Báo cáo thực tập GV hướng dẫn Ths Đặng Thị Lan Báo cáo thực tập GV hướng dẫn ThS Đặng Thị Lan MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG 11 Quá trì[.]
Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG 1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp .1 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 2.1 Ngành nghề đăng ký kinh doanh 2.2 Lĩnh vực hoạt động cơng ty .2 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất công ty 3.1.Ban giám đốc: 3.2 Phòng tổ chức hành chính kế toán .3 3.3 Phòng nhân sự 3.4 Phòng kinh doanh .4 3.5 Bộ phận xưởng, bảo trì, bảo dưỡng PHẦN II: GIỚI THIỆU CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG Vốn Nguồn nhân lực Sản phẩm PHẦN III: TÌNH HÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 11 Công tác Marketing .11 Cơng tác quản lý tài 11 Công tác quản lý nhân 13 Tiêu thụ sản phẩm .14 Chiến lược kinh doanh 15 PHẦN IV: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 17 KẾT LUẬN 20 SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành Bảng 2.2: Cơ cấu lao động năm 2010 – 2012 Bảng 2.3: Danh sách tỷ trọng mặt hàng công ty Bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo tỷ trọng 14 Bảng 2.5: So sánh doanh thu qua năm .14 Bảng 4.1: Ttổng hợp kết sản xuất kinh doanh tiêu 17 Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty MTV kinh doanh ô tô Thăng Long SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển tương đối toàn diện Hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế có bước tiến mới, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào tháng 11/2006 Sự kiện trọng đại mang đến cho Việt Nam hội mở rộng giao thương, đồng thời tạo thách thức lớn doanh nghiệp nước trình hội nhập Để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn phát triển, doanh nghiệp phải quan tâm đến việc quản lý doanh nghiệp, thực tiết kiệm hóa chi phí có bước đắn để bước hoàn thiện doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp lên Trong thời gian thực tập công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long em củng cố lại kiến thức thiếu sót có hội trải nghiệm thực tế kiến thức học ngồi ghế nhà trường Để hoàn thành báo cáo thực tập, em xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty, đặc biệt phòng kinh doanh đơn vị tạo điều kiện cho em Ngồi em khơng qn cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ths Đặng Thị Lan hướng dẫn em hoàn thành báo cáo Qua đây, em định hướng luận văn tốt nghiệp với chuyên đề:” Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao kết hoạt động kinh doanh công ty” Em xin cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Ngân SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ơ TƠ THĂNG LONG Q trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Tên công ty: Công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long - Địa chỉ: 105 Láng Hạ-Đống Đa-Hà Nội - Mã số thuế: 0106007541 - Điện thoại 04.3562.2195 - Fax: 04.3856.3028 - Email: thanglongford@thanglongford.com.vn - Web: thanglongford.com.vn - Người đại diện : Tổng giám đốc