vẫn cũn khả năng để lại nguồn dự trữ. Số hộ cú hoàn cảnh đời sống khú khăn cũng chiếm tới 32% trong tổng số 100% số hộ, đõy là những hộ cú mức thu nhập trung bỡnh từ 200.000- 400.000đ/thỏng, nguồn thu nhập này chủ yếu là từ lương, phụ cấp, số tiền này quỏ ớt ỏi nờn đó dẫn đến vấn đề chi tiờu trong gia đỡnh gặp nhiều khú khăn, hạn chế nhất là trong thời buổi như hiện nay.

Nhỡn chung, mức sống của cỏc GĐTB chưa cao, muốn cải thiện nõng cao mức sống hơn nữa thỡ cỏc hộ này lại gặp phải những khú khăn trở ngại do thiếu vốn, đất, sức lao động... Qua đõy, chỳng ta thấy rừ được những khú khăn thường gặp trong hoạt động sản xuất của những hộ GĐTB.

Bảng 2.10. Những khú khăn gia đỡnh thương binh thường găp

Những khú khăn Số hộ Tỷ lệ(%)

Thiếu đất 10 20

Thiếu vốn 15 30

Thiếu lao động 10 20

Thiếu cụng cụ sản xuất 8 16

Thiếu kĩ thuật canh tỏc 5 10

Tổng 50 100

( Nguồn: số liệu khảo sỏt huyện Thanh Hà ).

Số hộ GĐTB thiếu vốn làm ăn là nhiều nhất cú 15 hộ thỡ chiếm 30% trong tổng số hộ. Nguồn vốn là phương tiện quan trọng khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh kinh doanh. Cỏc hộ này vay vốn với mục đớch sử dụng cho việc trồng trọt, chăn nuụi, buụn bỏn...để cú thể cải thiện đời sống của gia đỡnh họ . Nhưng hiện nay số hộ gia đỡnh chớnh sỏch được vay vốn mới chỉ chiếm 20% trong tổng số dõn. Khi vay vốn thỡ qua tổ trưởng tổ vay vốn với hỡnh thức nhanh gọn, khụng cũn cỏc thủ tục rườm rà như trước nữa. Số hộ gia đỡnh chớnh sỏch nghốo thỡ được ưu tiờn với lói suất thấp hơn. Thanh Hà là một huyện cú dõn số đụng, diện tớch bỡnh quõn theo đầu người khụng cao, số hộ GĐCS thiếu đất để sản xuất là 10 hộ chiếm 20%( (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thiếu cả đất ở và đất nụng nghiệp). ở đõy, mỗi người dõn bỡnh quõn chỉ

được 1 sào 15 thước đất cấy lỳa. Bõy giờ địa phương cũng đó chỉ đạo việc thực hiện giao đất canh tỏc cho GĐTB để họ tăng gia sản xuất nhưng số này cũn quỏ ớt. Với chớnh sỏch cho GĐTB ở địa phương mượn đất để sản xuất, để cú thể phỏt triển về mọi mặt làm cho đời sống ngày càng được nõng cao hơn. Do đú, chớnh quyền địa phương cần tận dụng hết những diện tớch đất hoang, chưa sử dụng để đưa vào canh tỏc giỳp cho gia đỡnh chớnh sỏch cú điều kiện mượn thờm đất. Vỡ cỏc hộ gia đỡnh này chủ yếu đều làm nụng nghiệp nờn thiếu đất là khú khăn lớn. Số hộ GĐTB thiếu lao động là 10 hộ chiếm 20% lý do đa số gia đỡnh họ cú con đó trưởng thành sống riờng và một số gia đỡnh con cũn đang đi học lờn khụng thể tham gia lao động được. 10% số hộ thiếu kỹ thuật canh tỏc va 16 % số hộ thiếu cụng cụ sản xuất. Như chỳng ta thấy đa số TB khi trở về với cuộc sống do trỡnh độ học vấn thấp nờn khú ỏp dụng thành tưụ khoa học kinh tế vào sản xuất. Vỡ vậy, rất cần sự quan tõm của chớnh quyền địa phương trong việc tổ chỳc trao đổi kinh

nghiệm làm ăn, bồi dưỡng kiến thức là việc làm hết sức thiết thực, hết sức quan trọng tạo điều kiện cho GĐTB cú mức thu nhập ổn định. Ngoài ra cũn 2 hộ gia đỡnh gặp khú khăn và thiếu thốn về cỏc yếu tố khỏc trong cuộc sống.

