Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CƠ BẢN o0o BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tại đơn vị thực tập Ngân hàng đầu tư Phát triển BIDV Chi nhánh Nam Hà Nội Giảng viên hướng dẫn:NGUYỄN TRUNG HẠNH Sinh viên thực hiện: ĐẶNG DUY ANH Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Lớp: C10-TCNH4 Khóa: 2011-2014 Hà Nội, tháng năm 2014 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Cơ sở thực tập: Xác nhận sinh viên: Lớp: -Chấp hành kỷ luật lao động: -Quan hệ với sở thực tập -Năng lực chuyên môn: Ngày tháng năm 20 ĐẠI DIỆN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lớp Địa điểm thực tập: 1.Tiến độ thái độ thực tập sinh viên: -Mức độ liên hệ với giáo viên: -Thời gian thực tập quan hệ với sở: -Tiến độ thực 2.Nội dung báo cáo: -Thực nội dụng thực tập -Thu thập xử lý số liệu thống kê -Khả hiểu biết thực tế lý thuyết 3.Hình thức trình bày 4.Một số ý kiến khác: 5.Đánh giá cho điểm giáo viên hướng dẫn Hà Nội,ngày tháng năm 20 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HA NOI 1.1 Lịch sử hình thành: 1.2 Loại hình dịch vụ: 1.3 Lĩnh vực hoạt động chính: 1.3.1 Ngân hàng: 1.3.2 Bảo hiểm : 1.3.3 .Chứng khoán: .7 1.3.4 Đầu tư tài chính: 1.4 Cơ cấu tổ chức máy: CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG 11 2.1 Kết đạt được: 11 2.1.1 Tình hình huy động vốn: 11 2.1.2 Hoạt động tín dụng: 15 2.1.3 Hoạt động toán: .18 2.1.4 Hoạt động đầu tư: .21 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT NAM HN .24 3.1 Đánh giá mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng: 24 3.1.1 Những kết đạt được: 24 3.1.2 Những vấn đề tồn tại: 24 3.1.3 Nguyên nhân: 25 3.1.4 Đề xuất hướng đề tài khóa luận: .25 3.1.4.1 Hoạt động huy động vốn: 25 3.1.4.2 Hoạt động tín dụng: 26 KẾT LUẬN 28 SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN MỞ ĐẦU Thực tập tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo mang tính chất chuyển tiếp mơi trường trường học tập với môi trường xã hội thực tiễn Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ sát với thực tế, gắn kết với lý thuyết học giảng đường với mơi trường bên ngồi Báo cáo tổng hợp ghi chép tổng hợp số liệu quan sát, ghi nhận, hoc hỏi sinh viên quãng thời gian thực tập sở ngân hàng Trong quãng thời gian thực tập Hội sở Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN tiếp xúc, làm quen quan sát hoạt động ngân hàng việc đến phòng ban để học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm thực tế cán nhân viên ngân hàng tạo điều kiện áp dụng kiến thức học vào thực tế công tác ngân hàng Sau kết thúc thời gian thực tập với hướng dẫn giáo viên Nguyễn Mạnh Hà giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HNtơi hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Báo cáo gồm phần sau: Phần I: Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN Phần II: Tình hình tài số kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN Phần III: Đánh giá chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển NAM HN SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HA NOI 1.1 Lịch sử hình thành: Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên tiếng Anh: Joint Stock Commericial Bank for Investment and Development of VietNam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: 1281 Giai phóng, Phường Hồng Liệt, Quận Hồng Mai, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Thành viên: Ông Trần Bắc Hà Tổng giám đốc: Ông Phan Đức Tú Điện thoại: 04 36 422 878 Website: www.bidv.com.vn Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội chi nhánh cấp I nâng cấp từ chi nhánh cấp II Thanh Trì, trình tồn hoạt động, chi nhánh trải qua thời kỳ với tên gọi nhiệm vụ khác nhau: - Chi điếm I Tương Mai - Chi hàng kiến thiết Hà Nội (từ 31/10/1963 ): Trong thời kỳ chiến tranh (1963-1975) Chi điếm I vừa tổ chức lực lượng chiến đấu vừa đảm bảo cung ứng vốn phục vụ cơng trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa huyện Thanh trì Thời kỳ phát triển kinh tế, thống đất nước (1975-1985) chi nhánh