Nguyễn Ngọc Anh - Vốn điều lệ :160 tỷ đồng - Quy mô nay: Vốn 200 tỷ Nhân viên:140 người Đại lý Thăng Long Ford công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long thành lập dựa sở Hợp đồng công ty TNHH Ford Việt Nam công ty Cổ phần Ford Thăng Long ngày 02/11/2000, đại lý ô tô Ford lớn miền Bắc toàn quốc Cùng với phát triển không ngừng đại lý Thăng Long Ford 13 năm qua, Quý khách hàng trở thành người bạn thân thiết đại gia đình Ford Thăng Long, đồng hành để đưa thương hiệu Đại lý Thăng Long Ford gặt hái nhiều thành công ngày hôm Công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long cam kết nỗ lực đội ngũ cán nhân viên chuyên nghiệp ngày làm tăng thêm hài lòng trở thành người bạn đường đồng hành thân thiết quý khách hàng SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 2.1 Ngành nghề đăng ký kinh doanh -Bán bn tơ xe có động khác -Bán lẻ ô tô ( loại 16 chỗ trở xuống) -Đại lý tơ xe có động khác -Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô xe có động khác -Bán phụ tùng phận phụ trợ tơ xe có động khác - Bán bảo hiểm nội thất 2.2 Lĩnh vực hoạt động cơng ty Ngành nghề công ty đăng ký kinh doanh đa dạng lĩnh vực hoạt động là: -Bán bn tơ xe có động khác -Bán lẻ tơ (loại 16 chỗ trở xuống) -Đại lý ô tô xe có động khác -Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô xe có động khác -Bán phụ tùng phận phụ trợ ô tô - Bán bảo hiểm nội thất Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất công ty SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty MTV kinh doanh ô tô Thăng Long Ban giám đốc Phòng Phòng Bộ phận Phòng hành kinh xưởng bảo nhân kế doanh trì, bảo tốn dưỡng Nguồn: Phịng hành kế tốn 3.1.Ban giám đốc: Có chức nhiệm vụ đề kê hoạch sản xuất bên phân xưởng Có trách nhiệm giám sát hoạt động bên phân Chịu trách nhiệm quy trình lắp ráp, bảo dưỡng xe 3.2 Phòng tổ chức hành chính kế tốn Có nhiệm vụ bớ trí tở chức tủn dụng lao động, theo dõi sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty để phù hợp với trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và yêu cầu sản xuất kinh doanh Đồng thời quản lý các hồ sơ, văn thư lưu trữ….của cơng ty Cịn phận kế tốn thực hiện các chức về chế đợ tài chính, kế toán nhà nước và các quan có chức quy định Xử lý các nghiệp vụ kế toán quá trình kinh doanh, quản lý vốn, các nguồn thu thuộc phòng kinh doanh và các đại lý Phản ánh tính hình sử dụng vốn, lập ngân sách và SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan xác định nhu cầu vốn kinh doanh của công ty cũng xây dựng các kế hoạch sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh 3.3 Phòng nhân sự Phòng nhân có chức đảm bảo cá nhân, bộ phận công ty thực hiện đúng chức nhiệm vụ của mình nhằm đạt được hiệu quả việc sản xuất kinh doanh, tránh chồng chéo ngoài còn có chức là đảm bảo tuyển dụng và xây dựng, phát triển đội ngũ CBCNV theo yêu cầu, chiến lược phát triển của công ty 3.4 Phòng kinh doanh Có chức là tổ chức bán hàng, quản lý kho thành phẩm và tổ chức các dịch vụ sau bán hàng Nhiệm vụ của phòng này là tham mưu cho phó giám đốc quản