Thanh Hà dưới sự tỏc động của chớnh sỏch xó hội.
Đời sống tinh thần được coi là sự phản ỏnh của đời sống vật chất vỡ thế muốn nhỡn nhận và đỏnh giỏ đời sống chung của mỗi cỏ nhõn, nhúm xó hội khụng chỉ xuất phỏt từ lĩnh vực đời sống vật chất mà phải được đỏnh giỏ một cỏch toàn diện về cả mặt đời sống tinh thần. Đời sống tinh thần mà những lớ tưởng quan niệm, niềm tin của mỗi con người núi chung cũng như
cỏc con GĐTB núi riờng. Mọi hoạt động diễn ra trong đời sống tinh thần của TB đều thể hiện sự quan tõm chăm súc của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức chớnh quyền địa phương. Nếu con người cú đời sống tinh thần tốt sẽ làm vơi đi những buồn phiền, lo õu trong cuộc sống, tạo sự vui vẻ phấn khởi tớch cực trong lao động sản xuất dẫn đến năng suất lao động cao . Với truyền thống:”Uống nước nhớ nguồn”,”Đền ơn đỏp nghĩa”,”Ăn quả nhớ
người trồng cõy” cựng với cả nước Nhõn dõn huyện Thanh Hà đó dấy lờn
phong trào chăm súc TB thể hiện sự kớnh trọng biết ơn sõu sắc đú bằng cỏc hoạt động như: đi thăm viếng nghĩa trang, đến nhà thương binh.... Chớnh quyền địa phương thỡ thăm hỏi, động viờn quà cỏc GĐTB trong cỏc ngày lễ tết và khi họ gặp khú khăn. Để khơi dậy tốt cỏc phong trào ấy thỡ cần phải cú sự tuyờn truyền phổ biến rộng rói đến với cỏc tầng lớp nhõn dõn qua hệ thống sỏch bỏo, đài phỏt thanh... Cỏc cỏn bộ chớnh sỏch tại địa phương phải dược trang bị những hiểu biết về chớnh sỏch, giải quyết kịp thời những thắc mắc từ gia đỡnh chớnh sỏch khi họ chưa hiểu rừ về nú. Tổ chức cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ sau những giờ làm việc mệt mỏi, tạo tinh thần sảng khoỏi cho TB .
Thương binh là những người dễ mặc cảm với bản thõn thỡ họ cần cú sự quan tõm hơn nữa của người thõn, của cộng đồng và của toàn xó hội giỳp cho họ cú điều kiện tham gia vào cỏc tổ chức xó hội và đoàn thể . Qua khảo sỏt ta thấy:
Bảng 2.14. Cơ cấu thương binh tham gia vào cỏc hoạt động xó hội
Cỏc tổ chức, đoàn thể Số người Tỷ lệ(%)
Hội cựu chiến binh 23 46
Hội nụng dõn 15 30
Đảng, chớnh quyền 5 10
Tổng 50 100
(Nguồn: số liệu khảo sỏt tại huyện Thanh Hà)
Cơ cấu Thương binh tham gia vào cỏc hoạt động xó hội trong bảng 2.14 cho thấy: Thương binh khụng chỉ cú vai trũ quan trọng trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc mà khi đất nước đó hoà bỡnh thỡ họ lại tiếp tục phỏt huy vai trũ của mỡnh đối với cụng việc xõy dựng Tổ quốc. Họ lại tiếp tục sự nghiệp của mỡnh trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của quờ hương, họ tham gia vào cỏc đoàn thể, Đảng và chớnh quyền ở địa phương mỡnh sinh sống. Số TB tham gia vào hội cựu chiến binh chiếm một phần lớn 46% trong tổng số 100% cỏc hộTB, số TB tham gia hội nụng dõn chiếm 30%( tham gia vào hội này họ trực tiếp giỳp đỡ nhau trong mọi hoạt động sản xuất như : trồng trọt, chăn nuụi, hỗ trợ nhau về vốn...để họ cú thể cải thiện đời sống. Số TB tham gia chớnh quyền, Đảng chưa nhiều mới chỉ kiếm 10% trong tổng số. Ngoài ra, cũn cú một số TB đó tớch cực tham ra vào hội và cỏc đoàn thể khỏc chiếm 14%(hội người cao tuổi, hội bảo
thọ...) khi tham gia vào những hội này, đa số cỏc TB tham gia rất tớch cực
vỡ nú mang và đem lại cho họ cuộc sống vui vẻ,bổ ớch hơn.
Những hoạt động trờn đó tớch cực cho đời sống tinh thần củaTB, giỳp họ cú niềm tin phấn khởi và ngày càng tham gia tớch cực hơn vào cỏc hoạt động của địa phương. Nhờ sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và chớnh quyền địa phương, những hoạt động mang ý nghĩa tinh thần đó phần nào bự đắp những mất mỏt của họ; giỳp họ tin tưởng vào chủ trương chớnh sỏch của Đảng và tớch cực đi đầu trong cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới. Trờn đõy là những việc làm đầy tỡnh nghĩa của Nhõn dõn, cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền huyện Thanh Hà đối vớiTB . Nhằm tạo ra cho những gia đỡnh đú cú một cuộc sống vui vẻ, bự đắp được phần nào những mất mỏt đau thương do hậu quả của chiến tranh để lại đối với TB và gia đỡnh họ.