tiếp tục nhiệm vụ cung ứng vốn, phục hồi phát triển kinh tế thủ đô Nhiệm vụ chủ yếu chi nhánh cấp phát vốn đầu tư xây dựng cho cơng trình xây dựng khu vực, cho vay đầu tư xây dựng theo kế hoạch nhà nước cho đơn vị thuộc ngành địa bàn - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư xây dựng huyện Thanh Trì (từ 12/1986): Đây thời kỳ Đảng Nhà nước ta thực xoá bỏ chế hành tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Tháng 12/1986, chi nhánh đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu tư xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư xây dựng Hà Nội Chi nhánh giao nhiệm vụ tiếp tục cấp phát vốn cho vay đầu tư cho cơng trình thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa huyện Thanh Trì SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển huyện Thanh Trì (từ 12/1991): Chi nhánh tiếp tục cấp phát cho vay theo KHNN cơng trình thuỷ lợi, xây dựng cải tạo mơi trường, cơng trình nơng lâm nghiệp, cho vay vốn lưu động phục vụ đơn vị thi công xây lắp Thời kỳ 1995-2005: hệ thống BIDV chuyển từ Ngân hàng cấp phát sang Ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Tháng 7/2004 chi nhánh triển khai dự án đại hoá ngân hàng, kiện tồn máy lãnh đạo, trưởng phó phịng ban.CBCNV tăn g lên 52 người, máy móc trang thiết bị đại tạo đà cho chi nhánh phát triển mạnh hoạt động ngân hàng - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Nam Hà Nội: Ngày 1/11/2005 , chi nhánh cấp Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh Thanh Trì nâng cấp lên thành Chi nhánh cấp Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nội Hệ thống sở vật chất nâng cấp, công nghệ áp dụng mở rộng nhân lực (hiện có 120 nhân viên) nhằm giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt nam 1.2 Loại hình dịch vụ: Thanh toán liên ngân hàng Thanh toán song phương Thấu chi tổ chức tín dụng Thu hộ quầy giap dịch Chia sẻ rủi ro giao dịch tài trợ thương mại Thu hộ địa điểm khách hàng Đặt quầy giao dịch địa điểm khách hàng Hợp tác toán quốc tế Hợp tác toán biên mậu 1.3 Lĩnh vực hoạt động chính: 1.3.1 Ngân hàng: Là ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3.2 Bảo hiểm : Cung cấp sản phẩm bảo hiểm Phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng 1.3.3 .Chứng khốn: Cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tư tư vấn đầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh tồn quốc 1.3.4 Đầu tư tài chính: Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước : Công ty cổ phẩn cho thuê Hàng không (VALC),Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC) 1.4 Cơ cấu tổ chức máy: Hình 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP ĐT&PT Nam HN - Ban giám đốc - Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp: + Công tác tiếp thị phát triển quan hệ khách hàng: đề xuất sách, kế hoạch phát triển khách hàng; tiếp thị bán sản phẩm; thiết lập, trì phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng + Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng đề xuất tín dụng; theo dõi quản lý tình hình hoạt động khách hàng; phân loại, rà soát phát SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp rủi ro; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi; tuân thủ giới hạn hạn mức tín dụng ngân hàng khách hàng; chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng - Phịng/tổ tài trợ dự án: + Thực phần nhiệm vụ phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp + Thẩm định lập báo cáo đề xuất tín dụng + Chịu trách nhiệm phát triển tài trợ dự án - Phòng quan hệ khách hàng cá nhân: + Tiếp thị phát triển khách hàng: đề xuất sách kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân; xây dựng tổ chức thực chương trình marketting tổng thể cho nhóm sản phẩm; tiếp nhân, triển khai phát triển sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân + Bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ: xây dựng kế hoạch bán sản phẩm khách hàng cá nhân; tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng sản phẩm bán lẻ; triển khai thực