lý công tác bán hàng, giải quyết những thắc mắc khiếu nại của khách hàng, cung cấp thông tin thị trường cũng nghiên cứu tình hình thị trường, phát hiện nhu cầu và đề các kế hoạch kinh doanh…tại thị trường và ngoài nước 3.5 Bộ phận xưởng, bảo trì, bảo dưỡng Bộ phận có chức sản xuất, lắp ráp sản phẩm xe có động đơn vị Ngồi nhiệm vụ khác phận chức bảo dưỡng bảo trì cho sản phẩm bán công ty SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan PHẦN II: GIỚI THIỆU CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG Vốn Bảng 2.1: Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành Đơn vị : Tỷ đồng So sánh Tiêu chí 201 201 201 2011/2010 Tăng(giảm ) 2012/2011 % Tăng(giảm % ) 16,6 Vốn cố định 76 84 98 10,52 14 Vốn lưu động 158 192 204 34 21,51 12 Vốn chủ sở hữu 145 177 201 32 22,06 24 Vốn vay 89 99 101 10 11,23 2,02 Tổng vốn 234 276 302 42 17,94 26 9,42 6,25 13,5 Nguồn: Phịng kinh doanh Nhìn vào tổng vốn đơn vị năm quy mô vốn lại tăng cao thêm Năm 2011 tổng vốn đơn vị tăng thêm 42 tỷ ứng với tỷ lệ tăng thêm 17,94% năm 2012 tăng thêm 26tỷ ứng với tỷ lệ tăng 9,42% để đạt mức quy mô vốn 23,01 tỷ đồng Quy mô vốn doanh nghiệp tăng lên nhu cầu hoạt động đơn vị tăng lên nên doanh nghiệp trích từ lợi nhuận phần hoạt động kinh doanh đơn vị tốt, doanh thu hoạt động kinh doanh tốt Mức tăng xuất phát từ tiêu vốn theo tính chất vốn cố định vốn lưu động tăng lên với năm 2011 2012 Vốn cố định công ty chiếm SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan tỷ trọng so với vốn lưu động có xu hướng tăng nhẹ qua năm Năm 2011 tăng thêm tỷ đồng tương ứng với mức tăng 10,52% Và năm 2012 so với năm liền kề trước tăng 14tỷ đồng ứng với số tuyệt đối 16,66% Qua năm, vốn cố định đơn vị tăng nhẹ việc đầu tư vào cở hạ tầng, nâng cao số cơng cụ dụng cụ cơng ty Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy vốn lưu động có sức tăng mạnh so với vốn cố định năm 2011 Năm 2011 so với 2010 có sức tăng 34 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 21,51% Mức tăng cao,tạo dấu hiệu tốt cho việc kinh doanh Nhu cầu sử dụng vốn lưu động tăng, mà vốn cố định tăng cho thấy doanh thu đơn vị tăng lên việc nhập hàng hóa đầu vào có dấu hiệu lên, tích trữ cho năm sau vào cuối niên độ kế toán Năm 2012 so với năm trước có tăng thấp hơn, hàng hóa có chuẩn bị thời gian ngắn trước Năm 2012 tăng thêm 12 tỷ đồng ứng với 6,25% Trong tổng vốn tính theo tính chất sở hữu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn so với vốn vay Do việc trích lập lại lợi nhuận hàng năm từ doanh thu nên vốn chủ sở hữu tăng lên năm Năm 2011 tăng thêm lượng 32 tỷ đồng ứng với 22,06% Năm này, khả gia tăng vốn đơn vị đơn vị chưa thu hồi nguồn tiền việc đặt đơn hàng mà chưa xuất bán Tuy nhiên, sang năm 2012 tình hình hoạt động kinh doanh thuận lợi, cơng thêm việc có chuẩn bị hàng hóa từ năm trước mà vốn lưu động gia tăng thêm 24 tỷ đồng, làm cho mức tăng tỷ lệ lên 13,55% Vốn chủ sở hữu tăng lên làm cho khả toán, ổn định vốn doanh nghiệp chủ động Doanh nghiệp chủ động trước biến động kinh tế tài mà thị trường tài cho vay chưa có