Chớnh vỡ vậy, chỳng ta thấy được những khú khăn chủ yếu của cỏc hộ GĐTB, chỉ những gia đỡnh này gặp khú khăn thỡ đó nhận được sự giỳp đỡ gỡ từ chớnh quyền địa phương, để hiểu rừ hơn tụi đó tiến hành khảo sỏt và thu được kết quả sau:

Bảng 2.11. Khi GĐTB khú khăn đó nhận được sự giỳp đỡ của chớnh quyền địa phương

Nhận được sự giỳp đỡ Số hộ Tỷ lệ (%)

Cho mượn thờm đất 4 8

Cho vay vốn 17 34

Hướng dẫn tăng gia sản xuất 8 16

Khỏc 21 42

Tổng 50 100

(Nguồn: qua khảo sỏt tại huyện Thanh Hà).

Từ số liệu bảng 2.11 cho ta biết : Những GĐTB khi gặp khú khăn trong cuộc sống thỡ đó nhận được sự giỳp đỡ của chớnh quyền đoàn thể địa phương tạo điều kiện cho cỏc GĐTB tham gia lao động sản xuất tăng thu nhập để ổn định đời sống gia đỡnh, sự giỳp đỡ này cú ảnh hưởng rất lớn tới

đời sống của họ. Khi gặp phải khú khăn thỡ 17 hộ trong tổng số 50 hộ đó được vay vốn để phỏt triển sản xuất, làm kinh tế để cải thiện đời sống. 8 hộ GĐTB đó nhận được sự giỳp đỡ hướng dẫn về kỹ thuật canh tỏc, trao đổi kinh nghiệm để cỏc hộ này cú sự hiểu biết đỳng đắn về cuộc sống của mỡnh và khi được ỏp dụng chỳng sẽ mang lại hiệu qủa kinh tế cao. Số hộ nhận được giỳp đỡ về nhiều mặt khỏc cú tới 21 hộ, và những hộ được mượn thờm đất để sử dụng mới chỉ cú 4 hộ do số đất dư thừa của huyện, xó cũn rất ớt. Vỡ vậy, khi cỏc GĐTB gặp khú khăn trong đời sống thỡ đó nhận được sự giỳp đỡ động viờn từ Đảng và chớnh quyền địa phương để tạo niềm tin cho họ đối với cỏc chớnh sỏch ưu đói của Đảng, Nhà nước và nhờ sự giỳp đỡ ủng hộ mà cỏc GĐTB đó giảm bớt được phần nào khú khăn trong đời sống.

Và thực trạng nhà ở là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ thực chất điều kiện đời sống của GĐTB. Những năm gần đõy, nhờ cú chớnh sỏch ưu đói về nhà ở của nhà nước đối với cỏc đối tượng chớnh sỏch lờn nhà ở của TB ngày càng được cải thiện. Chớnh sỏch ưu đói về nhà ở cú một ý nghĩa thiết thực thể hiện sự quan tõm đến đời sống vật chất của GĐCS. Do đú, tụi đó tiến hành điều tra về thực trạng nhà ở của cỏc hộ GĐTB . Qua đú hiểu được tỡnh trạng và để cú được những kiến nghị thiết thực với chớnh quyền địa phương.

