Phõn tớch thực trạng tỏc động của chớnh sỏch xó hội đối với việc giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh thương binh huyện Thanh Hà.

Một phần của tài liệu Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương (Trang 34 - 37)

giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh thương binh huyện Thanh Hà.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi: “Vỡ lợi ớch mười năm trồng cõy,

vỡ lợi ớch trăm năm trồng người”. Để thu được kết quả như mong đợi thỡ ta

phải cú sự đầu tư cho giỏo dục và người ta thương núi: “Đầu tư cho giỏo

dục là đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận nhất”. Giỏo dục cú vai trũ quan

trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vỡ vậy mà Đảng, Nhà nước và Nhõn dõn ta rất coi trọng vấn đề giỏo dục nhất là giỏo dục về đức và tài, đào tạo thế hệ trẻ trở thành những cụng dõn cú ich cho gia đỡnh cũng như toàn xó hội.

Hiện nay, trong điều kiện phỏt triển của kinh tế thị trường, tuy nhiờn cũng cũn cú nhiều gia đỡnh gặp khụng ớt khú khăn khụng cú điều kiện cho con em đến trường, trong số đú cũng cú con em của một số GĐTB. Chớnh vỡ vậy, Đảng và Nhà nước đó cú những chớnh sỏch quan tõm đặc biệt tới

con em cỏc hộ gia đỡnh này để cỏc con em được đi học. Việc chăm súc giỏo dục con em TB vừa thể hiện trỏch nhiệm và dú cũng là lũng biết ơn đối với những người đó cống hiến hy sinh cho sự nghiệp của đất nước. Những năm qua toàn huyện Thanh Hà đó thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch ưu đói giỏo dục cho con em TB như: cấp giấy chứng nhận cho học sinh phổ thụng để được ưu tiờn trong xột tuyển và cũng như việc miễn giảm cho cỏc em, huyện cũng làm hoàn chỉnh những hồ sơ về ưu đói giỏo dục, chi trả trợ cấp giỏo dục theo đỳng quy định của Nhà nước tạo điều kiện giảm bớt những khú khăn trong gia đỡnh cỏc em để cỏc em cũng cú thể tiếp tục học tiếp. Ngoài ra, chớnh quyền huyện cũng như địa phương đó quan tõm kịp thời tới việc giỏo dục này, đó thành lập được nhiều quỹ khuyến học, khuyến khớch động viờn cho cỏc em thi vào cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Trung học. Hàng năm đến dịp tổng kết năm học chớnh quyền địa phương lại tổ chức họp mặt cỏc học sinh, sinh viờn là con em TB để động viờn, biểu dương, khớch lệ, tặng quà tinh thần học tập của cỏc em. ( Cấp xó cú quỹ hỗ trợ cho cỏc em là

học sinh nghốo vựơt khú để cỏc em tớch cực hơn nữa). Với những chớnh

sỏch ưu đói, khuyến khớch về giỏo dục như thế thỡ đó mang lại điều đỏng mừng là năm học 2006 vừa qua 100% con em thương binh đều được phổ cập giỏo dục tiểu học. Qua khảo sỏt 50 hộ ở huyện Thanh Hà về mức dộ ưu đói mà con cỏi họ được hưởng trong việc học hành.

Bảng 2.13. Phõn loại con em thương binh theo học ở cỏc trường học

Mức độ Số hộ Tỷ lệ (%) Cộng điểm thi 12 24 Miễn học phớ 9 18 Giảm học phớ 24 48 Hỗ trợ khỏc 5 10 Tổng 40 100

Từ số liệu trờn ta thấy tất cả con em TB của cỏc hộ được điều tra đều được hưởng những khoản ưu đói về giỏo dục nhưng ở nhiều mức độ khỏc nhau. Số hộ gia đỡnh cú con được giảm học phớ là 24 hộ chiếm 48%, 9 hộ cú con được miễn học phớ, số con em TB được cộng điểm thi là 12 hộ, ngoài ra cũn cú 5 hộ cú con được nhận sự ưu đói khỏc về giỏo dục.