sách cụ thể rõ ràng Vốn vay công ty chiếm tỷ lệ khoảng 38% Tỷ lệ tỷ lệ tương đối an toàn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, năm 2011 đơn vị lại có mức tăng vốn vay mạnh mà năm tăng lên 10 tỷ đồng, nâng tổng vốn vay lên thành 99 tỷ đồng Việc tăng vốn vay nhu cầu sử dụng vốn vào năm nhiều, mà ta thấy doanh nghiệp có nhu cầu tích trữ hoạt động cho năm tài Tổng vốn vay tăng, việc mà doanh nghiệp chiếm SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan dụng vốn đơn vị khác có hiệu làm việc tốt với bên ngân hàng để hưởng số sách đãi ngộ thúc đẩy doanh nghiệp Năm 2012 vốn vay doanh nghiệp tăng tỷ đồng ứng với mức 2,02% Nguồn nhân lực Bảng 2.2: Cơ cấu lao động năm 2010 – 2012 Đơn vị : người Năm So sánh 2010 2011 2012 Cơ cấu 2011/2010 Số người A Theo độ tuổi % 2012/2011 Số người % Từ 18 đến 35 66 71 77 7,57 8,45 Từ 35 đến 45 23 25 32 8,69 28 Trên 45 đến 55 25 31 22 24 -9 -29,03 Tổng số 114 127 131 13 11,4 3,14 Đại học 36 42 50 16,67 9,04 Cao đẳng 16 19 24 18,75 26,31 Trung cấp 18 19 10 5,55 -9 -47,36 Phổ thông 44 47 47 6,81 0 Tổng số 114 127 131 13 11,4 3,14 Nam 63 69 78 9,52 13,04 Nữ 51 58 53 13,72 -5 -8,62 Tổng 114 127 131 13 11,4 3,14 B Theo trình độ học vấn C Theo giới tính Nguồn : Phòng nhân SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Nhìn chung, cấu lao động đơn vị năm qua biến động không nhiều, tỷ lệ tăng thêm lao động vào năm 2012 Nhìn chung mức tăng năm 2011 13 người, tương ứng với 11,4% Và năm 2012 tăng thêm có người với tỷ lệ 3,14% So với mức tăng quy mô vốn mức tăng lao động nhỏ Điều lý giải cách việc tuyển chọn lao động tốt làm cho máy hoạt động công ty không cồng kềnh, tạo hệ thống làm việc chất lượng mà nhỏ gọn Xét cấu lao động theo độ tuổi chiếm chủ yếu 18-35 Ở tuổi này, lao động công ty chủ yếu phân xưởng phận kinh doanh Đây phận mà nhân tố trẻ tạo sức bật lớn cho công ty Năng động,nhiệt tình với kế hoạch làm việc hiệu tạo nên khơng khí cạnh tranh không phần thân thiện Biến động hàng năm nhân viên độ tuổi không nhiều, năm 2011 tăng so với 2010 người ứng với tỷ lệ 7,57% năm sau tăng tiếp người với 8,45% Độ tuổi 35 tới 45 tăng lên nhân viên vào năm 2011 tăng thêm người vào năm 2012 Với tỷ lệ gia tăng độ tuổi 45-55 năm 2012 giảm xuống nhân viên tương ứng với tỷ lệ giảm 29,03% Như vậy, nhìn vào cấu lao động cơng ty ngày trẻ hóa có xu hướng tuyển lao động có chất lượng từ ban đầu Điều thể qua tiêu chí trình độ học vấn Nhìn vào thống kê ta thấy lao động phổ thơng nhiều lại có tỷ lệ gia tăng chiếm nhiều trình độ đại học đại học Lao động phổ thơng qua năm số lượng tăng lên ít, tổng tăng lên có người, ứng với tỷ lệ 6,81% Tính tới năm 2012 số lao động cơng ty có trình độ đại học đại học nhiều 50 người Đây có lẽ sách chất xám hóa nhân viên đơn vị, đơn vị tạo điều kiện cho cán công nhân viên có hội học nâng cao trình độ chuyên môn nâng cao kỹ bán hàng, quản lý… Trình độ có mức tăng cao nhất, có biến động mạnh mà năm 2011tăng thêm người ứng với số tương đối 18,75% năm 2012 tăng so với năm 2011 người thể qua số tương đối 26,31% Sự biến động tăng lên tích cực