kế hoạch kế hoạch bán hàng; chịu trách nhiệm bán sản phẩm, nâng cao thị phần + Cơng tác tín dụng: tiếp xúc, tìm hiểu tiếp nhận hồ sơ vay vốn; thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay lập báo cáo thẩm định; soạn thảo hợp đồng liên quan; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân; kiểm tra, giám sát khách hàng/khoản vay; lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng; thực phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng; chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ - Phịng quản lý rủi ro: + Công tác quản lý rủi ro: đề xuất sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; quản lý, giám sát phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối vói danh mục tín dụng chi nhánh; đầu mối nghiên cứu, đề xuất phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cấu, giới hạn; đầu mối đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu phương án cấu lại khoản vay nợ khách hàng; giám sát việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro; đầu mối thực đánh giá tài sản đảm bảo theo quy định; thu thập quản lý thơng tin tín dụng; thực việc xử lý nợ xấu + Công tác quản lý rủi ro tín dụng: đề xuất xây dựng quy định biện pháp quản lý rủi ro tín dụng; đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng, bảo lãnh, tài trợ dự án, SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp tài trợ thương mại sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền; phối hợp với phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý khoản nợ có vấn đề; chịu trách nhiệm việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro an toàn pháp lý hoạt động tín dụng chi nhánh + Cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp + Cơng tác phịng chống rửa tiền + Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO + Công tác kiểm tra nội bô - Phịng quản trị tín dụng: + Thực tác nghiệp quản trị cho vay, bảo lãnh khách hàng theo quy định + Thực tính tốn, trích lập dự phịng rủi ro theo kết phân loại nợ phòng quan hệ khách hàng + Chịu trách nhiệm hoàn toàn an toàn tác nghiệp phòng - Phòng dịch vụ khách hàng: + Trực tiếp quản lý tài khoản giao dịch với khách hàng + Thực cơng tác phịng chống rửa tiền + Chịu trách nhiệm: kiểm tra tính pháp lý, đầy đủ, đắn chứng từ giao dịch; thực quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền bảo mật; thực đầy đủ biện pháp kiểm sốt nội trước hồn tất giao dịch - Phịng/tổ tốn quốc tế: + Trực tiếp thực tác nghiệp giao dịch tài trợ thương mại + Phối hợp với phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách hàng + Chiu trác nhiệm phát triển nâng cao hiệu hợp tác kinh doanh đối ngoại chi nhánh - Phòng/tổ quản lý dịch vụ kho quỹ: + Trực tiếp thực nghiệp vụ quản lý kho xuất, nhập quỹ + Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh biện pháp, điều kiện an toàn kho quỹ, phát triển dịch vụ kho quỹ - Phòng kế hoạch tổng hợp: SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp gắt Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN giữ quy mô nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn năm 2010-2012 Trong năm 2010, 2011, 2012 nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn tổng nguồn vốn huy động có xu hướng tằng Cụ thể năm 2010 chiếm 80% (2980,8 tỷ) tổng nguồn vốn, năm 2011 chiếm 87% (3954,7 tỷ), năm 2012 chiếm 90% (5778 tỷ) Tiền gửi không kỳ hạn năm 2010 chiếm 20% (745,2 tỷ), năm 2011 chiếm 13% (631,3 tỷ), năm 2012 chiếm 10% (642 tỷ) Điều có lợi cho ngân hàng ngân hàng có sở nguồn vốn vay với thời gian tương đối dài, lãi suất cao có kế hoạch thu hồi vốn hạn Tiền gửi có kỳ hạn khách hàng ưu chuộng hơn, chiếm tỷ trọng lớn thể tin tưởng khách hàng với ngân hàng mục đích gửi tiền để hưởng lợi nhuận, phản ánh sách khách hàng đắn Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền năm 2010 – 2012 Nguồn vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động năm 2010, 2011, 2012 Cụ thể năm 2010 nguồn vốn huy động nội tệ chiếm 84% (3.129,8 tỷ) tổng vốn huy động, năm 2011 chiếm 