Trong cỏc năm học vừa qua, toàn huyện Thanh Hà đó thực hiện tốt chớnh sỏch ưu đói giỏo dục cho con em TB như việc cấp giấy chứng nhận con TB cho học sinh phổ thụng để được ưu tiờn trong xột tuyển và cũng như việc miễn giảm học phớ cho cỏc em, huyện cũng làm hoàn chỉnh những hồ sơ về ưu đói giỏo dục, chi trả trợ cấp giỏo dục hàng thỏng đỳng theo quy định của nhà nước tạo điều kiện để giảm bớt những khú khăn trong giỏo dục cỏc em để cỏc em cú thể tiếp tục học ở cỏc cấp cao hơn. Ngoài ra chớnh quyền địa phương cũng như địa phương xúm, xó cũng quan tõm kịp thời tới việc giỏo dục này, đó thành lập được nhiều quỹ khuyến học, khuyến khớch động viờn cho cỏc em thi vào cỏc trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp. Hàng năm đến dịp tổng kết năm học chớnh quyền xó lại tổ chức gặp mặt cỏc học sinh, sinh viờn là con em của TB để động viờn, biểu dương, tặng quà khớch lệ tinh thần học tập của cỏc em ở cấp xó cũn cú quỹ hỗ trợ cỏc em học sinh nghốo vượt khú để cỏc em tớch cực học tập hơn nữa. Với những chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch về giỏo dục như thế thỡ đó mang lại điều đỏng mừng là năm học 2005 – 2006 vừa qua 100% con em TB đều được phổ cập giỏo dục. (Theo bỏo cỏo của phũng NV – LĐTB &XH huyện). ở huyện Thanh Hà vấn đề giỏo dục đối với con em TB cũng đó thu được bước đầu những kết quả đỏng mừng. Qua khảo sỏt 50 hộ ở huyện Thanh Hà về mức dộ ưu đói mà con cỏi họ được hưởng trong việc học hành. GĐTB thỡ 100% con em của cỏc gia đỡnh này đều đó tốt nghiệp PTCS . Số em theo học ở trường Đại học là 11 em, số em học Cao đẳng là 21 em, số em học ở cỏc trường THCN là 35 em đõy là một con số chưa

nhiều nhưng cũng đỏng hoan nghờnh. Và cũn một số em đang học ở cỏc lớp ĐTDN để tạo cho mỡnh một cụng việc ổn định và cú điều kiện giỳp đỡ gia đỡnh. Mặt khỏc, nhiều gia đỡnh vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, con cỏi học tập tốt nhưng lại khụng cú điều kiện để học mà cỏc em đú phải nghỉ học ở nhà để ở nhà giỳp đỡ gia đỡnh, đõy cũng là một thiệt thũi lớn với cỏc em. Những khú khăn của gia đỡnh này cần cú sự giỳp đỡ của cỏc cấp, cỏc ngành, tạo điều kiện, động viờn để con cỏi họ được đi học tiếp.

Núi chung, chớnh sỏch ưu đói giỏo dục khụng những tạo điều kiện cho con em TB cú cơ hội học cao hơn mà cũn cú ý nghĩa giỏo dục tinh thần rất lớn trong việc khớch lệ, động viờn ý thức tự giỏc chăm chỉ học hành nõng cao kiến thức. Những chớnh sỏch này khụng chỉ giỳp cỏc em mà nú cũn là động lực rất lớn cho bản thõn TB. Chớnh sỏch ưu đói giỏo dục và đào tạo giỏo dục đối với con em TB đó thể hiện được sự quan tõm chăm súc của Đảng và Nhà nước ta, chớnh sỏch đói ngộ này gúp phần khắc phục những khú khăn và nõng cao mức sống của GĐTB . Bờn cạnh đú, cũng cần sửa đổi và hoàn thiện hơn nữa cho phự hợp với điều kiện như bõy giờ, phự hợp với con em TB, như con thương binh hạng 3, hạng 4 khụng được khoản trợ cấp nào khỏc ngoài việc giảm mức học phớ, đõy là một thiệt thũi rất lớn. Cần bổ sung những chớnh sỏch cụ thể, thiết thực hơn nữa để đảm bảo cuộc sống: “ Yờn ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần”

Một phần của tài liệu Sự tác động của CSXH đối với đời sống gia đình thương binh ở huyện Thanh Hà - Hải Dương (Trang 34 - 37)