nhân viên có trình độ trung cấp học nâng cao lên, SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan trình tuyển thêm Khi mà trình độ trung cấp năm 2011 với năm 2012 giảm người với tỷ lệ 47,36% Cơ cấu lao động công ty Thăng Long dồng mà tỷ lệ cấu nam nữ tương đối ổn định.Và xu hướng tăng lên nam số lượng nhỏ Năm 2011 nhân viên nam tăng thêm người đạt mức 69 nhân viên tiếp tục tăng năm 2012 lên thành 78 người thêm nhân viên nữa, ứng với mức tăng 13,04% Và nhân viên nữ tăng lên vào năm 2011 thêm người lại giảm người vào năm 2012, chốt cuối năm số nhân viên cơng ty có 53 người nữ Như vậy, nhìn vào tổng hợp nhân cơng ty ta thấy cấu đơn vị tốt, có biến động tăng giảm nhỏ có xu hướng tích cực Sản phẩm Bảng 2.3: Danh sách tỷ trọng mặt hàng công ty Đơn vị tính: tỷ đồng Tên sản phẩm Ơ tơ Xe có động Phụ tùng & phụ trợ Bảo hiểm Mặt hàng khác Tổng Năm 2010 Năm 2011 Năm Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu 2012 Tỷ trọng 17,03 59,73 17,32 59,48 17,45 59,19 5,78 20,27 5,88 20,19 5,93 20,12 2,83 9,93 2,90 9,96 2,94 9,97 1,02 3,58 1,12 3,85 1,15 3,9 1,85 6,49 1,90 6,52 2,01 6,82 28,51 100 29,12 100 29,48 100 SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Nguồn:Phòng kinh doanh Các mặt hàng kinh doanh đơn vị chủ yếu liên quan tới ô tô phụ trợ ngành Là sản phẩm hãng Ford, thương hiệu có tiếng tịan cầu nên ưa chuộng có sức cạnh tranh lớn Sản phẩm chủ yếu cơng ty đại lý bán dịng xe tơ Ford Chính mà mặt hàng có tỷ trọng doanh thu lớn số mặt hàng kinh doanh cuả đơn vị Về tơ tơ đơn vị có dịng xe bán chạy Fiesta, Focus classic, Everest, Transit… mẫu mã chất lượng xe phong phú, phù hợp với địa hình điều kiện kỹ thuật Việt Nam Dòng xe Transit năm vừa qua dòng xe bán chạy cửa hàng, tạo dấu ấn lợi với khách hàng Với thời gian hoạt động lĩnh vực lâu, đầu thời điểm với Tổng công ty Ford Việt Nam, tới nay, Ford Thăng Long có bước tiến rộng rãi ngành Ngồi sản phẩm ra, Ford có nhóm mặt hàng phụ trợ, tạo nguồn doanh thu giúp đơn vị mở rộng quy mơ uy tín thương trường xe có động nhóm mặt hàng phụ tùng phụ trợ Đây nhóm mặt hàng mà cơng ty có nhu cầu mở rộng khai thác, mà thị trường Việt Nam tiềm với nhóm Các sản phẩm chế tạo theo tiêu chuẩn Mỹ, nhập trực tiếp từ xưởng sản xuất, mà hàng cơng ty có chất lượng, có sức cạnh tranh giá Các sản phẩm đồ dùng gia đình mặt hàng khác chiếm tỷ trọng nhỏ đơn vị, khơng thể mà xem nhẹ vị trí nhóm Chính nhờ nhóm mà cơng ty tạo phong cách chuyên nghiệp, đáp ứng tất nhu cầu xe mà khách hàng mong muốn SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan PHẦN III: TÌNH HÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP Công tác Marketing Công tác Mar đơn vị trọng triệt để Không trang web đầu tư để tạo nên diện mạo cơng ty mà cơng ty cịn khơng ngừng tổ chức chương trình xúc tiến để đẩy mạnh chương trình bán hàng đợt làm tăng doanh thu rõ rệt đơn vị Khơng tạo nhiều chương trình marketing có tiếng vang lĩnh vực, để thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị Các chương trình thúc doanh số bán hàng, PR tên tuổi công ty, tạo kiện event để tiếp xúc