Bảng 2.12. Thực trạng nhà ở của cỏc hộ thương binh

Thực trạng nhà ở Số hộ Tỷ lệ(%)

Nhà mỏi bằng 30 60

Nhà mỏi ngúi 12 24

Nhà cần sửa chữa 8 16

Tổng 50 100

Nhỡn vào bảng số liệu 2.11 ta thấy rằng: Cũn 8 hộ gia đỡnh cú nhà ở cần sửa chữa trong tổng số 50 hộ. Đõy là loại nhà mà cỏc cấp cỏc ngành, nhõn dõn, cựng với bản thõn GĐTB cần quyết tõm xoỏ bỏ, để khụng cũn phải sống trong tỡnh trạng nhà ở bị dột nỏt, chật chội. Số hộ cú nhà mỏi bằng chiếm tỷ lệ cao với 30 hộ trong tổng số 50 và 12 hộ cú nhà mỏi ngúi. Đõy là loại nhà cũng tương đối chắc chắn để cho gia đỡnh họ cú thể yờn tõm ở mỗi khi gặp những bất chắc xảy ra như: mưa, bóo... Khi nền kinh tế ngày càng phỏt triển, đời sống ngày càng được nõng cao thỡ vấn đề nhà ở khụng cũn là nhu cầu trỳ ẩn nữa, mà nú cũn là nơi thể hiện và diễn ra cỏc hoạt động trong cuộc sống, là tiờu chớ để đỏnh giỏ mức sống của từng gia đỡnh và sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Việc thực hiện chớnh sỏch về nhà ở một cỏch nghiờm tỳc đó phần nào giảm bớt được những khú khăn trong sinh hoạt của TB và gia đỡnh họ. Chớnh sỏch này đó tạo được lũng tin của nhõn dõn vào sự lónh đạo của Đảng và hệ thống chớnh quyền, tạo niềm vui, phấn khởi cho cỏc đối tượng yờn tõm lao động, sản xuất, kinh doanh... Mặt khỏc, do điều kiện cũn hạn chế về nhiều mặt lờn sự giỳp đỡ chưa được nhiều về kinh phớ. Vỡ vậy, chớnh quyền địa phương cần quan tõm hơn nữa động viờn, giỳp đỡ nhau về ngày cụng trong việc sửa chữa nhà để tỡnh trạng nhà ở của TB ngày càng được cải thiện hơn.

Ngoài ra, tiện nghi sinh hoạt và phương tiện đi lại của GĐTB cũng nhờ sự tỏc động của những chớnh sỏch về việc làm, thu nhập lờn mức sống của TB ngày càng được cải thiện, nhu cầu vật chất ngày càng tăng, chất lượng cuộc sống ngày càng ổn định. Hầu hết cỏc gia đỡnh đều cú tiện nghi sinh hoạt đầy đủ như: Tivi, đài, quạt và cỏc tiện nghi khỏc. Ngày nay, trước nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế thị trường và những nhu cầu chớnh đỏng về tiện nghi sinh hoạt trong gia đỡnh là khụng thể thiếu được. Do đú, CSXH đỳng, phự hợp sẽ nõng cao hơn nữa đời sống của TB. Cỏc tiện nghi sinh hoạt của gia đỡnh là một trong những nhõn tố đỏnh giỏ mức sống và sự

tỏc động của CSXH đến đời sống GĐTB . Đảng bộ và Nhõn dõn huyện Thanh Hà khụng ngừng cố gắng, nỗ lực để đem lại mức sống cao hơn cho TB và gia đỡnh họ.

Từ những phõn tớch trờn ta thấy sự tỏc động của CSXH đến đời sống vật chất của GĐTB là rất mạnh mẽ. Những chớnh sỏch đú nếu được thực hiện tốt thỡ cú tỏc động tớch cực lớn đến đời sống của họ, nhằm cải thiện đời sống, giải quyết những khú khăn mà họ gặp phải, từ đú đời sống của họ được nõng cao, họ sẽ cú niềm tin đối với Đảng và Nhà nước. Nhưng bờn cạnh đú cũng cũn một số hạn chế đú là một số chớnh sỏch được thực hiện nhưng mang lại hiệu quả chưa cao . Vỡ thế, Đảng và chớnh quyền địa phương phải cú những biện phỏp để thực hiện tốt hơn nữa cỏc chớnh sỏch làm cho hệ thống chớnh sỏch ngày càng hoàn thiện, để đảm bảo đời sống vật chất đầy đủ cho cỏc GĐTB và cỏc gia đỡnh chớnh sỏch khỏc nữa.

Một phần của tài liệu Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương (Trang 27 - 34)