87% (3.989,8 tỷ), năm 2012 chiếm 86% (5521,2 tỷ) Nguồn vốn huy động ngoại tệ năm 2010 chiếm 16% (596,2 tỷ), năm 2011 chiếm 13% (596,2 tỷ), năm 2012 chiếm 14% (898,8 tỷ) SVTH: Đặng Duy Anh 14 Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1.2 Hoạt động tín dụng: Kể từ hoạt động, hoạt động tín dụng ln hoạt động kinh doanh cốt lõi ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN, thu từ lãi đóng vai trị quan trọng tổng doanh thu Ngân hàng Giai đoạn 2010 – 2012, hoạt động tín dụng đạt kết vượt bậc với việc thực cấu danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng nhận đánh giá cao phủ cơng tác tài trợ vốn cho chương trình kinh tế lớn Bảng 2:Tình hình dư nợ Ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 (đv: tỷ đồng) T T KHOẢN MUC Tổng dư nợ I 2010 2011 2012 3092,6 3668,8 5071,8 Phân theo thành phần Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ kinh tế (%) tiền trọng tiền trọng tiền trọng 63% 2.238 61% Doanh nghiệp Cá nhân II Phân theo kỳ hạn (%) Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn 1.948, 1.143, 37% 1.430, 39% 3.347, 1.723, 66% 34% Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng 1.855, 1237 60% 40% 2.164, 1504, 59% 41% 2.931, 2140, 57,8% 42,2% Tăng (giảm) số tiền 576,2 1403 Tỷ lệ so với năm trước 118,6% 138,2% Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN xây dựng sở chiến lược kinh doanh Ngân hàng HĐQT phê duyệt điều chỉnh theo thời kỳ với mục tiêu kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn, hiệu tối ưu Năm 2010 dư nợ cho vay đạt 3.092,6 tỷ đồng, năm 2011 đạt 3.668,8 tỷ đồng (tăng 18,6% so với năm 2010), năm 2012 đạt 5.071,8 tỷ đồng (tăng 38,2% so với năm SVTH: Đặng Duy Anh 15 Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp 2011) Ngân hàng ban hành thường xuyên bổ sung chỉnh sửa chế, quy trình, quy định tín dụng nói chung sổ tay tín dụng để đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế thị trường Bên cạnh đó, ngân hàng hồn thiện, cập nhật, ban hành đầy đủ hệ thống văn bản, sách quy định cụ thể về: sách tiếp thị khách hàng, sách cấp tín dụng, sách lãi suất, sách bảo đảm tiền vay, dịch vụ, phí dịch vụ, tiền gửi Mục đích việc làm tăng cường mối quan hệ gắn kết ngân hàng với khách hàng, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng gắn với hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN Hình 6:Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 Tín dụng doanh nghiệp giai đoạn 2009 – 2012: khách hàng doanh nghiệp ngày mở rộng, điều phản ánh định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN gia tăng quan hệ với doanh nghiệp vừa nhỏ có tình hình hoạt động kinh doanh tốt Cụ thể, năm 2010 chiếm 63% (1.948,3 tỷ đồng) tổng dư nợ cho vay, năm 2011 chiếm 61% (2.238 tỷ đồng), năm 2012 chiếm 66% (3.347,4 tỷ đồng) Ngân hàng khơng ngừng nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng mới, cải tiến sản phẩm có để phục vụ tốt nhu cầu nhóm khách hàng này, triển khai dịch vụ trọn gói doanh nghiệp vừa nhỏ cách kết hợp sản phẩm tín dụng dịch vụ nhằm gia tăng lợi ích cho khách hàng đưa giải pháp tăng khả tài cho doanh nghiệp Tín dụng cá nhân giai đoạn 2010 – 2012: tín dụng cá nhân năm 2010 chiếm 37% (1.143,3 tỷ đồng) tổng dư nợ cho vay, năm 2011 chiếm 39% (1.430 tỷ đồng), năm 2012 chiếm 34% (1.723,6 tỷ đồng) Nhằm bắt kịp xu hướng phát triển nhu cầu tiêu dùng cá nhân đa dạng hóa danh mục cho vay, ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm tín dụng cho đối tượng khách hàng cá nhân như: cho vay hoạt động sản xuất SVTH: Đặng Duy Anh 16 Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp kinh doanh, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay tiêu dùng… với phương thức thủ tục cho vay linh hoạt, thuận tiện với mức lãi suất cạnh tranh cao Đối tượng khách hàng cá nhân có thu nhập trở lên, có khả tài tốt có nhu cầu vay hợp lý, đáng Hình 7:Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung dài hạn tương đối ổn định Năm 2010, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 60% (1.855,6 