khách hàng chăm sóc khách hàng cũ công ty Marketing hoạt động quan trọng có tính chất định cơng ty nào, lựa chọn chiến lược phương cách nhân tố quan trọng Nhưng chiến lược Mar có tính hiệu tác dụng lâu dài lấy mục tiêu chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Và năm 2012, Ford Thăng Long liên tục tên đứng đầu danh sách xe bán chạy Việt Nam Ngồi ra, việc quan trọng cơng tác Marketing nghiên cứu nhu cầu thị trường dự đoán doanh số tiêu thụ sản phẩm hãng vòng năm, năm năm tới Điều có ỹ nghĩa quan trọng với tất công ty không riêng với Ford Nhưng đặc thù tài sản lưu động công ty có giá trị lớn nên việc nghiên cứu dự báo số lượng sản phẩm tiêu thụ để có kế hoạch nguyên liệu vốn hiệu Cơng tác quản lý tài Trong cơng tác quản lý tiền vốn hoạt động thực doanh nghiệp khoản thu chi tiền mặt tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu,tồn kho… phòng kế toán thực với trực tiếp chịu trách nhiệm kế tốn trưởng với cơng ty Hoạt động giám sát kiểm tra diễn đặn theo quý năm, có SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan trách nhiệm liên đới phó tổng giám đốc Cơng tác quản lý tài lập phân bổ rõ ràng với kế hoạch ngắn hạn dài hạn -Kế hoạch tài dài hạn cơng ty tính theo chu trình tới 10 năm: Trong khoảng thời gian này, công ty xác định vốn cần sử dụng, có kế hoạch liên hệ với ngân hàng cơng ty tài để thực việc vay tiền, chuẩn bị cho nhu cầu kinh doanh Hoặc cơng ty có chương trình lợi dụng vốn từ công ty hợp tác là: hợp tác với công ty cung cấp linh kiện, qua vay nguồn vốn kinh doanh họ Đây cách làm hay,nhanh hiệu Nó tránh thủ tục rưởm rà không cần thiết q trình vay vốn cơng ty tài ngân hàng Ngồi ra, vốn cơng ty cịn đầu tư mạnh mẽ từ tập đồn bên Mỹ Khi có khó khăn nào, đơn vị khơng có vị trí dựa lưng vốn mà cịn có trợ giúp nhân -Kế hoạch ngắn hạn: hàng năm cơng ty trích từ quỹ tài cơng ty lượng 20% để sử dụng cho vốn lưu động Do đặc tính ngành cơng nghiệp lắp ráp, chi phí hoạt động cao, nên cần có kế hoạch mang tính chất tiết kiệm chi phí thật hiệu Như chi phí thuê kho bãi cho hàng hóa sảm xuất nguyên liệu Doanh nghiệp trọng việc này, sau hàng hóa sản xuất hay nhập linh kiện có kế hoạch sử dụng sớm vịng từ 2- tháng Nếu khơng có tính chất trữ hàng hóa, nguyên vật liệu thế, xảy tình trạng thiếu hụt trầm trọng làm tăng chi phí kho bãi Chính thế, công tác Mareting nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường thời gian vô quan trọng Ngồi cơng ty có kế hoạch luân chuyển vốn dư nợ khách hàng Ví dụ q trình tốn hẹn chậm lại so với đơn hàng tháng toán với đơn hàng lớn muộn Với hệ thống công ty đối tác khách hàng, cơng ty có sách ưu đãi để giúp đơn vị thuận lợi vốn gối đầu, chiết khấu 10% toán Với cách này, đơn vị quản lý tốt vấn đề tài qui mơ cơng ty lớn SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N 10 Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Công tác quản lý nhân Nguồn tuyển dụng nhân viên công ty áp dụng với ngồi nước Nơi đâu có nhân tài, Ford sẵn sàng trở thành ngơi nhà bạn Ford tuyển dụng nhân chặt chẽ mang tính lượng Việc lựa chon theo tiêu chí dành cho vị trí khác yêu cầu khác Nhìn chung, hệ thống văn phịng phận quản lý phân xưởng có yêu cầu khắt khe: yêu cầu trình độ cao đẳng, đại học, biết ngoại ngữ, thành thạo vi tính chăm thật trình làm việc Sau tuyển dụng vào cơng ty đơn vị có chương trình đào tạo kỹ cho nhân viên Đối với hệ thống đơn vị kinh doanh trực tiếp showroom hệ thống có quy định rõ ràng.Nhân viên đào tạo bản, chuyên nghiệp Có khả quản lý giao tiếp tốt với khách hàng Và hết thấu hiểu với sản phẩm văn hóa doanh nghiệp Đây nét đẹp văn hóa cho doanh nghiệp khác học hỏi Hàng năm đơn vị có mục tiêu cụ thể để đánh giá khả làm việc nhân viên Có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá làm tiền đề cho nỗ lực nhân viên Ví dụ mục tiêu chăm sóc khách hàng, có nhận phản hồi tốt từ khách hàng hay khơng? Đạt hài lịng khách hàng có cao hay khơng? Thời gian làm việc có chăm làm có đặn thường xuyên, có ý tưởng sáng tạo, góp ích cho cơng ty??? Đó đánh giá chung cho tồn cơng ty Dựa vào hệ thống đánh tiêu chí khen thưởng nhân viên sau toán lương Lương nhân viên toán vào ngày mùng 10 hàng tháng Vào dịp lễ tết,đều có chế độ khen thưởng, người làm vào dịp tính lương theo quy định dịp hè cơng ty có tỏ chức cho cán công nhân viên nghỉ mát, du lịch… Thưởng tết, lễ công ty áp dụng tháng lương thứ 13 Hàng tháng cơng ty có quà tặng cho nhân viên đối SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N 11 Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan với nhân viên sinh nhật tháng Đây coi chế độ đãi ngộ mà công ty ghi nhớ tới đóng góp, cống hiến cá nhân Tiêu thụ sản phẩm Bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo tỷ trọng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Tên sản phẩm 2010 Doanh thu Ơ tơ Tỷ trọng Năm Doanh thu 2011 Năm 2012 Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng 17,03 59,73 17,32 59,48 17,45 59,19 Mặt hàng khác 1,85 6,49 1,90 6,52 2,01 6,82 Tổng 28,51 100 29,12 100 29,48 100 Phụ tùng & phụ trợ Nguồn:Phòng kinh doanh Bảng 2.5: So sánh doanh thu qua năm Đơn vị tính: tỷ đồng Sản phẩm Ơ tơ Xe có động Phụ tùng & phụ trợ Đồ dùng gia đình Mặt hàng khác Tổng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 17,03 17,32 5,78 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 17,45 DT 0,29 Tỷ lệ % 1,7 DT 0,13 Tỷ lệ % 0,75 5,88 5,93 0,10 1,73 0,05 0,85 2,83 2,90 2,94 0,07 2,47 0,04 1,37 1,02 1,12 1,15 0,10 9,80 0,03 2,67 1,85 1,90 2,01 0,05 2,70 0,11 5,78 28,51 29,12 29,48 0,61 SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N 2,13 0,36 1,23 Nguồn: Phòng tài kế tốn 12 Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan Qua bảng phân tích ta thấy doanh thu đơn vị ổn định, doanh thu hàng năm tăng sô tăng tương đối nhỏ Chiếm tỷ trọng lớn ô tô doanh thu, tỷ trọng năm liên luôn khoảng 59% doanh thu năm sau cao năm trước Năm 2011 tăng thêm 0,29 tỷ đồng ứng với khoảng tăng thêm 1,7%, năm 2012 tăng thêm 0,13 tỷ đồng tương đươngvới 0,75% Doanh thu hàng năm ln cao có xu hướng tăng lên, dù nhẹ cho thấy bước phát triển ổn định công ty Việc phát triển ổn định, thay có mức