tỷ đồng) tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 40% (1.237 tỷ) tổng dư nợ cho vay; năm 2011 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 59% (2.164,6 tỷ), dư nợ cho vay trung dài hạn chiến 41% (1.504,2 tỷ); năm 2012 dư nợ ngắn hạn chiếm 57,8% (2.931,5 tỷ), dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 42,2% (2.140,3 tỷ) tỷ lệ tương đối hợp lý, đảm bảo cân đối khoản vay cho ngân hàng Hình 8: cấu dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 SVTH: Đặng Duy Anh 17 Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp Tình hình nợ xấu: Bảng 3:Tình hình nợ hạn nợ xấu giai đoạn 2010 – 2012 (đv:tỷ đồng): KHOẢN MỤC 2010 2011 2012 Tổng dư nợ 3092,6 3668,8 5071,8 Nợ hạn Số tiền 31 Số tiền Nợ xấu 12,4 Tỷ trọng 1% Tỷ trọng 0,4% Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 33 0,9% 41,6 0,82% Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 14 0,38% 11,7 0,23% Năm 2010 nợ hạn chiếm 1% (31 tỷ đồng) tổng dư nợ, nợ xấu chiếm 0,4% (12,4 tỷ đồng) tổng dư nợ; năm 2011 nợ hạn chiếm 0,9% (33 tỷ đồng), nợ xấu chiếm 0,38% (14 tỷ đồng); năm 2012 nợ hạn chiếm 0,82% (41,6 tỷ đồng), nợ xấu chiêm 0,23% (11,7 tỷ đồng) Năm 2011 nợ hạn nợ xấu tăng tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên chậm trễ việc trả nợ khoản vay Sang năm 2012, nợ xấu giảm nợ hạn tăng, ngân hàng cần phải tăng cường công tác quản lý khoản nợ hạn phát sinh Giai đoạn 2010 – 2012, tỷ lệ nợ hạn nợ xấu có gia tăng tỷ lệ khơng q cao, phản ánh nỗ lực toàn cán nhân viên ngân hàng liên doanh Việt – Nga 2.1.3 Hoạt động toán: Dịch vụ toán bao gồm: toán nước toán quốc tế, hoạt động kinh doanh thẻ Dịch vụ toán nước: Bảng 4:Hoạt động toán nước giai đoạn 2010 – 2012 CHỈ TIÊU 2010 Số lượng giao dịch toán nước (nghìn) Doanh số tốn nước (tỷ đồng) Phí dịch vụ tốn bao gồm chuyển tiền quốc tế (tỷ đồng) SVTH: Đặng Duy Anh 18 2011 54 36.960 44 2012 60 62 40.286 43.911 48 Lớp C10-TCNH4 52 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp Giai đoạn 2010 – 2012 kinh tế khó khăn, số lượng giao dịch doanh số toán gia tăng Cụ thể năm 2010 số lượng giao dịch toán nước đạt 54.000 giao dịch, doanh số toán đạt 36.960 tỷ đồng; năm 2011 số lường giao dịch đạt 60.000 giao dịch, doanh số toán nước đạt 40.286 tỷ đồng; năm 2012 số lượng giao dịch đạt 62.000 giao dịch, doanh số toán nước đạt 43.911 tỷ đồng Ngân hàng cung cấp dịch vụ toán nước an toàn hiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN trọng củng cố xây dựng chế, sách hoạt động hoạt động toán để giảm thiểu rủi ro tác nghiệp rủi ro hệ thống thông qua việc thiết lập trung tâm dự phòng thảm họa để đảm bảo chức toán liên tục Dịch vụ toán quốc tế: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN cung cấp đa dạng dịch vụ toán quốc tế bao gồm tài trợ thương mại, chuyển tiền quốc tế Bảng 5:Hoạt động tài trợ thương mại giai đoạn 2010 – 2012 (đv: tỷ đồng) CHỈ TIÊU 2010 Doanh số toán XNK EURO, RUB, USD quy đổi VNĐ (tỷ đồng) Thu phí tài trợ thương mại (tỷ đồng) 2011 2012 20.310 16.420 19.920 50 41 48 Giai đoạn 2010 – 2012, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, hoạt động tốn quốc tế có chiều hướng giảm Cụ thể, năm 2010 doanh số toán đạt 20310 tỷ đồng, thu phí 50 tỷ đồng; năm 2011 đạt 16.420 tỷ đồng, thu phí 41 tỷ đồng; năm 2012 đạt 19.920 tỷ đồng, thu phí 48 tỷ đồng SVTH: Đặng Duy Anh 19 Lớp C10-TCNH4 ... cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HNtôi hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Báo cáo gồm phần sau: Phần I: Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN Phần II: Tình hình... doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN Phần III: Đánh giá chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển NAM HN SVTH: Đặng Duy Anh Lớp C10-TCNH4 Trường Đại học Điện Lực Báo cáo thực tập tổng hợp... 30%/năm Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Nam HN đơn vị đầu phát triển mạng lưới khối ngân hàng liên doanh Việt Nam Công nghệ đại tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển sản phẩm,