tăng phi mã dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp mà kinh tế có ẩn chứa nhiều rủi ro Nhóm ngành hàng có tỷ trọng chiếm thứ xe có động cơ, chiếm gần 6% so với tổng doanh thu toàn đơn vị Ngoài ra, hàng năm mặt hàng tăng lên doanh số mà năm 2011 tăng thêm 0,1 tỷ đồng ứng với 1,73% 0,85% với năm 2012 giá trị tạo thêm 0,05 tỷ đồng Mặt hàng có sức tăng trưởng doanh thu mạnh đồ dùng gia đình mà năm 2011 tăng 9,8% năm 2012 tăng 2,67% nâng tổng doanh thu nhóm ngành hàng lên 1,15 tỷ đồng Đồ dùng gia, mặt hàng khác khơng pahir lĩnh vực kinh doanh cơng ty lại có mức độ hoạt động tốt, tạo lượng doanh thu lớn chảy vào doanh nghiệp.Nhìn chung, mặt hàng đơn vị liên quan mật thiết tới lĩnh vực tơ có khung hướng phát triển ổn định Doanh thu hàng năm tăng, không tăng nhảy vọt, mà phát triển bình ổn, đặn Đây chiến lược kinh doanh, phát triển bền vững doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh Mục tiêu Ford Thăng Long trở thành người dẫn đầu thị trường với dịng sản phẩm có chất lượng Ford Thăng Long áp dụng chiến lược mix gồm chiến lược sản phẩm cạnh tranh giá Việt Nam công ty tập trung vào việc đảm có sản phẩm hợp lý,động thiết kế phù hợp với điều kiện địa hình với thiết kế dặc trưng Đặt mục tiêu chất lượng cao cho sản phẩm lấy xe nhập làm chuẩn để đảm bảo sản phẩm lắp ráp nước SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N 13 Báo cáo thực tập GV hướng dẫn: ThS Đặng Thị Lan phải đạt chất lượng sản phẩm nước ngồi Cơng ty tin tưởng khách hàng thấy điều Cùng với chiến lược sản phẩm Ford phân khúc thị trường tiêu thụ ln Ví dụ, khách hàng mà dòng xe Ford Fiesta nhắm tới người trẻ, thành đạt, am hiểu công nghệ thơng tin có tham gia mạng xã hội nên việc Marketing có khác biệt so với cách thơng thường Ford Fiesta tìm tới mạng xã hội, kênh online tổ chức loạt event nhằm giới thiệu sản phẩm với gam màu trẻ trung đỏ, xanh nhạt, da cam … Và phiên như: Style, trend, sport Cùng với đó, Ford định hướng sản phẩm có mức giá ơn hòa so với chất lượng Dù chất lượng xe đặt ngang với chất lượng quốc tế Ford mang mức giá cạnh tranh cho dòng xe chủ đạo công ty Điều làm tăng thị phần đơn vị mà khẳng định mang hàng chất lượng tới tay tất người tiêu dùng Chính mà giá sản phẩm đặt cao chút Hay Focus classic tập trung hướng vào giới người hoài cổ, mức giá bậc trung,vừa túi tiền người Chiến lược kinh doanh Ford mang lại hiệu mong đợi Sau khoảng thời gian 10 năm, Ford Việt Nam phát triển đường hội nhập SV: Nguyễn Thị Thu Ngân - MSV: 8CD00118N 14 ... GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Tên công ty: Công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long - Địa chỉ: 105 Láng... Ngọc Anh - Vốn điều lệ :160 tỷ đồng - Quy mô nay: Vốn 200 tỷ Nhân viên:140 người Đại lý Thăng Long Ford công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long thành lập dựa sở Hợp đồng công ty TNHH Ford... thiết đại gia đình Ford Thăng Long, đồng hành để đưa thương hiệu Đại lý Thăng Long Ford gặt hái nhiều thành công ngày hôm Công ty TNHH MTV kinh doanh ô tơ Thăng Long cam kết nỗ lực đội ngũ cán